Bộ đề Thi Học Sinh Giỏi Môn Ngữ Văn Lớp 9 Năm 2018 2019 - 123doc

Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Đề thi
  4. >>
  5. Đề thi lớp 9
Bộ đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 9 năm 2018 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 25 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOHÀ TRUNGSố báo danh……………….KÌ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI LỚP 9,CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2018 - 2019Môn thi: Ngữ vănNgày thi: 25 tháng 9 năm 2018Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)PHẦN I: ĐỌC HIỂU (6,0 điểm): Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:CỨ VỀ THANH HÓA MỘT LẦNCứ về Thanh Hoá một lầnVượt biển thì phải vượt qua Thần PhùThì em hiểu hết người dân xứ nàyĐất thì sông Mã, sông ChuVì sao hát lại “dô huầy”Hết Pù Nọoc Cọoc lại Pù Eo CưaVì sao nhiều lúc đò đầy vẫn sangNúi thì đâu cũng núi NưaVì sao đi cấy sáng trăngLàng thì sinh Chúa, sinh Vua khắp vùngVì sao hạt cát cũng vang trống đồngSức ai cũng sức ông BùngĐâu cũng thần núi, thần sôngChí ai cũng chí anh hùng cưỡi voiĐâu cũng truyền thuyết thêu trong, dệt ngoàiKinh đô Việt mấy lần rồiNgõ quê rung tiếng Trạng cườiMở trang sử cứ tưởng chơi hú hàRạ rơm ăm ắp những lời giao duyênMồ hôi, xương máu đổ raĐá mơ Từ Thức lên tiênKết dâng thành đảo gọi là Hòn MêLưới chài rách cũng vớt lên gươm thầnĐá Mài Mực, đá Ăn ThềBiển thì Độc Cước phân thânYêu nhau đem cả biển về rửa chânNúi thì để lại dấu chân Phật BàCứ về Thanh Hóa một lầnVượt sông thì vượt Hang MaThì em hiểu hết người dân xứ này.(Nguyễn Minh Khiêm, Giao mùa, NXB Thanh Hóa, 2017)Câu 1 (1,0 điểm). Văn bản được viết bằng thể thơ gì? Nêu hiểu biết của em về thểthơ này.Câu 2 (1,0 điểm). Trong văn bản trên, những danh từ riêng nào gợi nên sự khókhăn, hiểm trở của vùng đất Thanh Hóa?Câu 3 (2,0 điểm). Hiệu quả của biện pháp tu từ nổi bật nhất trong 8 câu thơ đầu?Câu 4 (2,0 điểm). Em hiểu gì thêm về vùng đất và con người Thanh Hóa qua câuthơ: “Mồ hôi, xương máu đổ ra / Kết dâng thành đảo gọi là Hòn Mê”?PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢNCâu 1 (4,0 điểm). Từ nội dung văn bản ở phần Đọc hiểu, em hãy viết một đoạnvăn (khoảng 200 chữ) với nội dung lòng tự hào về quê hương của mỗi con người.Câu 2 (10,0 điểm). Nhà thơ Sóng Hồng từng nói: “Thơ là sự thể hiện con ngườivà thời đại một cách cao đẹp”.Từ bài thơ Đồng chí của Chính Hữu (SGK Ngữ văn 9, tập một) hãy làm sáng tỏnhận định trên.---------------------- Hết ---------------------(Giám thị không giải thích gì thêm)HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG LỚP 9,CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2018 - 2019MÔN NGỮ VĂNHướng dẫn chấm này có 03 trangI. Hướng dẫn chung:- Giám khảo vận dụng hướng dẫn chấm chủ động, linh hoạt, tránh cứng nhắc, máymóc và phải biết cân nhắc trong từng trường hợp cụ thể để ngoài kiểm tra kiến thức cơ bản,giám khảo cần trân trọng những bài làm thể hiện được tố chất của một học sinh giỏi (kiếnthức vững chắc, có năng lực cảm thụ văn học sâu sắc, tinh tế, kỹ năng làm bài tốt, diễn đạt cócảm xúc, có giọng điệu riêng...) đặc biệt khuyến khích những bài làm có sự sáng tạo, cóphong cách riêng.- Giám khảo cần đánh giá bài làm của học sinh một cách tổng thể ở từng câu và cảbài, không đếm ý cho cho điểm nhằm đánh giá bài làm của học sinh trên cả hai phươngdiện: kiến thức và kỹ năng.- Hướng dẫn chấm thi chỉ nêu ý chính và thang điểm cơ bản, trên cơ sở đó, giám khảocó thể thống nhất để định ra ý chi tiết và thang điểm cụ thể hơn.- Nếu thí sinh làm bài theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản, hợp lý, cósức thuyết phục, giám khảo căn cứ vào thực tế bài làm để cho điểm một cách chính xác, khoahọc, khách quan, công bằng.- Tổng điểm toàn bài là 20 điểm.II. Hướng dẫn cụ thể:CâuCâu 1(1,0đ)Câu 2(1,0đ)Câu 3(2,0đ)Câu 4(2,0đ)Câu 1(4,0đ)Nội dung cần đạtĐiểmPHẦN I. ĐỌC HIỂU6,0HS nhận diện đúng thể thơ và nêu được đặc trưng cơ bản của thơ lục bát: số 1,0tiếng mỗi dòng, cách gieo vần, ngắt nhịp…Xác định được những danh từ chỉ địa danh như: Độc Cước, Hang Ma, Thần 1,0Phù, sông Mã, sông Chu, Pù Nọoc Cọoc, Pù Eo Cưa, núi Nưa…HS nêu hiệu quả biểu đạt của biện pháp điệp ngữ trong 8 câu thơ đầu:- Vì sao…: cách mời gọi gợi sự tò mò, gây hứng thú cho người nghe, khiến 0,5người nghe mong được đến Thanh Hóa ngay lập tức.- Đâu cũng…: gợi sự liên tưởng về một vùng đất có nền văn hóa dân gian 0,5đặc sắc, gợi lên qua những truyền thuyết dân gian.- Nghệ thuật điệp ngữ đã trực tiếp mở ra một vùng quê Thanh thơ mộng, 1,0giàu đặc trưng văn hóa dân gian.Hai câu thơ giúp người đọc hiểu thêm về truyền thống đánh giặc giữ nước 2,0của nhân dân Thanh Hóa.PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN14,0a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn khoảng 200 chữ (khoảng 20-25 dòng), có đủcác phần mở đoạn, phát triển đoạn; lập luận thuyết phục, có lí lẽ và dẫn 0,5chứng cụ thể, đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu.b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: Lòng tự hào về quê hương ở mỗi con 0,5người.c. Triển khai vấn đề:* Giải thích: Tự hào quê hương là trạng thái hài lòng, ngưỡng mộ, trântrọng và hãnh diện về những điều tốt đẹp, truyền thống quý báu, đặc trưngvăn hóa… mà quê hương mình có được.* Bàn luận:- Tự hào về quê hương mình là một trạng thái tình cảm rất đáng quý ở mỗicon người. Tình cảm đó đã được hình thành và nuôi dưỡng tự bao đời nayvà đến nay vẫn là một tình cảm cần được củng cố và phát huy đa dạng hơnnữa.- Biểu hiện của lòng tự hào về quê hương rất đa dạng, phong phú và thểhiện dưới nhiều khía cạnh khác nhau (HS lấy dẫn chứng: yêu mái đình, consông, cây đa, giếng nước, gìn giữ di tích lịch sử, giữ gìn tiếng nói địaphương…)* Bài học nhận thức và hành động: Phải luôn biết tự hào về quê hươngmình, tìm hiểu những vẻ đẹp còn tiềm ẩn của quê hương và nhân rộng, pháthuy tình cảm đó vì đó là tình cảm rất đáng quý, đáng trân trọng, một biểuhiện rõ nét nhất về tình yêu nước. Phê phán những biểu hiện làm ảnhhưởng, hoen ố vẻ đẹp truyền thống quê hương.1, Yêu cầu chung:- Học sinh biết huy động kiến thức về tác giả, tác phẩm văn học, kĩ năng tạolập văn bản, khả năng cảm nhận văn chương của mình để làm bài.- Thí sinh có thể cảm nhận và kiến giải theo những cách khác nhau nhưngphải có lí lẽ, căn cứ xác đáng, phải bám sát và làm rõ ý kiến được nêu ra ởđề bài.- Bài viết có bố cục chặt chẽ, trình bày rõ ràng, không sai lỗi chính tả vàkhông mắc lỗi diễn đạt.2, Yêu cầu cụ thể:- Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm, dẫn được vấn đề cần bàn luận.- Giải thích nhận định:- Thơ: thể loại văn học bộc lộ cảm xúc, tình cảm.Câu 2- Thơ là sự thể hiện con người và thời đại một cách cao đẹp: Ý kiến này(10,0đ)bàn về mối quan hệ giữa thơ với con người và cuộc sống thời đại đã sảnsinh ra nó. Nhưng không phải miêu tả điều đó đơn giản, máy móc mà thểhiện một cách cao đẹp, nghĩa là ca ngợi, tự hào, yêu mến… bằng nhữnghình thức nghệ thuật độc đáo. Hai yếu tố con người và thời đại không táchrời nhau mà gắn bó mật thiết trong cảm xúc hình tượng thơ.- Chứng minh vấn đề: (thí sinh có thể làm nhiều cách, chẳng hạn chỉ cầnlàm rõ vấn đề “vẻ đẹp con người mang đậm chất thời đại” trong bài thơ,hoặc có thể tách hai phần “con người” – “thời đại”như định hướng dướiđây, nhưng phải có có sự liên hệ khăng khít )Con người:+ Đó là những người nông dân mặc áo lính ra trận tham gia đánh Phápbảo vệ nền độc lập vừa mới giành được, họ mang vẻ đẹp cao cả của lí tưởng1,00,50,51,00,51,00,51,0yêu nước, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ nền độc lập (Đứng cạnh bên nhau chờgiặc tới) và luôn lạc quan, tin tưởng (Miệng cười buốt giá).+ Tình đồng chí là một biểu hiện cao đẹp của người lính: cùng chan hòa,sẻ chia gian lao, niềm vui để gắn bó keo sơn (đôi tri kỉ - Đồng chí…); cùnghiểu những nỗi niềm riêng thầm kín (gửi bạn thân cày, mặc kệ gió lung lay,nhớ người ra lính…); cùng giúp nhau vượt qua gian lao, thiếu thốn (sốt runngười, áo anh rách vai - quần tôi có vài mảnh vá…), để rồi (Thương nhautay nắm lấy bàn tay), đó là tình cảm xúc động, thiêng liêng của con ngườiViệt Nam trong chiến đấu.+ Nổi bật trong bài thơ thể hiện một cách cao đẹp tình đồng chí chính làhình ảnh Đầu súng trăng treo. Đây là một sáng tạo đặc sắc, giàu chất hiệnthực và giàu cảm hứng lãng mạn. Sức gợi liên tưởng giữa súng - chiếntranh, hiện thực khốc liệt và trăng - yên bình, mơ mộng, lãng mạn, đó làmột biểu tượng đẹp về người lính cũng là kết tinh phẩm chất tâm hồn ViệtNam trong cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại.Thời đại :+ Vẻ đẹp của tình đoàn kết giai cấp, hình ảnh làng quê, ruộng đồng, cáinghèo… là chi tiết cuộc sống rất chân thực những năm 1948 khi tác giả viếtbài thơ này (nước mặn đồng chua, đất cày lên sỏi đá, ruộng nương, cày,gian nhà, giếng nước, gốc đa…)+ Trong bài thơ, người lính xuất hiện trên cái nền của hiện thực khốc liệtnhững ngày đầu kháng chiến trường kì (Súng bên súng, rừng hoang sươngmuối, chờ giặc tới…) đã thể hiện vẻ đẹp lí tưởng anh hùng của thời đại cáchmạng Hồ Chí Minh.Nghệ thuật thể hiện con người và thời đại:+ Ngôn ngữ giản dị, chân thực, cô đọng, giàu sức biểu cảm.+ Hình tượng người lính cách mạng độc đáo.+ Sự kết hợp giữa bút pháp hiện thực và màu sắc lãng mạn, bay bổng.+ Vận dụng các biện pháp tu từ đặc sắc.+ Thể thơ và giọng điệu thủ thỉ tâm tình…Đánh giá chung:- Ý kiến trên rất đúng đắn vì thơ luôn lấy con người và thời đại làm cảmhứng sáng tạo. Con người chính là linh hồn của thời đại, thời đại đã tạo ravẻ đẹp cho con người.- Đồng chí là bài thơ độc đáo viết về anh bộ đội cụ Hồ, những người nôngdân mặc áo lính, anh hùng áo vải trong thời đại Hồ Chí Minh, một tượngđài tráng lệ mộc mạc, bình dị mà cao cả thiêng liêng về con người ViệtNam trong cuộc chiến tranh thần thánh, trường kì chống Pháp, qua đó, cảmhóa ý thức sâu sắc tuổi trẻ hôm nay về lòng yêu nước và tự hào dân tộc.1,01,01,01,01,01,00,50,5PHÒNG GIÁO DU ̣C VÀ ĐÀ O TẠOHUYỆN LAI VUNGKỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9NĂM HỌC 2018 – 2019ĐỀ CHÍNH THỨCMÔN THI: NGỮ VĂNThời gian làm bài: 150 phútNgày thi: 25/11/2018Họ và tên thí sinh:.......................................... Số báo danh:...............................Chữ ký của giám thị 1:...................... Chữ ký của giám thị 2:............................NỘI DUNG ĐỀ THI(Đề thi có 01 trang, gồm 2 câu)Câu 1. (8,0 điểm)Bác Hồ khẳng định chân lý qua các câu thơ:Không có việc gì khóChỉ sợ lòng không bềnĐào núi và lắp biểnQuyết chí ắt làm nên.Nguyễn Bá Học cũng có câu triết lý nổi tiếng: Đường đi khó, không khó vìngăn sông cách núi, mà khó vì lòng người ngại núi e sông.Hai cách nói trên giống và khác nhau như thế nào? Em hãy bàn luận về ýnghĩa chung của chúng.Câu 2. (12,0 điểm)Mỗi tác phẩm lớn như rọi vào bên trong chúng ta một ánh sáng riêng,không bao giờ nhòa đi, ánh sáng ấy bấy giờ biến thành của ta, và chiếu tỏa lênmọi việc chúng ta sống, mọi con người ta gặp, làm cho thay đổi hẳn mắt ta nhìn,óc ta nghĩ.(Trích Tiếng nói văn nghệ - Nguyễn Đình Thi)Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy viết về thứ “ánh sáng riêng” củamột vài tác phẩm trong chương trình ngữ văn lớp 9 tập 1 đã “chiếu tỏa” “làmcho thay đổi hẳn” cách nhìn, cách nghĩ của em về con người và cuộc sống.--- HẾT --Lưu ý: Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.PHÒNG GIÁO DU ̣C VÀ ĐÀ O TẠOHUYỆN LAI VUNGHướng dẫn chấm gồm 04 trangHƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂMKỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9NĂM HỌC 2018 – 2019MÔN: NGỮ VĂNI. HƯỚNG DẪN CHUNG1. Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giáđúng bài làm của thí sinh. Cần tránh cách đếm ý cho điểm.2. Vì là thi học sinh giỏi văn nên khi vận dụng hướng dẫn chấm, giámkhảo cần chủ động, linh hoạt với tinh thần trân trọng bài làm của học sinh. Đặcbiệt là các bài viết có cảm xúc, có ý kiến riêng thể hiện sự sáng tạo trong tư duyvà trong cách thể hiện để phát hiện những học sinh có năng khiếu thật sự để bồidưỡng dự thi cấp tỉnh.3. Việc chi tiết hóa (nếu có) thang điểm trong hướng dẫn chấm phải đảmbảo không làm sai lệch hướng dẫn chấm và phải được thống nhất thực hiệntrong tổ chấm thi.4. Điểm toàn bài tính theo thang điểm 20, chấm điểm lẻ đến 0,25 điểm vàkhông làm tròn số.II. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂMCâu 1. (8,0 điểm)Nội dungĐiểm1.1. Yêu cầu chungHọc sinh biết kết hợp kiến thức và kỹ năng về dạng bài nghị luận xã hộiđể tạo lập văn bản. Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết cócảm xúc; diễn đạt trôi chảy, đảm bảo tính liên kết; không mắc lỗi chínhtả, từ ngữ, ngữ pháp.1.2. Yêu cầu cụ thểa. Đảm bảo được cấu trúc bài văn nghị luận xã hộiTrình bày đầy đủ các phần mở bài, thân bài và kết bài. Phần mở bài biếtdẫn dắt hợp lý và nêu được vấn đề; Phần thân bài biết tổ chức thànhnhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau cùng làm sáng tỏ vấn đề; phầnkết bài khái quát được vấn đề và thể hiện được nhận thức của cá nhân.0,5Lưu ý: Cho 0,25 điểm nếu học sinh trình bày đầy đủ các phần mở bài,thân bài và kết bài nhưng các phần chưa đầy đủ như trên hoặc phần thânbài chỉ có một đoạn văn; Không cho điểm nếu học sinh trình bày thiếumở bài hoặc kết bài hoặc cả bài viết chỉ có một đoạn văn.b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luậnHình thức hai cách nói khác nhau nhưng có chung nội dung là khuyêncon người muốn làm nên sự nghiệp thì phải bền lòng, vững chí.Lưu ý: Cho 0,25 điểm nếu học sinh xác định chưa rõ vấn đề cần nghịluận hoặc nêu chung chung; Không cho điểm nếu học sinh xác định saivấn đề cần nghị luận, trình bày sai lạc sang vấn đề khác.0,5Nội dungc. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm phù hợp; các luậnđiểm được triển khai theo trình tự hợp lí, có sự liên kết chặt chẽ; sửdụng tốt các thao tác lập luận để triển khai các luận điểm đó (trong đóphải có thao tác dẫn dắt giới thiệu; giải thích, bàn luận); biết kết hợpchặt chẽ giữa nêu lý lẽ và đưa dẫn chứng; dẫn chứng phải cụ thể vàsinh động.Có thể trình bày theo định hướng sau:* Dẫn dắt, giới thiệu nêu vấn đề nghị luận (0,5 điểm)+ Dẫn dắt vấn đề.+Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: Lòng kiên nhẫn là yếu tố dẫn tới thànhcông.* Giải thích (2,0 điểm)+ Cách nói thứ nhất: Bác Hồ khẳng định mọi việc đều không khó nếucon người bền chí. Cách nói nhấn mạnh cả hai chiều thuận nghịch: nếulòng không bền thì không làm được việc; ngược lại, nếu chí đã quyết thìdù việc lớn lao thế nào (đào núi, lấp biển) cũng có thể làm nên. Cách nhìnnhận của Bác Hồ xuất phát từ phía tích cực, phía chủ động của conngười. Cách nhìn nhận này là sự tiếp thu và phát triển từ kinh nghiệm dângian: Có công mài sắt có ngày nên kim; Có chí thì nên;...+ Cách nói thứ hai: Nguyễn Thái Học khẳng định cái khó về mặt kháchquan (Đường đi khó), tuy nhiên đó không phải là yếu tố quyết định màcái khó là ở lòng người (ngại núi e sông). Thực chất thì không có việc gìkhó, nếu quyết tâm làm. Triết lý của Nguyễn Bá Học nghiêng về xác địnhcái khó của đường đời và cái e ngại của lòng người và ông dừng lại ở cáie ngại ấy.=> Như vậy, triết lý của Nguyễn Bá Học chỉ dừng lại ở triết lý, mang tínhđịnh hướng; còn triết lý của Bác Hồ là triết lý để hành động.* Ý nghĩa chung của cả hai câu (1,0 điểm)Cái khó không phải là bản thân công việc, mà chính là ở lòng người. Nếucon người bền chí, vững lòng thì dù công việc khó thế nào cũng có thểhoàn thành (dùng dẫn chứng chứng minh).* Bàn luận mở rộng vấn đề (2,0 điểm)+ Đó là định hướng, là phương châm tạo động lực, niềm tin cho conngười trong cuộc sống.+ Để làm nên sự nghiệp, sự quyết tâm, ý chí của mỗi con người phải songhành với hành động, chứ không phải suy nghĩ hay nói suông.+ Những khát vọng, hoài bão của con người cũng phải phù hợp với điềukiện thực tế, hoàn cảnh chủ quan, khách quan nhất định. Nếu không, conngười sẽ phiêu lưu mạo hiểm, hay rơi vào ảo tưởng.+ Phê phán những hiện tượng ngại khó, thiếu ý chí và lòng kiên nhẫn.* Bài học nhận thức (0,5 điểm)Con người muốn thành công trong công việc, nhất là những việc lớn laocần phải có ý chí, lòng kiên nhẫn, sự quyết tâm.Điểm6,0Nội dungĐiểmd. Sáng tạoCó nhiều cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, ...),thể hiện được quan điểm và thái độ riêng, có ý nghĩa sâu sắc, mới mẻ vấnđề cần nghị luận nhưng không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.0,5e. Chính tả, dùng từ, đặt câuKhông mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.Lưu ý: Mắc không quá 5 lỗi chính tả (0,25 điểm); mắc nhiều hơn 5 lỗichính tả (0,00 điểm).0,5Câu 2. (12,0 điểm)Nội dungĐiểm2.1. Yêu cầu chungHọc sinh biết kết hợp kiến thức và kỹ năng về dạng bài nghị luận văn họcđể tạo lập văn bản. Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; thể hiện khảnăng cảm thụ văn học tốt; diễn đạt trôi chảy, đảm bảo tính liên kết; khôngmắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.2.2. Yêu cầu cụ thểa. Đảm bảo được cấu trúc bài văn nghị luận văn họcTrình bày đầy đủ các phần mở bài, thân bài và kết bài. Phần mở bài biếtdẫn dắt hợp lý và nêu được vấn đề; Phần thân bài biết tổ chức thànhnhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau cùng làm sáng tỏ vấn đề; phầnkết bài khái quát được vấn đề và thể hiện được ấn tượng, cảm xúc sâuđậm của cá nhân.0,5Lưu ý:- Cho 0,25 điểm nếu học sinh trình bày đầy đủ các phần mở bài, thân bàivà kết bài nhưng các phần chưa đầy đủ như trên hoặc phần thân bài chỉcó một đoạn văn.- Không cho điểm nếu học sinh trình bày thiếu mở bài hoặc kết bài hoặccả bài viết chỉ có một đoạn văn.b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luậnLàm sáng tỏ nhận định của Nguyễn Đình Thi qua một vài tác phẩm trongchương trình ngữ văn 9 tập 1.Lưu ý: Cho 0,25 điểm nếu học sinh xác định chưa rõ vấn đề cần nghịluận hoặc nêu chung chung; Không cho điểm nếu học sinh xác định saivấn đề cần nghị luận, trình bày sai lạc sang vấn đề khác.c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm phù hợp; các luậnđiểm được triển khai theo trình tự hợp lí, có sự liên kết chặt chẽ; sửdụng tốt các thao tác lập luận để triển khai các luận điểm đó (trong đóphải có thao tác dẫn dắt giới thiệu; giải thích, chứng minh, bình luận);biết kết hợp chặt chẽ giữa nêu lý lẽ và đưa dẫn chứng; dẫn chứng phảicụ thể và sinh động.0,5Nội dungCó thể trình bày theo định hướng sau:* Dẫn dắt, giới thiệu, nêu vấn đề nghị luận (0,5 điểm)* Giải thích nhận định (2,0 điểm)- “Tác phẩm lớn”: tác phẩm mang dấu ấn của từng giai đoạn, từng thời kì,mở ra trước mắt người đọc những hiểu biết phong phú về cuộc sống xãhội con người, hướng con người đến những điều tốt đẹp. Vẻ đẹp thẩm mĩcủa tác phẩm làm lay động bao trái tim người đọc và có sức sống lâu bềnvới thời gian.- “Ánh sáng” của tác phẩm: là cảm xúc, tâm sự, tấm lòng, tinh thần củathời đại… mà nhà văn đã chuyển hoá vào trong tác phẩm.- “rọi vào bên trong”: là khả năng kì diệu trong việc tác động vào nhậnthức, tư tưởng, tình cảm của ta, chiếu toả soi rọi vào sâu thẳm tâm trí ta,làm thay đổi mắt ta nhìn, óc ta nghĩ…=> Tác phẩm văn học lớn có khả năng kỳ diệu trong việc tác động vào tưtưởng, tình cảm, nhận thức của mỗi con người cũng như toàn xã hội; đểlại những ấn tượng sâu sắc, có giá trị lâu dài. Mỗi tác phẩm lớn đều đặt ravà giải quyết vấn đề theo một cách riêng của nhà văn và cũng được bạnđọc tiếp nhận theo những con đường riêng. Tác phẩm văn học lớn đánhthức những cảm xúc tốt đẹp trong tâm hồn độc giả, giúp con người tựnhận thức, xây dựng và phấn đấu hoàn thiện mình một cách toàn diện,bền vững.=> Ý kiến ngắn gọn, cô đọng, sâu sắc, khẳng định sự tác động to lớn củavăn học đối với việc xây dựng, bồi đắp tâm hồn con người, làm cho cuộcsống ngày càng hoàn thiện. Đây là chức năng giáo dục, chức năng cảmhóa của văn học.* Phân tích một vài tác phẩm làm sáng tỏ nhận định (6,0 điểm)Từ cách hiểu ý kiến trên, học sinh viết về “ánh sáng riêng” của một vài“tác phẩm lớn” bất kỳ nhưng phải trong chương trình ngữ văn lớp 9 tập1 đã “chiếu tỏa” “làm cho thay đổi hẳn” cách nhìn, cách nghĩ của chínhhọc sinh đó về con người và cuộc sống.Có thể gợi ý như sau:- Giới thiệu khái quát về tác giả và tác phẩm. (1,0 điểm)- “Ánh sáng riêng” mà tác phẩm ấy đã rọi vào tư tưởng, tình cảm, nhậnthức của bản thân.+ Phân tích về nội dung. (3,0 điểm)+ Phân tích về nghệ thuật. (2,0 điểm)Lưu ý: Học sinh phải phân tích từ hai tác phẩm trở lên trong chươngtrình ngữ văn 9 tập 1 (kể cả đọc thêm) để làm sáng tỏ nhận định. Nếu họcsinh chỉ phân tích một tác phẩm thì cho tối đa 3,0 điểm.* Đánh giá và liên hệ bản thân (1,5 điểm)- Tác phẩm nghệ thuật, tác phẩm nghệ thuật lớn là con đẻ tinh thần củanhà văn. Nó được tạo ra bằng quá trình lao động nghệ thuật nghiêm túcvà sáng tạo.Điểm10,0Nội dungĐiểm- Tác phẩm lớn sẽ chiếu tỏa, soi rọi; có khả năng giáo dục, cảm hóa sâusắc tới nhận thức và hành động của bạn đọc nhiều thế hệ (liên hệ bảnthân).* Lưu ý: Học sinh có thể có những cách cảm nhận và cách diễn đạt khácnhau nhưng phải hợp lý và có sức thuyết phục.d. Sáng tạoCó nhiều cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ,hình ảnh và các yếu tố biểu cảm...); văn viết nhiều cảm xúc; thể hiện khảnăng cảm thụ văn học tốt; có quan điểm và thái độ riêng sâu sắc và khôngtrái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.0,5e. Chính tả, dùng từ, đặt câuKhông mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.Lưu ý: Mắc không quá 5 lỗi chính tả (0,25 điểm); mắc nhiều hơn 5 lỗichính tả (0,00 điểm).0,5---Hết---PHÒNG GIÁO DỤC KRÔNG NÔĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆNMôn thi : Ngữ văn :lớp9Năm học 2018-2019(Thời gian làm bài 150 phút không kể giao đề )Câu 1: (3,0điểm)Phân tích phép tu từ trong đoạn thơ trích trong bài : “Đợi mưa trên đảo Sinh Tồn”Của Trần Đăng Khoa :“Ôi , đảo Sinh Tồn ,hòn đảo thân yêuDẫu chẳng có mưa ,chúng tôi vẫn sinh tồn trên mặt đảoĐảo vẫn sinh tồn trên đại dương gió bãoChúng tôi như hòn đá ngàn năm trong trái tim ngườiNhư đá vững bền, như đá tốt tươi ……….( Viết tại đảo Sinh Tồn ,quần đảo Trường Sa – Mùa khô 1981)Câu 2: (7,0điểm) Hãy viết bài văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về lời bài hátđược trích trong nhạc phẩm “Đường đến vinh quang ” của ca sĩ, nhạc sĩ Trần Lập:“Chặng đường nào rải bước trên hoa hồng . Bàn chân cũng thấm đau vì những mũigai. Đường vinh quang đi qua muôn ngàn sóng gió”.Câu 3 (10điểm)“Văn học trung đại nước ta sau những vấn đề đấu tranh xã hội ,còn thường đềcập đến vấn đề đạo đức gia đình ,đặc biệt là luôn đề cao những tấm gương hiếuthảo với cha mẹ ”Qua một số tác phẩm văn học trung đại mà em đã học trong chương trình ngữ văn 9hãy làm sáng tỏ nội dung “Văn học nước ta luôn đề cao những tấm gương hiếu thảođối vơi cha mẹ”.Theo em, trong thời đại ngày nay ,vấn đề đạo đức gia đình có còn quan trọngkhông? Vì sao?HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2018-2019Môn: Ngữ văn – Lớp 9Câu1(3 điểm)2(7 điểm)Yêu cầu cần đạtCâu 1 : (3 điểm)Các biện pháp tu từ - Điệp từ: Đảo ,Sinh Tồn , chúng tôi- Nhân hóa : Đảo vẫn Sinh Tồn- So sánh : Chúng tôi như hòn đá ngàn năm trong trái tim người, như đá vững bền , như đá tốt tươi .* Học sinh phân tích được tác dụng- Điệp từ :Đảo , sinh tồn ( đảo Sinh Tồn , đảo thân yêu ,sinhtồn trên mặt đảo, đảo vẫn sinh tồn ) vừa giới thiệu về hòn đảo linhthiêng của Tổ quốc vừa thể hiện được sức sống mãnh liệt của hònđảo giữa biển khơi cũng như người lính đảo . Điệp từ “ chúngtôi” nhấn mạnh hình tượng trung tâm của đoạn thơ –người línhđảo - nhấn mạnh –những người đang đối mặt với khó khăn khắcnghiệt nơi đảo xa .- Hình ảnh nhân hóa “ Đảo vẫn sinh tồn ’’ sự trường tồn củabiển đảo quê hương .- Đặc biệt hình ảnh so sánh : Chúng tôi như hòn đá ngàn nămtrong trái tim người , như đá vững bền, như đá tốt tươi . Khẳngđịnh sự kiên cường bất khuất của những chiến sĩ nơi đảo xa .Dùkhông có mưa trên đảo ,dù khắc nghiệt của gió bão biển khơinhưng họ vẫn bền gan vững chí để giữ gìn biển đảo quê hương .Câu 2 ( 7,0điểm)a. Yêu cầu về kỷ năng :Học sinh biết cách làm văn nghị luận xã hội .Bố cục chặt chẽ,lập luận giàu sức thuyết phục , diễn đạt lưu loát …..b. Yêu cầu nội dung :Đây là một dạng đề mở ,học sinh có thể trình bày theonhiều cách khác nhau ,song phải bày tỏ rõ quan điểm củamình về vấn đề nghị luận ,lời bài hát là lời của chân lýsống ,cách sống và nghị lực sống .* Định hướng biểu điểm :- Giải thích : (3 điểm)- Hoa hồng là loài hoa có hương thơm nồng nàn ,có màu sắc rựcrỡ .Đây là một loài hoa đẹp ,được coi là biểu tượng của tình yêu .Ở đây ,hoa hồng có thể tượng trưng cho thành công và hạnh phúcmà con người đạt được .- Mũi gai : Hoa hồng đẹp nhưng có gai ,đôi lúc cầm bông hồngđẹp trên tay chung ta phải chụi đau đớn vì gai sắc nhọn của nó .Điểm0,50,51113(10điểm )-> Trong cuộc sống muốn đạt được thành công và hạnh phúc thìchúng ta phải biết vượt qua sóng gió và thử thách .- Bàn luận : (4 điểm)Hạnh phúc vui sướng luôn là ước mơ ,là mục tiêu hướng tới củacon người ,muốn đạt được thành công con người phải biết chấpnhận và vượt qua mọi khó khăn gian khổ …- Đường vinh quang đi qua muôn ngàn sóng gió ,lời bài hát nhưkhẳng định thêm ý chí con người luôn hiên ngang vượt qua mọigian nan thử thách ở đời .Đây là bài học bức thông điệp đầy ýnghĩa về cách sống mà lời bài hát muốn gửi đến chúng ta đặc biệtlà thế hệ trẻ , thành công sẻ đến với những ai không bao giờ chùnbước và run sợ trước khó khăn ……-Phê phán những người sống gặp khó khăn là nản chí ,những kẻkhông chịu phấn đấu để thành công bằng chính sức lực của mìnhmà đi tìm đến thành công bằng mọi thủ đoạn mách khóe …Câu 3 ( 10điểm )a. Yêu cầu về kỷ năng :–Làm đúng kiểu bài văn nghị luận : văn họcBiết cách xây dựng và hệ thống luận điểm chật chẽ dẫn chứngphong phú và phân thích có chọn lọc ,hợp lý-Bố cục rõ ràng kết cấu chặt chẽ diễn đạt lưu loát-Không mắc lỗi chính tả ,dùng từ ,ngữ phápb. Yêu cầu nội dung :1 .Phân tích chứng minh làm rõ “ Văn học trung đại nước taluôn đề cao những tấm gương hiếu thảo đối với cha mẹ ”Học sinh có thể có dẫn chứng và phân tích khác nhau nhưng cầnđảm bảo một số ý cơ bản sau đây :-Văn học cổ luôn là tấm gương trung thực phản ánh những cuộcđấu tranh của dân tộc chống xâm lược ,những cuộc đấu tranh xãhội chống áp bức bất công.Nhưng bên cạnh đó ,văn học trungđại còn đề cập đến vấn đề đạo đức gia đình .Không ít tác phẩmtrung đại đã nêu cao những hình ảnh cảm động ,những tình cảmđẹp đẽ về mối quan hệ giữa con cái và cha mẹ :- Vũ Nương trong chuyện “ người con gái Nam Xương ” củaNguyễn Dữ đã thay chồng ở nhà phụng dưỡng mẹ chồng khichồng đi lính ,chăm sóc chu đáo ,dùng lời ngon ngọt khuyên lơnkhi mẹ bị bệnh nặng ,khi mẹ chồng lâm chung lo ma chay tế lễnhư cha mẹ đẻ mình .- Nằng Thúy Kiều trong “Truyện Kiều ”của Nguyễn Du ,trongcơn gia biến đã hy sinh mối tình đầu vừa chớm nở để làm tròn chữhiếu ,Kiều quyết định bán minh chuộc cha và em trai thoát khỏinhững trận đòn roi nơi chốn lao ngục- Trong những ngày lưu lạc nơi đát khách Kiều không nguôi nhớ1112112thương cha mẹXót người tựa cửa hôm maiQuạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ …….-Chàng Lục Vân Tiên trong “Truyện Lục Vân Tiên ”, Hăm hở đithi thế nhưng lúc sắp vào trường thi được tin mẹ mất phải bỏ thi trởvề ,trên đường về nhớ thương mẹ khóc đến mù đôi mắt .- Nàng Kiều Nguyệt Nga trong truyện “ Lục Vân Tiên ” thân gáimột mình vượt xa xôi vạn dặm lo bề nghi gia theo lời dạy của cha“Làm con đâu dám cãi cha , ví dầu ngàn dặm đàng xa cũng đành….”2. Vai trò đạo đức gia đình trong thời đại ngày nay :- Đạo đức gia đình trong thời đại ngày nay đóng vai trò vô cùngquan trọng :-Đaọ đức gia đình ,đặc biệt là tấm gương hiếu thảo giúp con ngườisống tốt đẹp hơn có nghĩa có tình …….-Đao đức gia đình là thước đo nhân cách con người-Đao đức gia đình còn làm cho xã hội văn minh-Không thể những người sống tệ thiếu đạo đức với gia đình mà lạitrở thành những người công dân tốt cho xã hộiLưu ý :Bài viết sạch đẹp, rõ ràng, ít mắc lỗi diễn đạt, văn viết lưu loát, có cảmxúc, sáng tạo, biết vận dụng ở chừng mực kiến thức lý luận văn họctrong việc giải thích, chứng minh đề bài.Trên đây là những gợi ý, định hướng cơ bản, giám khảo căn cứ vàotừng bài làm cụ thể mà vận dụng một cách thích hợp ; trân trọng vàkhuyến khích những bài làm sáng tạo, có năng khiếu ; không đếm ý chođiểm.Điểm lẻ có thể cho đến 0,25 điểm ; điểm toàn bài không làm tròn số.223PHÒNG GD&ĐT TAM DƢƠNGKỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP HUYỆNNĂM HỌC: 2018 - 2019ĐỀ THI MÔN: NGỮ VĂNĐỀ CHÍNH THỨCThời gian: 150 phút, không kể thời gian giao đềĐề thi này gồm 01 trangCâu 1. (8,0 điểm)cc mđiđ,mcđcđ i,m icicmnmccmv tm tậcv ntr nsu nun qu n v n n n tr nCâu 2. (12,0 điểm)Nv n N u ễn K ả qu n n ệm:“Giị của mcẩmEmu ý k n tr n n ư tện o? H“C u ện n ườ on á N m Xươn ”p ân tíN u ễn Dữicủaá trị tư tưởn n ân”o tron tá p ẩml m sán tỏ ý k n tr n----------------Hết-------------(C b c i i ôiải ícHọ v t n t í s nịìSBDêm)P òn t ................PHÒNG GD&ĐT TAM DƢƠNGKỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP HUYỆNHƢỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN(Gồm 06 trang)A. YÊU CẦU CHUNG- G ám k ảo ần nắm ượ nm Vận dụn l nn ữno t ướn dẫntronm sử dụn nu mứl mt í s n tránmm t ámýoợp lí k u n k ív t ó ảm ú sán t o- Họ s nd ễndun tr nótlmt tốt vẫno-Đ mt l m trònt onu án 0 25mn ưn n u áp ứn n ữnu ầu ơ ảnm tốB. YÊU CẦU CỤ THỂCâu 1 (8,0 điểm)a. Về ĩ ă-B t ál mt o tá lập luận dẫnv n n ị luậnứn t u- B v t tron sán mb. Về iulố ụ rõ r n lập luậnặtẽ vận dụn tốt áọn lọk ôn mắ lỗín tả dùn từ n ữ p ápứcHọ s nóttỏ n ữn su nk á n u dướ â láợ ý:Nội dungÝĐiểm1Dẫn dắt và giới thiệu vấn đề0,52Giải thích ý kiến1,0- “ á ”:n ữn vật n ữná trị sử dụntrườntị t ả loá l n u n n ân trâ r nu ảnưởn t uđồi, t m isốn3nh n đ n toànt po u- V ệ rá t ả ó mặt k ắp nơ tdo k ônòn oặòn r t ítt n tr n ô n ễm môsốnm nh đ n phon n ườn, t m t nđ n h nh …) l m t v n n n n ứ n ố tronuôm nNêu thực trạng vấn đềánv2,0n l m t v n n n tronệndọả mô trườn tn v mô trườn* ron mô trườn t nn: áu tện ở ầu k ắp mọ nơ - từ nôn t ônn t n t ị từ á n u n nướn á vùnt… vớ nu lorák á n u- á sno t: Nướ t ả s no t á lo vật p ẩmá từ á n n sản u t dị-ệp: K í t ả nướ t ảá t ả nôn nệp: ơm r p ân óná t ảlot : Cá lo dụná t ả từ áo tdụn …* ron mô trườnâuóụ tt ịt t ả lo …dịqu sử dụnotrá…l mpt …oặ vệ t nqu sửtu lo rá t ản ữn t ôn t n su ện vôt ẩnvụ …:C n t nt n- N ữn t n rá :n ữntt ả…á mản v từ n ữn t n lửn t n t tr n qu…lọ tú n lon …n du lịá tron v trụ:-ỏvụ:+ á t ả ôn ná t ả v n p òn :dùnk á n ư:s t ật n ữn t nnn usốnn vôn ứon n ườ vân ượ l quịnn ễu lo n- á v n ó :á s nd lp áp luật v t uần p on m tụn ệsáá sản p ẩmn v tu n tru no v n ó p ẩmtrụ …- á tâmư tật4n:n ữn su nt un ữn v ệ l m s trá n ữn t óu tron mỗ on n ườ …Nguyên nhân1,0qu n:* Khá- S p át tr nun nv vậtk onệnn vquản lýsốnơn S p át tr non n ườ v k o t o su n ữn quịn t ật ụ tâ ô n ễm mô trườnnưp ụ v n n n l n qu nCo uu ton n ườ nól mt nệná n u ầunu lo ráờ sốn- uật p áp òn tát ện nt t n t ầnt ả tronọ k t uật l mó n ữntừn tện p áp t ậtn ráqu n:1nmmn v vệứá n ân. Cáệu quảử lýơ qu nả qu t k ắ- Do ý t ứ ở mỗdụn ở nnu-tu n ườn nâ r nâ ô n ễm mô trườná lotuudịsốnòn tuunt tukn mô trườnt ọl n u n n ânon n ườện n ưolon n ườ tl l mn uá loả v sứ k ỏ tdịn ữnuện t uệndọt lẫn t n t ần N usốt u t u t v m n ễm…n u tín d n d- á t ảdọ sứ k ỏtron su nmỗ á n ân vnnto nn l n u n n ân ản trở s p át tr n t nGiải ph p1,0- Cần ó n ữnện p ápdụn rá …l m- Cần nânon n sốnử lý rá t ả n ư t uráo mô trườn sốn trở n n tron suto on n ườ qu n tâmướn tớ á mụ t u p át tr ntál n m ndư n –sửơnáo dụ kn vữnBài học nh n thức và hành động- HS rút r n ữn8ut nn v ệ rá t ả n1,0t lượn7n l n u n n ân dẫnn ệm v tâm lí tH u quả- á6ư tốt t ó vô tráp ận k ôn n ỏ on n ườ tronn n sốn5á n ân òn1,0ọ l n ệ v n ận t ứ vnn p ù ợp.Kết thúc vấn đề0,5Câu 2 (12,0 điểm)a. Về ĩ ă- Bi t ál mv n n ị luậnứn m n v n ọố ụ rõ r n vận dụn tốt á t o tá lậpluận-B t áp ân tí-B v tmb. Về ildẫnứntron sánl m sán tỏ v nn ị luậnó ảm ú k ôn mắ lỗức2ín tả dùn từ n ữ p ápHọ s nóttr nt onu áần ảm ảo á ý ơ ản s u:Nội dungÝ1k á n u n ưnĐiểmDẫn dắt và giới thiệu vấn đề:- G ớ t ệu v tá1,0ả N u ễn Dữ- G ớ t ệu v tá p ẩm “ N ườ on á N m Xươn ”- Trích dẫn ý k n2nv n N u ễn K ảGiải thích ý kiến1,0- G á trị tư tưởntá p ẩm v n ọ l nl ướ mơ lí tưởn t nảm…n ườ sán tá t- á p ẩm v n ọ p ản ánqu nện tk áosốnn kờn l tư tưởná p ẩmnó m ntnỉ ótượ k ắqu n n ệmn trá t mở n ữn tư tưởnớ qu nện tron tá p ẩmện tảm t áll tqu n t ôn qu l n kínn ườ n ệ s Đằn s u ứ tr np ẩmudun tư tưởnúnọ tron tánv n ốả trườn t n vớ t ờắn t ntnảm n ân áchan hòa.u->uẩn ầu t nl n ữn tư tưởn3únánáá trịắn t ntnm t tá p ẩm n ệ t uậtảmíno ẹp tron tá p ẩmPhân tích - Chứng minh gi trị nhân đạo biểu hiện trong t c phẩm“ Ngƣời con g i Nam Xƣơng”a. Kh i qu t về gi trị nhân đạo trong văn học:- N ânolo lí ướn tớữ n ườ vớ n ườ Nu tr nả p ónv non n ườ vânon n ườ vn vtư tưởn n ânnv n ố vớon n ườtở lònót t ươn n ữná áp ứẹpsốnon n ườ l t nín l n ữn n- ron tá p ẩm v n ọu1,0qu n sốnol tnt ờ tư tưởn n âno ượ tnảm t átượ m u tả tron tá p ẩm ton n ườò qu n sốnoo on n ườtnpp án n ữn tp on n ườ trân trọn n ữn p ẩmon n ườn ânu t ươnqu nện qu3n p úáện ụlunt v k át vọn tốto on n ườn tượn n ệ t uật quĐ nảmứnảm úọn- Cảm ứn n ânsuốt to no ùn vớảm ứnn n v n ọ V ệt N m Vở mỗ t ờ ká nệuo n do o n ản lịtá p ẩmv n ọ trunb. Ginn tsợơ ản ó n ữnsửv n k á n u n n ó n ữnXươn ” lu nướ luudo ý t ứện r nỉ ỏ u nệnệ tư tưởn“N ườện ảm ứn n ânun sonon á N mo sâu sắmớ mẻV ệt N m.trị nhân đạo biểu hiện trong t c phẩm “Ngƣời con g i NamXƣơng”* Nguyễn Dữ trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp của con ngƣời, đặc biệt là vẻ đẹpngƣời phụ nữ qua nhân v t Vũ Nƣơng:- N ườ p ụ nữnẹp n t n2,0nt ụảmnt áo vát…un son sắt-- H u t ảo vớ mẹntmn vn …- N n l n ườ p ụ nữ o n ảo lý tưởnt ướ n ọmọnl k uôn v nmọ n ườ p ụ nữ* Nhà văn đồng cảm, xót thƣơng, đau đớn trƣớc số ph n bi kịch của nàngVũ Nƣơng nói riêng và của ngƣời phụ nữ trong xã hội phong kiến nói2,0chung:- V Nươnó ầp ẩmp ú n ưn số p ận n n lC ờBịnn nằnẵnáB kịầonn ờ lòn tCon n ườ tron trắnt án quý n ntứnánượ sốnnn :t ánunị ú p m nặn nị vù dập t n n ẫnị ẩnto nu n …ờ n n l t nkịo áẹp ịppp n* Nhà văn lên n những thế lực tàn c chà đạp lên quyền sống và kh tvọng sống của con ngƣời:- B kịV Nươn l m t lờ tố áo4p on k nm trọn qu n2,0ukẻu óvn ườn ôn tronn tr n p on k n p- Lên án-Xp on k n vớ n ữnk ắ … âot ônnntướo tn p úon n ườtụ n ư: rọn n m k n nữ lễáoo n ườ p ụ nữ* Gi trị nhân đạo đƣợc biểu hiện cao đẹp nhất đó chính là: Nguyễn Dữđã không để cho nhân v t của mình phải chết oan khuất, bênh vực, bảo vệphẩm hạnh Vũ Nƣơng, đó cũng là kh t vọng nhân văn chân chính trong2,0truyền thống đạo đức của ngƣời Việt Nam:-ượnu tố k ảotrở v4rử stloru n k nv n d ễn tả V Nươnnỗ o n k u t vớ vẻ ẹp òn l n lẫượơn ưĐ nh gi , nâng cao vấn đề-k n tr n o n to n úná tá p ẩm v n ọ nó1,0ắn k nịná trị tư tưởn trườn t n tronun v “ C u ện n ườon á N m Xươn ” nóriêng.- á p ẩmn ân v ntện tư tưởn n ânN u ễn Dữ ượn ư: Xâ d n t nK ắo nvớ áọáo n ườâ d nuốn tru ệnu tố k ảonởáĐặt tkịóno âuóp p ần t o n n s t nệpuốn tru ện ợp lýt osu ệnôn------------- HẾT -------------5ệt ơn t ônu tố n ệ t uật ặ sắáo Dẫn dắt t nt t n tượn n ưọ v t n tíno sâu sắtn ờlontru n ko tá p ẩmSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOHÀ TĨNHKỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9NĂM HỌC 2018-2019ĐỀ THI CHÍNH THỨCPHẦN THI CÁ NHÂNMôn : NGỮ VĂN(Đề thi có 01 trang, gồm 02 câu)Thời gian làm bài: 120 phútCâu 1. (8.0 điểm) Hãy quan sát bức tranh sau đây(Nguồn: internet)Con người trong xã hội hiện đại đang bị "câm tù "bởi chính chiếc điện thoại thông minh của họ?Em hãy trình bày quan điểm của mình.Câu 2. (12,0 điểm)Một kết thúc bất ngờ bao giờ cũng chứa dựng kịch tính và sự thú vị, đặc biệt sẽgây ấn tượng và sự liên tưởng sâu xa, tạo cho tác phẩm có vang hưởng.(Bùi Việt Thắng, Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội, 1999)Phân tích đoạn kết truyện ngắn Lão Hạc (Nam Cao) dưới đây để làm rõ nhận định trênKhông! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay vân đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩakhác. Tôi ở nhà Binh Tư về được một lúc lâu thì thấy những tiếng nhốn nháo ở bên nhà Lão Hạc. Tôi mảimốt chạy sang. Mấy người hàng xóm đến trước tôi đang xôn xao ở trong nhà. Tôi xồng xộc chạy vào. LãoHạc đang vật vã ở trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc. Lão tru tréo, bọtmép sùi ra, khắp người chốc chốc lại bị giật mạnh một cái, nảy lên. Hai người đàn ông lực lưỡng phải ngồiđè lên người lão. Lão vật vã đến hai giờ đồng hồ rồi mới chết Cái chết thật là dữ dội. Chẳng ai hiểu lão chếtvì bệnh gì mà đau đớn và bất thình lình như vậy. Chỉ có tôi với Binh Tư hiểu.Nhưng nói ra làm gì nữa! Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo gì cho cái vườncủa lão, Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão. Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn: "Đây là cáivườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn; cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào..."(Ngữ Văn 8, Tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2018)HẾT- Giám thị không được giải thích gì thêmPHÒNG GIÁO DỤC TP. PR-TCTRƯỜNG THCS VÕ THỊ SÁUĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VĂN CẤP TRƯỜNGNĂM HỌC: 2018-2019Thời gian: 120 phút...........o0o...........I. Đọc hiểu văn bản: (2 điểm)Câu 1: (1 điểm)Em hãy kể tên một văn bản nhật dụng đã học và cho biết văn bản ấy viết về vấn đề gì?Câu 2: (1 điểm)Thế nào là phép tu từ? Kể tên những phép tu từ đã học?II. Tạo lập văn bản: (8 điểm)Câu 1: (2 điểm)Viết một đoạn văn khoảng 100 chữ nêu suy nghĩ của em về tác hại của việc học tủ, học vẹt.Câu 2: (6 điểm)Trong bài thơ Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa , Nguyễn Duy viết:“ Ta đi trọn kiếp con ngườiVẫn không đi hết những lời mẹ ru”Câu thơ trên gợi cho em suy nghĩ gì về tình mẫu tử?ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:I. Đọc hiểu văn bản: (2 điểm)Câu 1: - Học sinh kể được tên một văn bản nhật dụng (0.5 điểm)- Nêu đúng vấn đề văn bản ấy đề cập (0.5 điểm)Câu 2: - Tu từ là nghệ thuật dùng từ ngữ để làm cho câu văn hay hơn, giàu hình ảnh,giàu sức biểu cảm hơn để hấp dẫn người đọc, người nghe. (0.5 điểm)- Các phép tu từ đã học: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, điệp ngữ, nói giảmnói tránh, nói quá, liệt kê, chơi chữ. (0.5 điểm)II. Tạo lập văn bản: ( 8 điểm)Câu 1: (2 điểm)a. Về hình thức:- Học sinh viết đúng số lượng câu theo yêu cầu (0,25 điểm)- Trình bày đúng hình thức một đoạn văn (0.25 điểm)b. Về nội dung : Học sinh viết theo nhận thức và hiểu biết của mình sao cho phùhợp với chuẩn mực đạo đức và có sức thuyết phục. (1.5 điểm)Câu 2: (6 điểm)A. Yêu cầu về kỹ năng:- Trình bày được bài viết bằng thể văn nghị luận.- Bài viết có đầy đủ bố cục 3 phần, luận điểm sáng rõ, lập luận chặt chẽ, thuyết phục, dẫnchứng cụ thể, sinh động, lời văn trong sáng.B. Yêu cầu về kiến thức:- Xác định đúng vấn đề nghị luận từ câu thơ trên.- Rút ra bài học cho bản thân.Gợi ý:1. Phân tích và lí giải:a. Ý nghĩa của lời mẹ ru theo ta trọn cả kiếp người:- Lời mẹ ru không chỉ là lời ca và giai điệu để dỗ dành con trẻ mà còn là những ướcmong, là lời gửi gắm tâm tình của người mẹ đối với con mình. Nó chứa đựng cả thế giớitinh thần mà người mẹ muốn xây dựng cho con mình.- Là lời yêu thương: Chứa đựng tình yêu vô bờ bến mà mẹ dành cho con. Trong tình yêuấy, con là tài sản quý giá nhất, là niềm tự hào lớn nhất, là ý nghĩa cuộc sống của mẹ.- Là lời cầu nguyện, ước mong: Lời ru là sự gửi gắm mong ước về tương lai của con vớisự trưởng thành về thể chất lẫn tâm hồn, sự thành công trong cuộc sống.- Là lời nhắn nhủ, khuyên răn, dạy bảo: Chứa đựng những trải nghiệm của cuộc đời mẹ,sự hiểu biết, khát vọng truyền thụ hiểu biết, kinh nghiệm của mẹ cho con; sự hiểu biết vềđạo lí làm người, về lẽ sống ở đời, về lẽ phải cần tuân theo, những giới hạn cần phải dừnglại, những cạm bẫy cần phải tránh, những bước đường đời con người phải đi qua...=> Những lời ru ấy là những kiến thức mẹ trang bị cho con bằng cả tấm lòng và tình yêuthương.b. Không đi hết:- Không thấy hết, không dùng hết, không thể hiểu hết, không sống hết những gì mẹ đãtrang bị qua lời ru.- Đó còn là tấm lòng bao dung vô bờ của mẹ.- Đó còn là sự nâng niu, che chở, dìu dắt trọn đời của mẹ.- Đó còn là cảm giác thấm thía của người con khi trải nghiệm cuộc đời rồi nhìn lại, cảmnhận lại những gì có được từ tình yêu và lời ru của mẹ.=> Lời tri ân của người con dành cho mẹ là lời ca ngợi sự vô giá, vô bờ bến của tình mẫutử mẹ dành cho con. Câu thơ đọc lên giản dị mà thấm thía đủ để mỗi người con đượcngồi lại trong yên tĩnh để cảm động, suy nghĩ.2. Mở rộng, đánh giá:a. Vai trò của tình mẫu tử:- Là cái nôi tốt nhất cho sự phát triển của tâm hồn và trí tuệ con người.- Là điểm tựa cho niềm tin, sức mạnh của người con trong cuộc sống.- Là cái gốc của sự thiện lành nuôi dưỡng lương tri, nhân phẩm con người, giúp conngười dừng lại trước bờ vực lỗi lầm.b. Bổn phận của người làm con:- Thấy được tình mẫu tử thiêng liêng là món quà mà cuộc đời cho mình.- Làm tròn bổn phận của người làm con đối với cha mẹ.- Người con cần đón nhận tình mẫu tử để sống, trải nghiệm và điều chỉnh bản thân.BIỂU ĐIỂM:- Điểm 5-6: Hiểu rõ yêu cầu đề bài; đảm bảo yêu cầu về kỹ năng, kiến thức, lập luận chặtchẽ; bài có cảm xúc, diễn đạt lưu loát.- Điểm 3-4: Hiểu rõ yêu cầu đề bài; đáp ứng hầu hết yêu cầu về kỹ năng, kiến thức; lậpluận tương đối chặt chẽ, còn mắc lỗi diễn đạt.- Điểm 1-2: Hiểu yêu cầu đề bài; đáp ứng được một số yêu cầu về kỹ năng, kiến thức.Lập luận chưa thật chặt chẽ, mắc nhiều lỗi diễn đạt, lỗi dùng từ, đặt câu.- Điểm 0: Bỏ giấy trắng

Tài liệu liên quan

  • DANH SÁCH GV VÀ HS ĐẠT THÀNH TÍCH CAO TRONG CÁC HỘI THI ĐƯỢC TỔ CHỨC TRONG NĂM HỌC 2012- 2013 DANH SÁCH GV VÀ HS ĐẠT THÀNH TÍCH CAO TRONG CÁC HỘI THI ĐƯỢC TỔ CHỨC TRONG NĂM HỌC 2012- 2013
    • 2
    • 237
    • 0
  • DANH SÁCH GV VÀ HS THCS MINH TIẾN ĐẠT THÀNH TÍCH CAO TRONG CÁC HỘI THI ĐƯỢC TỔ CHỨC TRONG NĂM HỌC 2012- 2013 DANH SÁCH GV VÀ HS THCS MINH TIẾN ĐẠT THÀNH TÍCH CAO TRONG CÁC HỘI THI ĐƯỢC TỔ CHỨC TRONG NĂM HỌC 2012- 2013
    • 2
    • 397
    • 0
  • chuyên đề : ĐỂ  ĐẠT KẾT QUẢ CAO TRONG CÁC KÌ THI HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN chuyên đề : ĐỂ ĐẠT KẾT QUẢ CAO TRONG CÁC KÌ THI HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN
    • 4
    • 755
    • 1
  • Quyết định 333 2012 QĐ-UBDT - Tặng Bằng khen của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc cho học sinh, sinh viên dân tộc thiểu số đạt thành tích cao trong kỳ thi Quốc gia năm 2011, 2012. Quyết định 333 2012 QĐ-UBDT - Tặng Bằng khen của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc cho học sinh, sinh viên dân tộc thiểu số đạt thành tích cao trong kỳ thi Quốc gia năm 2011, 2012.
    • 3
    • 158
    • 0
  • Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh Toán 11 THPT năm 2018 – 2019 sở GDĐT Thanh Hóa Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh Toán 11 THPT năm 2018 – 2019 sở GDĐT Thanh Hóa
    • 7
    • 159
    • 4
  • Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện Toán 12 năm 2018 – 2019 sở GD và ĐT Cao Bằng Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện Toán 12 năm 2018 – 2019 sở GD và ĐT Cao Bằng
    • 5
    • 81
    • 0
  • HƯỚNG dẫn học SINH kỹ NĂNG sử DỤNG ATLAT địa lí VIỆT NAM, BIỂU đồ, BẢNG số LIỆU để đạt HIỆU QUẢ CAO TRONG kỳ THI TRUNG học PHỔ THÔNG QUỐC GIA HƯỚNG dẫn học SINH kỹ NĂNG sử DỤNG ATLAT địa lí VIỆT NAM, BIỂU đồ, BẢNG số LIỆU để đạt HIỆU QUẢ CAO TRONG kỳ THI TRUNG học PHỔ THÔNG QUỐC GIA
    • 25
    • 183
    • 0
  • Một số biện pháp giúp học sinh đạt kết quả cao trong kì thi trung học phổ thông quốc gia môn lịch sử  Một số biện pháp giúp học sinh đạt kết quả cao trong kì thi trung học phổ thông quốc gia môn lịch sử
    • 21
    • 129
    • 0
  • Hướng dẫn học sinh lớp 12 trường THPT quảng xương 4 giải một số bài toán “lãi kép” để đạt kết quả cao trong kỳ thi THPT quốc gia Hướng dẫn học sinh lớp 12 trường THPT quảng xương 4 giải một số bài toán “lãi kép” để đạt kết quả cao trong kỳ thi THPT quốc gia
    • 17
    • 127
    • 0
  • Một số giải pháp bồi dưỡng năng lực thi trắc nghiệm khách quan môn địa lí cho học sinh nhằm đạt kết quả cao trong kì thi THPT quốc gia Một số giải pháp bồi dưỡng năng lực thi trắc nghiệm khách quan môn địa lí cho học sinh nhằm đạt kết quả cao trong kì thi THPT quốc gia
    • 18
    • 98
    • 0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(1.52 MB - 25 trang) - Bộ đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 9 năm 2018 2019 Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » đề Thi Hsg Văn 9 Hà Nội 2019