Bộ Gặm Nhắm - Sinh 7 - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo án - Bài giảng >>
- Tư liệu khác
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 24 trang )
Mục tiêu:1) Kiến thức: - Hs nêu được cấu tạo thích nghi với đời sống của bộ thú ăn thịt, bộ gặm nhấm, bộ thú ăn thịt - HS phân biệt được từng bộ thú thông qua những đặc điểm cấu tạo đặc trưng.2) Kỹ năng: Quan sát tranh tìm kiến thức Thu thập thông tin, hoạt động nhóm3) Thái độ Giáo dục ý thức bảo vệ động vất có ích4) Trọng tâm Đặc điểm cấu tạo của bộ thú ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm và bộ ăn thịt. KIỂM TRA BÀI CŨCâu 2 : Cá voi sống ở nước nhưng có những đặc điểm cơ bản nào mà được xếp vào trong lớp thú?Câu 1: Những đặc điểm cấu tạo nào sau đây của dơi thích nghi với đời sống bay?a) Cơ thể thon, nhỏ, thân ngắn, hẹp.c) Chi sau yếuh) Dơi là loài thú đẻ trứngb) Chi trước biến đổi thành vây bơid) Nuôi con trong túi da ở bụng g) Có khả năng phát ra siêu âm để tránh chướng ngại vậte) Chi trước biến đổi thành cánh da BÀI 50 ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo)BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊTI. Bộ ăn sâu bọII. Bộ gặm nhấmIII. Bộ ăn thịt BÀI 50 ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ ( tiếp theo) BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊTI. Bộ Ăn sâu bọ1) Đặc điểm: Thú nhỏ có mõm kéo dài thành vòi ngắn. Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3, 4 mấu nhọn. Thị giác kém phát triển, song khứu giác rất phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ở trên mõm, thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi.2) Đại diện: Chuột chù, chuột chũi Trừ thời gian sinh sản và nuôi con, chuột chù và chuột chũi đều có đời sống đơn độc.Chuột chù có tập tính đào bới đất, đám lá rụng, tìm sâu bọ và giun đất. Có tuyến hôi hai bên sườn.Bộ răng chuột chù có các răng đều nhọnChuột chũi có tập tính đào hang trong đất, tìm ấu trùng sâu bọ và giun đất. Chúng có chi trước ngắn, bàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang. Bộ thú Đại diệnMôi trường sốngLối sốngCấu tạo răngCách bắt mồiChế độ ănBộ Ăn Chuột chù sâu bọChuột chũiNhững câu trả lời lựa chọn1. Trên mặt đất2. Đào hang trong đất3. Sống trên cây1. Đàn2. Đơn độc1. Các răng đều nhọn2. Răng cửa lớn có khoảng trống hàm1. Đuổi mồi và bắt mồi2. Tìm mồi3. Rình mồi và vồ mồi1. Ăn động vật2. Ăn tạp3. Ăn thực vậtHãy lựa chọn những câu trả lời thích hợp để điền vào bảng sauBảng: Cấu tạo, đời sống và tập tính của một số đại diện thuộc bộ Ăn sâu bọ.1211112222 2) Đặc điểm:1) Đại diện: Chuột chù, chuột chũi.- Mõm kéo dài thành vòi ngắn- Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, gồm những răng nhọn sắc- Chi trước ngắn, bàn tay rộng, ngón tay khỏe để đào hang.I. Bộ Ăn sâu bọBÀI 50 ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo) BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊTBộ thú Đại diệnMôi trường sốngLối sốngCấu tạo răngCách bắt mồiChế độ ănBộ Ăn Chuột chù sâu bọ Chuột chũiNhững câu trả lời lựa chọn1. Trên mặt đất2. Đào hang trong đất3. Sống trên cây1. Đàn2. Đơn độc1. Các răng đều nhọn2. Răng cửa lớn có khoảng trống hàm1. Đuổi mồi và bắt mồi2. Tìm mồi3. Rình mồi và vồ mồi1. Ăn động vật2. Ăn tạp3. Ăn thực vật1211112 22 2 BÀI 50 ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo) BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊTII. Bộ Gặm nhấm1)Đặc điểm: Bộ thú có số lượng loài lớn nhất, có bộ răng thích nghi với chế độ gặm nhấm ( bào nhỏ thức ăn thường bằng cách gặm và khoét bằng răng cửa, nghiền nhỏ bằng răng hàm), thiếu răng nanh, răng cửa rất lớn, sắc và cách răng hàm một khoảng trống gọi là khoảng trống hàm.2) Đại diện: Chuột đồng, sóc, nhímA- Bộ răng gặm nhấm 1. Răng cửa2. Răng hàm3. Khoảng trống hàmB- Chuột đồng có tập tính đào hang chủ yếu bằng răng cửa, ăn tạp, sống đànC- Sóc có đuôi dài, xù giúp con vật giữ thăng bằng khi chuyền cành, đi ăn theo đàn hàng chục con, ăn quả, hạt Bộ thú Đại diệnMôi trường sốngLối sốngCấu tạo răngCách bắt mồiChế độ ănBộ Gặm Chuột đồngNhấm SócNhững câu trả lời lựa chọn1. Trên mặt đất2. Đào hang trong đất3. Sống trên cây1. Đàn2. Đơn độc1. Các răng đều nhọn2. Răng cửa lớn có khoảng trống hàm1. Đuổi mồi và bắt mồi2. Tìm mồi3. Rình mồi và vồ mồi1. Ăn động vật2. Ăn tạp3. Ăn thực vậtHãy lựa chọn những câu trả lời thích hợp để điền vào bảng sauBảng: Cấu tạo, đời sống và tập tính của một số đại diện thuộc bộ Gặm nhấm.123 1122223
Tài liệu liên quan
- bộ ăn sâu bọ - bộ gặm nhấm - bộ ăn thịt
- 5
- 5
- 40
- Bộ gặm nhắm - Sinh 7
- 24
- 2
- 17
- Bài 50:BỘ ĂN SÂU BỌ ,BỘ GẶM NHẤM,BỘ ĂN THỊT
- 35
- 3
- 15
- BỘ GẶM NHẤM
- 15
- 776
- 2
- bo gam nham, bo an sau bo, bo an thit
- 2
- 956
- 0
- Bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm.....
- 20
- 583
- 0
- BO ĂN SAU BO - GAM NHAM - AN THIT
- 24
- 748
- 0
- BO ĂN SAU BO - GAM NHAM
- 25
- 903
- 0
- bài 50. đa dạng lớp thú (tiếp theo). bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt
- 17
- 1
- 4
- bộ ăn sâu bo,bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt (chuẩn)
- 16
- 1
- 3
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(3.93 MB - 24 trang) - Bộ gặm nhắm - Sinh 7 Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Bộ Gặm Nhấm đại Diện
-
Nêu đại Diện Và đặc điểm Của Bộ Gặm Nhấm - Phạm Phú Lộc Nữ
-
Bộ Gặm Nhấm – Wikipedia Tiếng Việt
-
Nêu đại Diện Bộ Gặm Nhấm. Cả đặc điểm Luôn Nhé - Hoc24
-
Nêu đại Diện Bộ Gặm Nhấm. Cả đặc điểm Luôn Nhé
-
Nêu đại Diện Bộ Gặm Nhấm Và đặc điểm Về Bộ Răng Câu Hỏi 869701
-
Câu 19: Các đại Diện Thuộc Bộ Gặm Nhấm Gồm A. Sóc, Chuột đồng ...
-
Nêu đại Diện Bộ Gặm Nhấm Và đặc điểm Về Bộ Răng - MTrend
-
[CHUẨN NHẤT] Nêu đặc điểm Của Bộ Gặm Nhấm - Toploigiai
-
Nêu đại Diện Bộ Gặm Nhấm Và đặc điểm Về Bộ Răng
-
Em Hãy Kể Một Số đại Diện Của Bộ Gặm Nhấm? Nêu đặc điểm Cấu ...
-
Loài Gặm Nhấm - Rentokil
-
Lý Thuyết đa Dạng Của Lớp Thú Bộ ăn Sâu Bọ, Bộ Gặm Nhấm, Bộ ăn Thịt
-
Bộ Gặm Nhắm - Sinh 7 - Tài Liệu Text
-
Nêu Tập Tính Bắt Mồi Của Những đại Diện Của Ba Bộ Thú : Ăn Sâu Bọ ...
-
Bài 50: Đa Dạng Của Lớp Thú (tiếp Theo). Bộ ăn Sâu Bọ, Bộ Gặm Nhấm ...
-
Sinh Học 7 Bài 50: Đa Dạng Của Lớp Thú Và Bộ Ăn Sâu Bọ, Bộ Gặm ...