Bộ Phận Làm Nhiệm Vụ Khứu Giác Của Tôm Là Gì ? - Hoc24
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởngKhối lớp
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp- Lâm Gia
Bộ phận làm nhiệm vụ khứu giác của tôm là gì ?
Lớp 7 Sinh học 2 0 Gửi Hủy Minh Hồng 6 tháng 1 2022 lúc 16:41Tham khảo
Nhờ các tế bào khứu giác trên 2 đôi râu rất phát triển, tôm nhận biết thức ăn từ khoảng cách rất xa. Đôi càng bắt mồi, các chân hàm nghiền nát thức ăn.
Đúng 2 Bình luận (1) Gửi Hủy 𝓫𝓪̣𝓷 𝓷𝓱𝓸̉ ('・ω・') 6 tháng 1 2022 lúc 16:41Tham khảo
Nhờ các tế bào khứu giác trên 2 đôi râu rất phát triển, tôm nhận biết thức ăn từ khoảng cách rất xa. Đôi càng bắt mồi, các chân hàm nghiền nát thức ăn.
Đúng 2 Bình luận (1) Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự- Việt Anh
Bộ phận làm nhiệm vụ khứu giác của tôm là? Giải thích? Giúp mk với ah.
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 6 0- Huy Khang
Trong cơ thể nhện,bộ phận nào có nhiệm vụ tiết nọc độc làm tê liệt con mồi? Bộ phận nào làm nhiệm vụ cản giác về xúc giác và khứu giác
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 5 0- Lâm Gia
Bộ phận bắt mồi và bỏ của tôm là gì?
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 3 0- Lâm Gia
Bộ phận giữ và xử lí mồi của tôm là gì?
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 4 0- Lâm Gia
bộ phận định hướng và phát triển mồi của tôm là gì?
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 1 0- Lâm Gia
Bộ phận giữ thăng bằng và ôm trứng của tôm là gì?
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 3 0- duc suong
Câu 31: Tôm nhận biết được thức ăn từ khoảng cách rất xa nhờ
A. các tế bào khứu giác trên hai đôi râu.
B. các tế bào cảm giác trên toàn bộ cơ thể.
C. các tế bào thị giác ở mắt.
D. các tế bào vị giác ở miệng.
Câu 32: Ở tôm sông, oxi được tiếp nhận qua bộ phận nào?
A. Tấm lái.
B. Chân bơi.
C. Lá mang.
D. Miệng.
Câu 33: Nhận định nào dưới đây đúng khi nói về lợi ích của lớp Giáp xác?
A. Là nguồn thức ăn và thực phẩm quan trọng của con người.
B. Hoàn toàn có lợi đối với đười sống con người.
C. Giúp làm tăng tốc độ di chuyển của tàu, thuyền.
D. Có lợi cho các công trình dưới nước.
Câu 34: Nhận định nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò của lớp Giáp xác?
A. Là nguồn thức ăn và thực phẩm quan trọng của con người.
B. Hoàn toàn có lợi đối với đười sống con người.
C. Là trung gian truyền bệnh cho con người.
D. Một số loài có giá trị xuất khẩu cao.
Câu 35: Cơ thể nhện gồm
A. phần đầu - ngực và phần bụng.
B. phần đầu, phần ngực và phần bụng.
C. phần ngực và phần bụng.
D. phần đầu và phần bụng.
Câu 36: Cơ thể châu chấu gồm
A. phần đầu - ngực và phần bụng.
B. phần đầu, phần ngực và phần bụng.
C. phần ngực và phần bụng.
D. phần đầu và phần bụng.
Câu 37: Dưới đây là các thao tác của nhện khi có sâu bọ sa lưới:
(1) Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi.
(2) Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.
(3) Nhện ngoạm chặt mồi chích nọc độc.
(4) Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian.
Em hãy sắp xếp các thao tác trên theo trình tự hợp lí.
A. (3)- (1)- (4)- (2)
B. (2)- (3)- (4)- (1)
C. (4)- (1)- (3)- (2)
D. (3)- (4)- (1)- (2)
Câu 38: Dưới đây là các thao tác của nhện khi chăng lưới:
(1) Chờ mồi (thường là trung tâm lưới).
(2) Chăng dây tơ phóng xạ.
(3) Chăng dây tơ khung.
(4) Chăng dây tơ vòng.
Em hãy sắp xếp các thao tác trên theo trình tự hợp lí.
A. (3)- (2)- (4)- (1)
B. (2)- (3)- (1)- (4)
C. (3)- (4)- (2)- (1)
D. (2)- (1)- (4)- (3)
Câu 39: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Châu chấu …(1)…, tuyến sinh dục dạng …(2)…, tuyến phụ sinh dục dạng …(3)….
A. (1): lưỡng tính; (2): ống; (3): chùm
B. (1): phân tính; (2): chùm; (3): ống
C. (1): lưỡng tính; (2): chùm; (3): ống
D. (1): phân tính; (2): ống; (3): chùm
Câu 40: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Ở châu chấu, phần đầu có …(1)… râu, phần ngực có …(2)… chân và …(3) cánh.
A. (1): một đôi; (2): hai đôi; (3): ba đôi.
B. (1): một đôi; (2): ba đôi; (3): hai đôi.
C. (1): hai đôi; (2): ba đôi; (3): một đôi.
D. (1): hai đôi; (2): bốn đôi; (3): một đôi.
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 3 0
- Lâm Gia
Bộ phận hấp thu chất dinh dưỡng sau quá trình tiêu hóa của tôm là gì ?
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 2 1- Huan
Bộ phận hấp thu chất dinh dưỡng sau quá trình tiêu hóa của tôm là gì ?
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 4 1Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 7 (Cánh Diều)
- Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 7 (Cánh Diều)
- Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
Từ khóa » Bộ Phận Khứu Giác Của Tôm
-
Các Tế Bào Khứu Giác Của Tôm Nằm ở đâu?
-
Bộ Phận Làm Nhiệm Vụ Khứu Giác Của Tôm Là?
-
Bộ Phận Làm Nhiệm Vụ Khứu Giác Của Tôm Là? Giải Thích? Giúp Mk ...
-
Tôm – Wikipedia Tiếng Việt
-
Bộ Phận Làm Nhiệm Vụ Khứu Giác Của Tôm Là - Caodangyduocdanang ...
-
Bộ Phận Làm Nhiệm Vụ Khứu Giác Của Tôm Sông Hay, Ngắn Gọn ...
-
Cơ Thể Tôm Có Cấu Tạo Gồm Mấy Phần - Luật Hoàng Phi
-
Cấu Tạo Trong Của Tôm Sông - Toploigiai
-
Nêu đặc điểm Lối Sống Và Cấu Tạo Ngoài Của Tôm Sông
-
Cơ Thể Tôm Có Mấy Phần? Cấu Tạo Chi Tiết Cơ Thể Tôm - Bách Hóa XANH
-
Làm Câu 2 ạ.............
-
Lý Thuyết Tôm Sông | SGK Sinh Lớp 7
-
Giải Phẩu Chi Tiết Cấu Tạo Của Tôm Thẻ Chân Trắng