Bộ Thú được Xếp Vào Thú đẻ Trứng Là - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tất cả
  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay Thiểu Năng Lươn
  • Thiểu Năng Lươn
24 tháng 4 2022 lúc 15:52

: Bộ Thú đẻ trứng, thú mẹ chưa có núm vú, con sơ sinh liếm sữa do thú mẹ tiết ra, đó là bộ thú nào?

A. Bộ Thú huyệt.

B. Bộ Thú túi.

C. Bộ Thú huyệt và Bộ Thú túi.

D. Bộ Thú ăn sâu bọ.

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 4 1 Khách Gửi Hủy Vũ Quỳnh Anh Vũ Quỳnh Anh 24 tháng 4 2022 lúc 15:52

B

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy TV Cuber TV Cuber 24 tháng 4 2022 lúc 15:53

A. Bộ Thú huyệt.

Đúng 3 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Lê Thuỳ Duyên Lê Thuỳ Duyên 24 tháng 4 2022 lúc 15:53

A

 

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời nhung phan
  • nhung phan
9 tháng 3 2022 lúc 13:00 Câu 5: Lớp Thú đều cóA. Lông maoB. Tuyến tiết sữaC. Vú·         D. Cả A và B đúngCâu 6: Bộ Thú được xếp vào Thú đẻ trứng là·         A. Bộ Thú huyệtB. Bộ Thú túiC. Bộ Thú huyệt và Bộ Thú túiD. Bộ Thú ăn sâu bọCâu 6: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:Kanguru có …(1)… lớn khỏe, …(2)… to, dài để giữ thăng bằng khi nhảy.A. (1): chi trước; (2): đuôi·         B. (1): chi sau; (2): đuôiC. (1): chi sau; (2): chi trướcD. (1): chi trước; (2): chi sauCâu 8: Động vật nào...Đọc tiếp

Câu 5: Lớp Thú đều có

A. Lông mao

B. Tuyến tiết sữa

C. Vú

·         D. Cả A và B đúng

Câu 6: Bộ Thú được xếp vào Thú đẻ trứng là

·         A. Bộ Thú huyệt

B. Bộ Thú túi

C. Bộ Thú huyệt và Bộ Thú túi

D. Bộ Thú ăn sâu bọ

Câu 6: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:

Kanguru có …(1)… lớn khỏe, …(2)… to, dài để giữ thăng bằng khi nhảy.

A. (1): chi trước; (2): đuôi

·         B. (1): chi sau; (2): đuôi

C. (1): chi sau; (2): chi trước

D. (1): chi trước; (2): chi sau

Câu 8: Động vật nào dưới đây đẻ trứng?

·         A. Thú mỏ vịt.      

B. Thỏ hoang.      

C. Kanguru.      

D. Chuột cống.

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 2 0 Khách Gửi Hủy Chuu Chuu 9 tháng 3 2022 lúc 13:03

D

A

B

A

Đúng 2 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Minh Anh sô - cô - la lư... Minh Anh sô - cô - la lư... 9 tháng 3 2022 lúc 13:38

5. D

6. A

7. B

8. A

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Phạm Hà Linh
  • Phạm Hà Linh
19 tháng 4 2022 lúc 14:27

Cho mình xin đề trắc nghiệm cuối học kỳ 2 Sinh học lớp 7 ạ ( có đáp án hay không cũng được)

Chủ đề: các bộ ( bộ thú huyệt, bộ thú túi, bộ dơi, bộ cá voi, bộ ăn sâu bọ,...)

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 0 0 Khách Gửi Hủy Phạm văn Dũng
  • Phạm văn Dũng
24 tháng 3 2022 lúc 7:30

Tại sao bộ thú huyệt và bộ thú túi được gọi là thú bậc thấp?tên đại diện của hai bộ thú nói trên?

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 3 0 Khách Gửi Hủy ꧁༺ ♥乡☪ℳikey✰⁀ᶦᵈᵒᶫッ☠ ♥... ꧁༺ ♥乡☪ℳikey✰⁀ᶦᵈᵒᶫッ☠ ♥... 24 tháng 3 2022 lúc 7:33

TK

Nói thú huyệt và thú túi là những loài thú bậc thấp vì :

- Bộ thú huyệt: đẻ trứng, thân nhiệt thấp và thay đổi theo môi trường nước, có huyệt, thú cái có tuyến sữa nhưng chưa có vú.

- Bộ thú túi: không có nhau thai, con non rất yếu, phải nằm trong bụng mẹ bú sữa thụ động trong 1 thời gian.

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Chuu Chuu 24 tháng 3 2022 lúc 7:34

Tham khảo:

- Bộ thú huyệt: đẻ trứng, thân nhiệt thấp và thay đổi theo môi trường nước, có huyệt, thú cái có tuyến sữa nhưng chưa có vú.

- Bộ thú túi: không có nhau thai, con non rất yếu, phải nằm trong bụng mẹ bú sữa thụ động trong 1 thời gian.

Đại diện bộ thú huyệt là" thú mỏ vịt

bộ thú túi la kanguru

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy 𝓫𝓪̣𝓷 𝓷𝓱𝓸̉ ( 𝓫𝓪̣𝓷 𝓷𝓱𝓸̉ ('・ω・') 24 tháng 3 2022 lúc 7:37

Vì:

Bộ thú huyệt:đẻ trứng,thân nhiệt thấp,thú cái có tuyến sữa nhưng chưa có núm vú,có huyệt, thay đổi theo môi trường

Bộ thú túi:không có nhau thai,con non còn yếu,nằm trong bụng mẹ bú sữa thụ động trong 1 thời gian

Đại diện:

Bộ thú huyệt:thú mỏ vịt

Bộ  thú túi:Kanguru

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Ngọc Đông
  • Ngọc Đông
1 tháng 8 2021 lúc 10:07

Đặc điểm đặc trưng của : thú mỏ vịt, dơi, thú huyệt, bộ có túi, bộ thú ăn thịt, thỏ , bộ cá voi

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Lớp Chim - Bài 41. Chim bồ câu 1 1 Khách Gửi Hủy Phạm Dương Gia Hân Phạm Dương Gia Hân 28 tháng 8 2021 lúc 16:28

  Điểm đặc trưng của bộ thú huyệt* Đại diện: Thú mỏ vịt* Đặc điểm:Mỏ giống mỏ vịt, chân có màng bơi.Bộ lông mao dày, không thấm nước.Đẻ trứng, thú mẹ chưa có núm vú, con sơ sinh liếm sữa do thú mẹ tiết ra.

Điểm đặc trưng của bộ thú dơi:- Chi trước biến đổi thành cánh da.- Cánh da là một màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón (rất dài) với minh, chi sau và đuôi.- Đuôi ngắn.- Ăn sâu bọ (dơi ăn sâu bọ), ăn quả cây (dơi quả).

 Điểm đặc trưng của bộ thú túi:- Con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ- Đại diện: Kanguru Điểm đặc trưng của bộ thú ăn thịt:Có răng nanh và chi thích nghi với chế độ ăn thịt; răng cửa ngắn nhưng sắc để róc xương; răng nanh nhọn, lớn, dài để xé mồi; răng hàm lớn hẹp có các mấu nhọn để nghiền thức ăn.+Chi to khỏe dưới bàn chân có lớp đệm dày bằng thịt nên bước đi êm, các ngón có vuốt cong sắc+Cách săn mồi bằng: rình vồ mồi; rượt đuổi+Ăn sâu bọ nên có ích cho nông nghiệp  Điểm đặc trưng của bộ thú cá voi:- Thở bằng phổi (cho nên có hiện tượng cá voi nổi đầu trên mặt nước để thở)- Tim 4 ngăn hoàn chỉnh- Động vật máu nóng và hằng nhiệt,- Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ- Có lông mao (mặc dù rất ít).- Đuôi cá thẳng đứng và chuyển động kiểu trái phải. Đuôi cá voi nằm ngang và chuyển động lên xuống. Điểm đặc trưng của thỏ:- Trong tự nhiên, thỏ hoang sống ở ven rừng, trong các bụi rậm.

 Có tập tính đào hang, ẩn náu trong bụi rậm để lẩn trốn kẻ thù hay chạy nhanh bằng cách nhảy 2 chân sau khi bị săn đuổi.

- Kiếm ăn chủ yếu vào buổi chiều và ban đêm nên khi nuôi thỏ người ta thường che bớt ánh nắng cho chuồng thỏ.

- Thức ăn: cỏ, lá cây bằng cách gặm nhấm nên trong chăn nuôi người ta không làm chuồng thỏ bằng tre hay gỗ.

- Là động vật hằng nhiệt.

 

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Việt An
  • Việt An
5 tháng 5 2021 lúc 9:53

phân biệt bộ thú huyệt và bộ thú túi ?

 

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Bài 48: Đa dạng của lớp thú, bộ thú huyệt, bộ thú... 2 0 Khách Gửi Hủy Laville Venom Laville Venom 5 tháng 5 2021 lúc 9:54

 Bộ thú huyệt: đẻ trứng, thân nhiệt thấp và thay đổi theo môi trường nước, có huyệt, thú cái có tuyến sữa nhưng chưa có vú. - Bộ thú túi: không có nhau thai, con non rất yếu, phải nằm trong bụng mẹ bú sữa thụ động trong 1 thời gian.

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Phạm Hoàng Hà Phạm Hoàng Hà 5 tháng 5 2021 lúc 9:55

Nói thú huyệt và thú túi là những loài thú bậc thấp vì : - Bộ thú huyệt: đẻ trứng, thân nhiệt thấp và thay đổi theo môi trường nước, có huyệt, thú cái có tuyến sữa nhưng chưa có vú. - Bộ thú túi: không có nhau thai, con non rất yếu, phải nằm trong bụng mẹ bú sữa thụ động trong 1 thời gian.

Đúng 0 Bình luận (1) Khách Gửi Hủy lê hoàng giang
  • lê hoàng giang
21 tháng 3 2022 lúc 20:50

đặc điểm chung của bộ thú huyệt và bộ thú túi

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 7 0 Khách Gửi Hủy Sơn Mai Thanh Hoàng Sơn Mai Thanh Hoàng 21 tháng 3 2022 lúc 20:51

REFER

Những đặc điểm thể hiện bộ thú huyệt, bộ thú túi có tổ chức thấp:

- Bộ thú huyệt: đẻ trứng, thân nhiệt thấp và thay đổi, có huyệt, thú cái có tuyến sữa nhưng chưa có núm vú.

- Bộ thú túi: Phôi không có nhau, con non rất yếu, phải tiếp tục phát triển trong túi da ở bụng mẹ

Đúng 3 Bình luận (1) Khách Gửi Hủy Tạ Tuấn Anh Tạ Tuấn Anh 21 tháng 3 2022 lúc 20:51

Tham khảo:

* Giống nhau: 

      - Đều là thú, là động vật có xương sống

      - Có sữa

Đúng 2 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Mạnh=_= Mạnh=_= 21 tháng 3 2022 lúc 20:51  tham khảo

I - Bộ THÚ HUYỆT

Đại diện là thú mỏ vịt sống ở châu Đại Dương (hình 48.1), có mỏ giống mỏ vịt, sống vừa ở nước ngọt, vừa ở cạn, đẻ trứng. Thú cái có tuyến sữa nhưng chưa có vú.

II-BỘ THÚ TÚI

Đại diện là kanguru sống ở đồng cỏ châu Đại Dương (hình 48.2) cao tới 2m, có chi sau lớn khoẻ, vú có tuyến sữa, con sơ sinh chi lớn bằng hạt đậu, dài khoáng 3cm không thể tự bú mẹ. sống trong túi da ở bụng thú mẹ. Vú tự tiết sữa và tự động chảy vào miệng thú con (hình 48.2).

Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/ly-thuyet-da-dang-cua-lop-thu-bo-thu-huyet-bo-thu-tui-c66a17978.html#ixzz7OB3rBxWw Đúng 3 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời Trang Đàm
  • Trang Đàm
17 tháng 3 2022 lúc 16:27

Điểm phân biệt giữa bộ thú túi và bộ thú huyệt với các bộ thú còn lại. Ngày mai là mị thi rùi online chờ gấp nha..

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 2 0 Khách Gửi Hủy Vũ Quang Huy Vũ Quang Huy 17 tháng 3 2022 lúc 16:28

tham khảo

* Giống nhau : 

_ Đều là thú, là động vật có xương sống

_ Có sữa

* Khác nhau : 

_ Bộ thú huyệt (điển hình là thú mỏ vịt) :

+ đa dạng môi trường sống  : ở nước ngọt, ở cạn

+ đẻ trứng

+ không có vú chỉ có tuyến sữa

+ con sơ sinh rất nhỏ

+ Chi có màng bơi

+ Di chuyển : Đi trên cạn và bơi trong nước

_ Bộ thú túi (điển hình là kanguru) :

+ sống ở đồng cỏ

+ Chi sau khỏe

+ Di chuyển bằng cách nhảy

+ đẻ con

+ con sơ sinh lớn bằng hạt đậu

+ có vú

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Kudo Shinichi AKIRA^_^ Kudo Shinichi AKIRA^_^ 17 tháng 3 2022 lúc 17:00

Giống nhau:

+Đều có xương sống và là lớp Thú.

+Có sữa.

+.....................

Khác nhau:

*Thú huyệt:

+Ở nước ngọt và trên cạn.

+Đẻ trứng.

+Chi có màng bơi.

+.........

*Thú túi

+Ở đồng cỏ.

+Đẻ con.

+Có vú.

+.........

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Trâm Anh Huỳnh
  • Trâm Anh Huỳnh
13 tháng 3 2022 lúc 11:34

Em biết loài nào trong bộ Thú Huyệt? So sánh sự sinh sản của Thú Huyệt với các bộ Thú khác? Tại sao Thú Huyệt những đặc điểm khác với các bộ thú khác như vậy nhưng chúng vẫn được xếp vào lớp Thú?

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 7 0 Khách Gửi Hủy NGUYỄN♥️LINH.._. NGUYỄN♥️LINH.._. 13 tháng 3 2022 lúc 11:36

aTrong số những loài còn sinh tồn bao gồm cả thú mỏ vịt (platypus) và 4 loài thú lông nhím; có sự tranh cãi về phân loại học của chúng. Đại diện là thú mỏ vịt sống ở châu Đại Dương, có mỏ giống mỏ vịt, sống vừa ở nước ngọt vừa ở cạn

b* Giống nhau: 

      - Đều là thú, là động vật có xương sống

      - Có sữa

* Khác nhau: 

      - Bộ thú huyệt (điển hình là thú mỏ vịt):

      + đa dạng môi trường sống: ở nước ngọt, ở cạn

      + đẻ trứng

      + không có vú chỉ có tuyến sữa

      + con sơ sinh rất nhỏ

      + Chi có màng bơi

      + Di chuyển: Đi trên cạn và bơi trong nước

      - Bộ thú túi (điển hình là kanguru) :

      + sống ở đồng cỏ

      + Chi sau khỏe

      + Di chuyển bằng cách nhảy

      + đẻ con

      + con sơ sinh lớn bằng hạt đậu

      + có vú

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Dark_Hole Dark_Hole 13 tháng 3 2022 lúc 11:36

Tham khảo:

* Giống nhau: 

      - Đều là thú, là động vật có xương sống

      - Có sữa

* Khác nhau: 

      - Bộ thú huyệt (điển hình là thú mỏ vịt):

      + đa dạng môi trường sống: ở nước ngọt, ở cạn

      + đẻ trứng

      + không có vú chỉ có tuyến sữa

      + con sơ sinh rất nhỏ

      + Chi có màng bơi

      + Di chuyển: Đi trên cạn và bơi trong nước

      - Bộ thú túi (điển hình là kanguru) :

      + sống ở đồng cỏ

      + Chi sau khỏe

      + Di chuyển bằng cách nhảy

      + đẻ con

      + con sơ sinh lớn bằng hạt đậu

      + có vú

Bộ thú huyệt là bộ thú bậc thấp vì : 

- Vì đẻ trứng, thân nhiệt thấp và thay đổi, có huyệt, thú cái có tuyến sữa nhưng chưa có núm vú.

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Kudo Shinichi AKIRA^_^ Kudo Shinichi AKIRA^_^ 13 tháng 3 2022 lúc 11:37

Refer

* Giống nhau: 

      - Đều là thú, là động vật có xương sống

      - Có sữa

* Khác nhau: 

      - Bộ thú huyệt (điển hình là thú mỏ vịt):

      + đa dạng môi trường sống: ở nước ngọt, ở cạn

      + đẻ trứng

      + không có vú chỉ có tuyến sữa

      + con sơ sinh rất nhỏ

      + Chi có màng bơi

      + Di chuyển: Đi trên cạn và bơi trong nước

      - Bộ thú túi (điển hình là kanguru) :

      + sống ở đồng cỏ

      + Chi sau khỏe

      + Di chuyển bằng cách nhảy

      + đẻ con

      + con sơ sinh lớn bằng hạt đậu

      + có vú

Bộ thú huyệt là bộ thú bậc thấp vì : 

- Vì đẻ trứng, thân nhiệt thấp và thay đổi, có huyệt, thú cái có tuyến sữa nhưng chưa có núm vú.

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời vietnam number1
  • vietnam number1
7 tháng 5 2021 lúc 22:58 1. Cá heo, Cá hồi, Cá thu :loài nào có quan hệ họ hàng gần nhau hơn. Giải thích? 2. Kể tên đại diện của: Bộ thú huyệt, bộ thú túi, bộ dơi, bộ cá voi, bộ guốc chẵn, bộ guốc lẻ, bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhắm, bộ ăn thịt, bộ linh trưởng. 3. ĐV đưới nóng thường có cấu tạo, tập tính nào để thích nghi với MT 4.Vd cik thể những ĐV thích nghi với môi trườn đới nóng 4. Động vật đới lạnh thường có cấu tạo ,tập tính nào để thích nghi với MT 5. Vd cụ thể với những ĐV thích nghi với MT đới lạnh 6. Kể VD về một s...Đọc tiếp

1. Cá heo, Cá hồi, Cá thu :loài nào có quan hệ họ hàng gần nhau hơn. Giải thích? 2. Kể tên đại diện của: Bộ thú huyệt, bộ thú túi, bộ dơi, bộ cá voi, bộ guốc chẵn, bộ guốc lẻ, bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhắm, bộ ăn thịt, bộ linh trưởng. 3. ĐV đưới nóng thường có cấu tạo, tập tính nào để thích nghi với MT 4.Vd cik thể những ĐV thích nghi với môi trườn đới nóng 4. Động vật đới lạnh thường có cấu tạo ,tập tính nào để thích nghi với MT 5. Vd cụ thể với những ĐV thích nghi với MT đới lạnh 6. Kể VD về một số ĐV nguyên sinh có hình thức sinh sản vô tính? Sinh sản hữu tính?Nêu khái niệm sinh sản bô tính, khái niệm sinh sản

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 0 0 Khách Gửi Hủy

Từ khóa » Bộ Thú được Xếp Vào Thú đẻ Trứng Là Gì