Bố Trí Cửa Sổ Phòng Ngủ đẹp Hợp Phong Thủy Và Những điều Cần Lưu ý
Có thể bạn quan tâm
TƯ VẤN NỘI THẤT NHÀ ĐẸP
- Trong phòng ngủ nên bố trí bao nhiêu cửa sổ?
- Tại sao phải quan tâm tới việc bố trí cửa sổ phòng ngủ?
- Phòng ngủ nên có mấy cửa sổ thì hợp lý?
- Kích thước cửa sổ theo phong thủy thông dụng nhất
- Vị trí đặt cửa sổ phòng ngủ như thế nào mới hợp phong thủy
- Những lưu ý để thiết kế cửa sổ phòng ngủ đẹp
- Chiêm ngưỡng mẫu cửa sổ phòng ngủ đẹp
- Cửa sổ phòng ngủ hiện đại
- Cửa sổ phòng ngủ 2 cánh
- Cửa sổ phòng ngủ nhà cấp 4
- Cửa sổ phòng ngủ nhà ống
- Cửa sổ phòng ngủ nhỏ
- Cửa sổ phòng ngủ đẹp khác
Bố trí cửa sổ phòng ngủ đẹp hợp phong thủy và những điều cần lưu ý-- Chinh Tran |
Cửa sổ phòng ngủ đẹp, hiện đại được xem là “đôi mắt” của căn phòng, kết nối giữa cuộc sống riêng tư bên trong với thiên nhiên tự do phóng túng bên ngoài, là khoảng trống mang tới ánh sáng và giúp lưu thông không khí.
Có thể bạn sẽ cần đến tư vấn của kiến trúc sư vì vậy hãy đọc bài viết trong đây để không bở lỡ kinh nghiệm quý báu:
- Thuê kiến trúc sư tư vấn thiết kế nội thất, giải đáp những câu hỏi đáng chú ý.
Cửa sổ có ảnh hưởng lớn tới phong thủy của từng phòng cũng như của căn nhà. Đối với phòng ngủ, cửa sổ giúp điều hòa không khí, tạo không gian thoáng mát, đẩy lùi bệnh tật. Tuy nhiên, cũng cần phải lưu ý một số vấn đề phòng thủy khi bố trí cửa sổ phòng ngủ đẹp. Cụ thể: phòng ngủ nên có mấy cửa sổ, cửa sổ phòng ngủ như thế nào mới hợp phong thủy và những điều cần lưu ý để thiết kế cửa sổ phòng ngủ đẹp để đảm bảo sức khỏe và để đảm bảo sức khỏe, ánh sáng cũng như phong thủy và tính thẩm mỹ cho không gian. Hãy cùng Morehome tìm hiểu và khám phá những vấn đề này.
Bố trí cửa sổ phòng ngủ với số lượng từ 1 đến 2 để đảm bảo năng lượng vốn có không bị hao hụt
[ Xem Ngay ] Các Mẫu thiết kế nội thất đẹp hữu ích cho ý tưởng làm nhà của bạn
Trong phòng ngủ nên bố trí bao nhiêu cửa sổ?
Tại sao phải quan tâm tới việc bố trí cửa sổ phòng ngủ?
Để không gian sống đẹp hơn, tiện nghi thì ánh sáng và không khí tự nhiên phải được kết hợp hài hòa. Phòng ngủ là nơi riêng tư nhưng ánh sáng cũng là điều cần thiết và cần lưu ý. Trong phòng ngủ, nên bố trí cửa sổ phòng ngủ để không khí được lưu thông hài hòa, cùng với đó là thiết kế đồ nội thất khoa học. Điều này giúp cho bạn ngủ ngon hơn và có một không gian phòng ngủ thư thái hơn.
Phòng ngủ có 2 cửa sổ phù hợp với không gian có diện tích rộng
[ Xem Ngay ] Xem các thiết kế nội thất biệt thự phong cách hiện đại, tân cổ điển, indochine
Theo phong thủy, phòng ngủ là nơi khí tụ, không được phân tán. Điều này có nghĩa là phòng ngủ phải hội tụ và ngưng kết cốt lõi của vượng khí trong ngôi nhà. Vị trí giữa ngôi nhà là trung tâm và là nơi tôn quý nhất, nếu phòng ngủ nằm ở vị trí này thì vượng khí của gia chủ sẽ mạnh nhất. Bởi vậy mà người xưa quan niệm rằng: phòng mình (chủ thất) là “mắt huyệt” (huyệt nhãn), truyền thống này vẫn lưu giữ đến ngày nay, trở thành một trong những tập quán thẩm mỹ truyền thống của người xưa là lấy giữa (trung) làm trên hết, không thiên lệch, dựa dẫm. Cho nên, phòng ngủ ở vị trí giữa nhà sẽ khiến cho gia chủ nhanh phát triển vượng khí trong ngôi nhà, làm việc gì cũng thuận lợi đủ đường.
Cửa sổ phòng ngủ đẹp cũng cần có sự kết hợp giữa thiên nhiên và rèm cửa
Phòng ngủ nên có mấy cửa sổ thì hợp lý?
Trong phòng ngủ thì chỉ nên có từ một đến hai cửa sổ. Số lượng cửa sổ trong phòng ngủ không nên quá nhiều, kể cả diện tích phòng ngủ có rộng tới đâu.
Ngoài việc phân bổ số lượng cửa sổ phòng ngủ còn phải lưu ý tới kích thước cửa sổ phòng ngủ sao cho phù hợp với diện tích phòng để tạo ra một không gian mở.
Đối với phòng ngủ lớn, nên thiết kế vị trí đặt cửa sổ phòng ngủ ớ 2 phía tường đối diện nhau, tránh để cửa sổ đối diện nhau. Làm như vậy sẽ tạo ra dòng khí đối lưu giúp cho phòng ngủ thoáng mát hơn.
Đối với phòng ngủ nhỏ chỉ nên bố trí 1 cửa sổ có thể là cửa sổ 1 cánh hoặc cửa sổ kính có rèm kéo. Vì cửa như vậy vừa giúp nhà thông thoáng lại vừa không hao hụt năng lượng của căn phòng.
Phòng ngủ của người già và trẻ nhỏ chỉ nên có 1 cửa sổ nhỏ cung cấp đủ ánh sáng và giúp lưu thông khí tốt hơn cho căn phòng.
[ Xem Ngay ] Tuyển tập các nhà đã thi công nội thất MoreHome đã thực hiện
Phòng ngủ dù lớn dù nhỏ cũng chỉ nên có tối đa 2 cửa sổ. Kích thước cửa sổ nên phụ thuộc vào diện tích của phòng. Tốt nhất, bạn nên để cửa sổ có kích thước nhỏ hơn so với cửa ra vào từ 2 đến 3 lần.
Cho dù diện tích eo hẹp cũng không thể bỏ qua việc bố trí cửa sổ phòng ngủ nhỏ
Kích thước cửa sổ theo phong thủy thông dụng nhất
Tùy theo từng loại phòng với diện tích khác nhau mà ta có thể mở cửa sổ 2 cánh hoặc nhiều hơn. Cụ thể, với căn phòng có diện tích lớn hơn 15m2 thì nên mở cửa sổ 3 cánh hay 4 cánh. Còn diện tích nhỏ hơn 15m2 thì chỉ có thể mở cửa sổ 2 cánh. Số lượng cánh cửa lại có tên gọi khác nhau:
- Kích thước cửa sổ thông dụng :
Chiều rộng của cửa sổ ( m ) : 0 , 47 - 0 , 61 – 0 , 69 - 0 , 85 – 0 , 89 - 1 , 08 – 1 , 25 - 1 , 26
Chiều cao tương ứng ( m ) : 0 , 59 – 0 , 62 – 0 , 69 - 0 , 88 – 0 , 89 - 1 , 25 - 1 , 33 - 1 , 44
- Với kích thước cửa sổ gỗ 2 cánh theo phong thủy :
Chiều rộng cửa sổ ( m ) : 0 , 88 – 0 , 89 - 1 , 05 - 1 , 06 - 1 , 09
Chiều cao cửa sổ ( m ) 1 , 28 - 1 , 33 - 1 , 34 - 1 , 44 - 1 , 53
- Kích thước cửa sổ phòng ngủ
Phòng ngủ thông thường : 0 Chiều rộng cửa sổ ( m ) : 0 , 82 - 1 , 04 - 1 , 24 ở Chiều cao cửa sổ ( m ) : 1 , 90 - 2 . 10 – 2 , 30
Phòng ngủ cho con còn đi học : Chiều rộng ( m ) : 0 , 82 - 1 , 06 - 1 , 26 • Chiều cao ( m ) : 1 , 90 - 2010 - 2 , 30
Phòng ngủ cho con đã đi làm hoặc phòng ngủ khách : o Chiều rộng ( m ) : 0 , 85 - 1 , 05 - 1 , 20 ở Chiều cao ( m ) : 1 , 90 - 2 , 10 - 2 , 30
- Lưu ý về khoảng cách từ sàn nhà đến mép dưới của cửa sổ phải nằm trong khoảng từ 83cm – 220cm. Nếu như vượt quá giới hạn thì có thể phạm phải một số điều sau đây:
+ Nếu khoảng cách từ sàn nhà đến mép dưới cửa sổ dưới 83cm: Sẽ khiến căn phòng dễ bị thoát âm, khí không được lưu thông thuận lợi. Điều này sẽ khiến gia chủ và các thành viên trong gia đình dễ mắc các bệnh về đường hô hấp, nứt nẻ khô da khi mùa đông đến. Đồng thời cũng sẽ khiến gia chủ khó tích trữ được tiền bạc, mất đi nhiều vận may trong cuộc sống.
+ Nếu khoảng cách từ sàn nhà đến mép dưới cửa sổ trên 220cm: thì có thể phạm phải Thiên Trảm Sát hoặc Quang Sát.
Kích thước cửa sổ theo phong thủy ảnh hưởng đến nhiều yếu tố
Vị trí đặt cửa sổ phòng ngủ như thế nào mới hợp phong thủy
Kiến trúc hiện đại ngày nay thường có kích thước cửa sổ phòng ngủ rộng và thoáng nhất có thể cho một không gian nhà, vì cho rằng làm như vậy căn phòng sẽ càng sáng sủa, tự nhiên, thông thoáng khí, có lợi cho sức khỏe của gia chủ. Chính với lối thiết kế hiện đại ấy mà con người vô tình làm vượng khí tán phát lung tung gây ảnh hưởng không tốt tới sức khoẻ của chủ nhân.
Với diện tích rộng, nên thiết phòng ngủ có 2 cửa sổ để đem lại sự thông thoáng cho căn phòng
Theo phong thủy, hướng Nam và Đông Nam có thể mở cửa sổ lớn để tiếp nhận được nhiều ánh nắng mặt trời và gió mát vào mùa hè. Các hướng Tây, Tây Bắc thì chỉ nên thiết kế cửa sổ phòng ngủ nhỏ, để giảm thiểu ánh nắng quá vào buổi trưa chiều và gió bấc rét mướt.
Vào mùa hè nóng nực, bạn muốn mát mẻ hơn, thường thích nằm kề cửa sổ mở hết cỡ, sáng hôm sau thức dậy bạn sẽ cảm thấy cơ thể mệt mỏi bởi năng lượng cơ thể bạn toả ra lại bị tán phát tiêu hao quá nhiều khi nằm cạnh cửa sổ lớn. Thời gian kéo dài, dễ dẫn tới hiện tương ngủ không đủ, mệt mỏi, không muốn dậy … Với người tuổi cao, dễ gây mất ngủ.
[ Xem Ngay ] Thông tin sản phẩm Gỗ An Cường trong nội thất hiện đại
Kích thước cửa sổ phòng ngủ quá lớn sẽ làm cho vượng khí thoát hết ra ngoài, người trong căn phòng sẽ bị mệt mỏi, hụt hơi, cảm giác lúc nào cũng buồn ngủ, tinh thần không minh mẫn.
Theo phong thủy nếu kích thước cửa sổ phòng ngủ quá lớn đồng nghĩa với việc đón một lượng sáng nhiều hơn, chói mắt hơn, gây nóng bức, khiến người trong phòng cảm thấy khó chịu, dễ gây mất bình tĩnh, dễ bực bội cáu gắt vô cớ. Nếu gia chủ làm kinh doanh, buôn bán sẽ dễ gặp chuyện không vừa ý, dễ nổi nóng, khi mua bán dễ mất bình tĩnh, sáng suốt ...
Thiết kế cửa sổ phòng ngủ đẹp theo phong thủy đòi hỏi phòng ngủ của bạn phải có dòng khí ổn định, là nơi dễ tích tụ năng lượng. Vậy nên không nên bố trí cửa sổ phòng ngủ quá lớn.
Những lưu ý để thiết kế cửa sổ phòng ngủ đẹp
Mỗi không gian sống có một chức năng riêng nên việc bố trí cửa sổ sao cho thật hợp lý với từng không gian có ý nghĩa rất quan trọng. Trong không gian phòng ngủ, cửa sổ không nên bố trí ở đầu giường hay vị trí đón nắng để tránh ánh nắng chiếu thẳng vào mặt người đang nằm ngủ, ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ. Với phòng ngủ của trẻ nhỏ, để đảm bảo an toàn, nên phân bổ kích thước cửa sổ phòng ngủ vừa phải, không quá to và phải cao hơn tầm với của trẻ hoặc có song sắt, lưới bảo vệ.
>> Xem thêm: Sản phẩm cửa gỗ chính, cửa sổ gỗ cho mọi không gian
Các đồ nội thất trong phòng ngủ như tivi, hệ thống ổ điện, máy móc không nên đặt gần cửa sổ để tránh các hiện tượng tự nhiên làm chúng dễ hư hỏng.
Đối với phòng ngủ trẻ lớn, cửa sổ sẽ tập trung vào góc học tập, làm việc để có đủ nguồn sáng, tránh các bệnh về mắt
Việc trang trí cửa sổ phòng ngủ đẹp sẽ để lại những hiệu ứng bất ngờ, thú vị cho không gian của bạn. Màu tường bên cạnh cửa sổ phải phù hợp với màu rèm, khung cửa và các vật dụng, trong đó các gam màu dịu dàng, mát mắt như tím nhạt, xanh nhạt, hồng tươi thường được lựa chọn để tạo cảm giác nhẹ nhàng, dễ chịu.
Rèm cửa là một trong những yếu tố quan trọng để điều chỉnh ánh sáng, ngăn bụi và đem lại vẻ đẹp cho cửa sổ phòng ngủ đẹp với các họa tiết và màu sắc phù hợp. Một số chất liệu rèm từ thiên nhiên rất được ưa chuộng như tre, trúc,...
Đối với những căn phòng nhỏ hẹp, bạn không nên dùng rèm cửa quá dày và tối màu sẽ khiến căn phòng thêm u tối, ẩm thấp. Ngược lại, nếu vị trí đặt cửa sổ phòng ngủ khuất hướng nắng, ít ánh sáng nên dùng loại rèm có chất liệu mỏng, mềm mải và màu sắc nhã nhặn như satin, lụa..
Một chậu hoa nhỏ xinh đặt gần cửa sổ phòng ngủ đẹp cho bạn thêm sức sống và tràn đầy năng lượng
Một số loại cây nở hoa quanh năm, dễ chăm sóc cũng thường dùng để trang trí cho các loại cửa trượt, cửa chớp, cửa mở vào bên trong làm tăng cảm giác gần gũi với thiên nhiên, tạo nên một không gian thanh bình, lãng mạn. Đối với những khung cửa sổ thấp, gần mặt đất bạn có thể trồng những loại cây leo như cây tigôn, hồng leo… và làm dàn xung quanh khung cửa sổ để tạo hình ảnh về một khung cửa cổ điển.
Những vật dụng khác như khung ảnh, đồ lưu niệm, chuông gió.. sẽ tạo thành góc thư giãn tuyệt vời bên cửa sổ phòng ngủ đẹp sau những giờ làm việc căng thẳng. Tuy nhiên, bạn không nên quá lạm dụng những vật dụng nhỏ làm cho khung cửa lộn xộn, ngăn cản ánh sáng, khó khăn khi đóng mở cửa và lau dọn.
Nếu biết tận dụng những ô cửa sổ phòng ngủ đẹp, chắc chắn đây sẽ là không gian cực kỳ tuyệt vời
Chiêm ngưỡng mẫu cửa sổ phòng ngủ đẹp
Không gian bên khung cửa sổ là nơi lý tưởng nhất để bạn nghỉ ngơi, thư giãn và tận hưởng những phút giây bình yên nhất sau một ngày làm việc mệt nhọc. Cùng ngắm những mẫu thiết kế phòng ngủ với cửa sổ tuyệt đẹp này của Morehome để lấy ý tưởng cho nhà bạn nhé!
Cửa sổ phòng ngủ hiện đại
Khi lựa chọn cửa sổ phòng ngủ hiện đại, bạn nên xem xét phong cách của ngôi nhà của bạn và cân nhắc đến sự phù hợp so với tổng thể của phòng ngủ của bạn. Một số kiểu cửa sổ hiện đại phổ biến bao gồm cửa sổ khung, cửa sổ trượt và cửa sổ hiện đại khung nhôm.
[ Xem Ngay ] Các mâu Nội thất phòng ngủ Đẹp, Hiện Đại, Sang Trọng
Kích thước cửa sổ của bạn phải tương xứng với kích thước phòng ngủ của bạn. Bạn có thể muốn chọn cửa sổ lớn hơn để đón nhiều ánh sáng tự nhiên hơn và có tầm nhìn tốt hơn, nhưng hãy nhớ rằng cửa sổ lớn hơn cũng có thể làm tăng chi phí sưởi ấm và làm mát.
Hãy xem xét các tính năng như cách âm, an ninh và sự riêng tư khi chọn cửa sổ phòng ngủ của bạn. Ví dụ, nếu phòng ngủ của bạn gần một con phố đông đúc, bạn có thể muốn xem xét một cửa sổ có tính năng cách âm để giúp giảm mức độ tiếng ồn.
Cửa sổ phòng ngủ 2 cánh
Cửa sổ phòng ngủ 2 cánh có thể là lựa chọn tốt trong nhiều trường hợp khác nhau. Dưới đây là một số trường hợp khi bạn có thể cân nhắc chọn cửa sổ treo đôi cho phòng ngủ của mình:
- Thông gió tốt hơn: Cửa sổ treo đôi cho phép bạn mở cả cửa trên và cửa dưới, giúp thông gió và luồng không khí tốt hơn trong phòng ngủ của bạn.
- Dễ lau chùi hơn: Nhiều cửa sổ treo đôi có tính năng lật nghiêng giúp việc lau chùi bên ngoài cửa sổ dễ dàng hơn. Điều này có thể đặc biệt hữu ích nếu cửa sổ phòng ngủ của bạn ở tầng trên hoặc khó tiếp cận.
- Tiết kiệm không gian: Cửa sổ treo đôi có thể là một lựa chọn tốt nếu bạn có không gian hạn chế bên ngoài cửa sổ phòng ngủ. Vì cửa sổ mở theo chiều dọc chứ không phải mở ra ngoài nên bạn không cần lo lắng về việc cửa sổ cản trở các đặc điểm ngoài trời như sàn hoặc hiên.
- Tính thẩm mỹ: Cửa sổ treo đôi có kiểu dáng cổ điển, trường tồn với thời gian, có thể bổ sung cho nhiều phong cách nhà khác nhau. Chúng cũng có sẵn trong nhiều loại vật liệu và lớp hoàn thiện, vì vậy bạn có thể chọn một cửa sổ phù hợp với thẩm mỹ của phòng ngủ và ngôi nhà của bạn.
Nhìn chung, cửa sổ phòng ngủ 2 cánh có thể là một lựa chọn tốt cho phòng ngủ nếu bạn coi trọng sự thông thoáng, dễ lau chùi, tiết kiệm không gian và tính thẩm mỹ. Tuy nhiên, điều quan trọng là phải xem xét các nhu cầu và sở thích cụ thể của bạn khi chọn cửa sổ phòng ngủ.
Cửa sổ phòng ngủ nhà cấp 4
Việc lựa chọn mẫu cửa sổ phù hợp cho nhà cấp 4 sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm thiết kế tổng thể của ngôi nhà, khí hậu nơi ngôi nhà tọa lạc và sở thích cá nhân của bạn. Nhà cấp 4 thường tiết kiệm năng lượng, bền vững và được xây dựng bằng vật liệu chất lượng cao, vì vậy điều quan trọng là phải chọn mẫu cửa sổ phản ánh những đặc điểm này. Dưới đây là một số mẫu cửa sổ có thể phù hợp với nhà cấp 4:
Cửa sổ ba ô: Cửa sổ ba ô rất tiết kiệm năng lượng và có thể giúp giảm chi phí sưởi ấm và làm mát. Chúng được cấu tạo bởi ba tấm kính với hai lớp cách nhiệt, giúp giảm thất thoát nhiệt và ngăn gió lùa.
Cửa sổ Low-E: Cửa sổ có độ phát xạ thấp (Low-E) được thiết kế để phản xạ nhiệt trở lại ngôi nhà của bạn, điều này có thể giúp ngôi nhà của bạn ấm hơn vào mùa đông và mát hơn vào mùa hè. Chúng được phủ một lớp kim loại mỏng có tác dụng phản xạ tia hồng ngoại, giúp điều hòa nhiệt độ bên trong ngôi nhà của bạn.
Cửa sổ năng lượng mặt trời thụ động: Cửa sổ năng lượng mặt trời thụ động được thiết kế để thu và giữ nhiệt từ mặt trời. Chúng thường lớn hơn cửa sổ truyền thống và được đặt ở vị trí chiến lược để tận dụng góc của mặt trời suốt cả ngày.
Cửa sổ nghiêng và quay: Cửa sổ nghiêng và quay phổ biến ở Châu Âu và đang trở nên phổ biến hơn ở Bắc Mỹ. Chúng có thể được mở theo hai cách khác nhau: nghiêng vào trong từ trên xuống để thông gió hoặc xoay vào trong như một cánh cửa để ra vào hoàn toàn. Chúng rất tiết kiệm năng lượng và mang đến vẻ ngoài hiện đại, kiểu dáng đẹp.
Cuối cùng, mẫu cửa sổ đẹp nhất cho nhà cấp 4 sẽ phụ thuộc vào nhu cầu và sở thích cụ thể của bạn. Hãy xem xét các yếu tố như hiệu quả năng lượng, tính bền vững và tính thẩm mỹ khi chọn mẫu cửa sổ cho ngôi nhà của bạn. Bạn cũng nên tham khảo ý kiến của người lắp đặt cửa sổ chuyên nghiệp hoặc nhà thiết kế để đảm bảo rằng bạn chọn đúng mẫu cho ngôi nhà của mình.
Cửa sổ phòng ngủ nhà ống
Nhà ống là những ngôi nhà thẳng đứng, hẹp thường được tìm thấy ở các khu vực đô thị nơi không gian ở mức cao. Khi nói đến việc lựa chọn mẫu cửa sổ cho nhà ống, điều quan trọng là phải xem xét kích thước và hình dạng của không gian, cũng như nhu cầu về ánh sáng và thông gió tự nhiên. Dưới đây là một số mẫu cửa sổ có thể phù hợp với nhà ống:
Cửa sổ cố định: Là những cửa sổ lớn, cố định không mở được. Chúng rất lý tưởng cho những ngôi nhà ống vì chúng có thể cung cấp nhiều ánh sáng tự nhiên và có tầm nhìn không bị che khuất ra bên ngoài. Chúng cũng có thể làm cho một không gian nhỏ có cảm giác rộng hơn bằng cách tạo ảo giác về không gian rộng hơn.
Cửa sổ phòng ngủ đẹp tiện nghi với dạng mở trượt kích thước lớn cho phòng ngủ rộng
Cửa sổ mở trượt: Cửa sổ mở trượt là lựa chọn tốt cho nhà ống vì không tốn nhiều diện tích để vận hành. Chúng trượt ngang dọc theo đường ray, vì vậy chúng không chiếm bất kỳ diện tích sàn nào. Chúng cũng có thể được thiết kế để có một cấu hình rất mỏng, có thể giúp tối đa hóa lượng ánh sáng tự nhiên đi vào không gian.
Cửa sổ phòng ngủ dạng đẩy ra ngoài rất tiện lợi khi đặt ở bàn làm việc
Cửa sổ mái hiên: Cửa sổ mái hiên có bản lề ở phía trên và mở ra ngoài, tạo ra một mái hiên nhỏ có thể cung cấp thông gió ngay cả trong thời tiết khắc nghiệt. Chúng là lựa chọn tốt cho nhà ống vì không chiếm nhiều diện tích tường và có thể lắp đặt ở vị trí cao trên tường, giúp tối đa hóa sự riêng tư.
Cửa sổ ngang: Cửa sổ ngang là cửa sổ hẹp được lắp phía trên cửa ra vào hoặc cửa sổ lớn hơn. Chúng có thể là lựa chọn tốt cho nhà ống vì chúng cho phép ánh sáng tự nhiên tràn vào không gian mà không chiếm nhiều diện tích tường. Chúng cũng có thể được sử dụng để cung cấp hệ thống thông gió kết hợp với các mẫu cửa sổ khác.
Cuối cùng, mẫu cửa sổ đẹp nhất cho nhà ống sẽ phụ thuộc vào nhu cầu và sở thích cụ thể của bạn. Hãy xem xét các yếu tố như ánh sáng tự nhiên, thông gió, sự riêng tư và không gian khi chọn mẫu cửa sổ cho ngôi nhà của bạn. Bạn cũng nên tham khảo ý kiến của người lắp đặt cửa sổ chuyên nghiệp hoặc nhà thiết kế để đảm bảo rằng bạn chọn đúng mẫu cho không gian của mình.
Cửa sổ phòng ngủ nhỏ
Mẫu cửa sổ phòng ngủ nhỏ, hiện đại, đẹp
Khi nói đến việc lựa chọn một cửa sổ phòng ngủ nhỏ phù hợp, điều quan trọng là phải xem xét kích thước và bố cục của không gian, cũng như nhu cầu về ánh sáng và thông gió tự nhiên. Dưới đây là một số mô hình cửa sổ có thể phù hợp như cửa sổ cố định, cửa sổ trượt và:
Cửa sổ dạng hộp: Điển hình cửa sổ hộp kính có bản lề ở một bên và xoay ra ngoài giống như cửa ra vào. Chúng là một lựa chọn tốt cho những ngôi nhà nhỏ vì chúng không chiếm nhiều diện tích tường khi mở và có thể thông gió tốt khi mở hoàn toàn. Chúng cũng có thể được thiết kế với hình dáng mỏng để tối đa hóa lượng ánh sáng tự nhiên đi vào không gian.
Cửa sổ WindowsBay: là sự kết hợp của 2, ba hoặc nhiều cửa sổ chiếu ra ngoài từ ngôi nhà. Chúng là một lựa chọn tốt cho những ngôi nhà nhỏ vì chúng có thể làm cho một không gian nhỏ có cảm giác rộng hơn bằng cách tạo ảo giác về nhiều không gian hơn. Chúng cũng có thể cung cấp nhiều ánh sáng tự nhiên và cung cấp tầm nhìn toàn cảnh ra ngoài trời.
Cuối cùng, mô hình cửa sổ phòng ngủ nhỏ sẽ phụ thuộc vào nhu cầu và sở thích cụ thể của bạn. Hãy xem xét các yếu tố như ánh sáng tự nhiên, thông gió, sự riêng tư và không gian khi chọn mẫu cửa sổ cho ngôi nhà của bạn. Bạn cũng nên tham khảo ý kiến của người lắp đặt cửa sổ chuyên nghiệp hoặc nhà thiết kế để đảm bảo rằng bạn chọn đúng mẫu cho không gian của mình.
Cửa sổ phòng ngủ đẹp khác
Ngoài các mẫu cửa sổ phòng ngủ trên bạn có thể tham khảo vô vàn mẫu cửa sổ, cách bố trí phù hợp với căn hộ, biệt thự, nhà phố. Với mẫu mã đa dạng phù hợp nhiều phong cách thiết kế nội thất như hiện đại, tân cổ điển, Indochine, Địa Trung Hải hay kiểu Nhật,..
Một thiết kế cửa sổ phòng ngủ hiện đại tích hợp với cửa ra vào cho năng lượng ngập tràn
Một chiếc bàn học đặt sát tường, ngay bên dưới cửa sổ phòng ngủ đẹp hiện đại là một ý tưởng tuyệt vời
Đừng nghĩ rằng cửa sổ chỉ là nơi cung cấp ánh sáng, nếu biết cách tận dụng, cửa sổ phòng ngủ nhà ống của bạn sẽ biến thành một nơi thư giãn rất tuyệt vời.
Phòng ngủ có 2 cửa sổ và 1 cửa ra ban công tạo nên sự lưu thông năng lượng trong căn phòng
Cho dù là phong cách hiện đại hay tân cổ điển thì việc bố trí cửa sổ phòng ngủ luôn là điều cần thiết.
Với những gạch đầu dòng chúng tôi vừa chia sẻ, chắc hẳn bạn cũng đã nắm được những điều cơ bản nhất khi bố trí cửa sổ phòng ngủ đẹp hợp phòng thủy cho mình. Morehome là đơn vị thiet ke nha dep, thi công nội thất và sản xuất nội thất chuyên nghiệp, uy tín. Liên hệ ngay: 0975438686 KTS Morehome sẽ giúp bạn giải đáp mọi thắc mắc và hỗ trợ tư vấn chi tiết.
>> Xem thêm: Trọn bộ sưu tập thiet ke nha dep của Morehome để tìm ra mẫu cửa sổ phòng ngủ đẹp để áp dụng cho ngôi nhà của bạn
Related
- Gợi ý những mẫu cửa sổ phòng ngủ đẹp cuốn hút mọi ánh nhìn
- Mãn nhãn với các mẫu cửa sổ phòng ngủ đẹp tinh tế
About the Author
TIN NỔI BẬT
THAM KHẢO
THIẾT KẾ NỘI THẤT BIỆT THỰ - CHUNG CƯ - NHÀ PHỐ - VĂN PHÒNG
Thiết kế căn hộ Duplex Vinhomes cao cấp
Thiết kế nội thất villa Homestay Căn 02 Ba Vì Hà Nội - Vẻ đẹp đẳng cấp
Thiết kế nội thất Japandi Belhomes Hải Phòng với vẻ đẹp thanh lịch, khúc triết
Vượt thời gian với Phong Cách Hiện Đại: Nghệ Thuật Nội Thất đẳng cấp từ Morehome
Thiết kế văn phòng chứng khoán hiện đại, sang trọng công ty NSI
Thiết kế biệt thự cao cấp An Lạc Symphony
>> XEM THÊMTừ khóa » Các Mẫu Cửa Sổ Phòng Ngủ đẹp
-
#15 Mẫu Cửa Sổ Phòng Ngủ đẹp Theo Phong Thủy Và Cách Bố Trí ...
-
Các Mẫu Cửa Sổ Phòng Ngủ Đẹp, Hiện Đại Và Hợp Phong Thủy
-
Phòng Ngủ Có Cửa Sổ đẹp 15+ Mẫu Thiết Kế Phòng Ngủ Sang Trọng ...
-
TOP +20 Mẫu Cửa Sổ Phòng Ngủ Nhôm Kính Đẹp Nhất 2022
-
Mãn Nhãn Với Những Thiết Kế Cửa Sổ Phòng Ngủ đẹp Mê Hồn
-
30 Mẫu Cửa Sổ Phòng Ngủ đẹp Hợp Phong Thủy, Những điều Cần Lưu ý
-
Cửa Sổ Phòng Ngủ - Cách Bố Trí Và Những Lưu ý Quan Trọng - WEDO
-
#30 Mẫu Cửa Sổ Phòng Ngủ đẹp Hợp Phong Thủy, Cách Bố Trí Hay
-
Bí Quyết Thiết Kế Cửa Sổ Phòng Ngủ đẹp, Chuẩn Phong Thủy
-
Cách Bố Trí Cửa Sổ Phòng Ngủ Hợp Phong Thủy Và Nguyên Tắc Vàng ...
-
Mê Hoặc Với Mẫu Thiết Kế Cửa Sổ Phòng Ngủ đẹp, Hiện đại
-
Các Mẫu Rèm Cửa Sổ Phòng Ngủ đẹp, Cản Nắng Lên đến 100%
-
[BST] 60+ Mẫu Cửa Sổ đẹp Nhất Năm 2021| Thiết Kế độc đáo