BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT - Tài Liệu Text - 123doc
- Trang chủ >>
- Giáo án - Bài giảng >>
- Tư liệu khác
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.19 KB, 34 trang )
1. Từ đơn: là từ có một tiếng có nghĩa.2. Từ phức: là từ có từ 2 tiếng trở lên ghép lại mà có nghĩa.Từ phức đợc chia thành 2 loại:Từ ghép, từ láy.a) Từ ghép: -Từ ghép tổng hợp (ghép hợp nghĩa) các tiếng ghép lại với nhau tạo thành một nghĩachung: VD : đi đứng, thúng mủng, cây cối-Từ ghép phân loại (ghép phân nghĩa) có một tiếng chỉ loại lớn, một tiếng chỉ loạinhỏ (mang sắc thái riêng).VD: xanh lè, xanh um, xanh biếcb)Từ láy: là từ có một có một bộ phận đợc láy lại , lặp lại.( láy âm đầu, láy vần, láytiếng, láy âm và vần)*chú ý: để phân biệt từ đơn, từ ghép có thể dùng phép thử thêm từ vào giữa các kếthợp từ. Nếu thêm đợc thì kết hợp đó là 2 từ đơn, còn nếu không thêm đợc thì kết hợpđó là đó là từ ghép.VD: rán bánh rán cái bánh (2 từ đơn) bánh rán Không thêm đợc từ vào giữa 2 kết hợp (từ ghép)Phân biệt từ ghép, từ láy:- Giống nhau: đều là từ nhiều tiếng ( 2; 3 hay 4 tiếng)- Khác nhau: + Giữa các tiếng trong từ ghép có quan hệ về nghĩa ( Các từ khi tách ra thànhtừ đơn đều có nghĩa (từ ghép tổng hợp) hoặc liên kết với nhau rất chặt chẽ không thểtách rời nhau đợc)+Giữa các tiếng trong từ láy có quan hệ về âm ( Các từ khi tách ra có mộttiếng có nghĩa (nghĩa gốc), một tiếng không có nghĩa (mờ nghĩa)). Bài tập 1: Dùng dấu gạch chéo phân tách từ đơn từ phức trong các câu văn sau : a) Xa , có một ông thầy đồ lời , tiếng đồn khắp nơi , đến nỗi không ai dám cho conđến học cả . b)Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nớc mắt . Đôi môi tái nhợt , quần áo tả tơithảm hại .c)Một ngời ăn xin già lọm khọm đứng ngay trớc mặt tôi Đáp án : a)Từ đơn :Xa ,có,một,ông,lời ,không, ai, dám, cho, con , dén , học, cả.Từ phức : thầy đồ .tiếng đồn , khắp nơi ,đến nỗi,b). Từ đơn : vàTừ phức : đôi mắt, ông lão, đỏ đọc , giàn giụa , nớc mắt , tái nhợt , tả tơi , thảm hại c)Một /ngời/ ăn xin /già/ lọm khọm /đứng/ ngay/ trớc/ mặt tôi /. Bài tập 2: Xác định từ ghép , hai gạch dới t láy trong hai khổ tờ sdau Sông la ơi Sông laG GTrong veo nh ánh mắtG GBờ tre xanh im mát GM ơn m ớt đôi hàng miL GBè đi chiều thầm thì LGỗ lợn đàn thong thả LNh bầy trâu lim dim G L1Đằm mình trong êm ả LSóng long lanh vẩy cá L GChim hót trên bờ đê . G Bài tập 3: Cho các từ sau Chậm chạp , châm chọc , mê mẩn , mong ngóng ,nhỏ nhẹ , tơi tốt , vấn vơng , tơitắn * Hãy xếp các từ đó vào hai nhóm , Từ ghép, từ láy + Từ ghép : Nhỏ nhẹ , tơi tốt , mong ngóng , phơng hớng , châm chọc + Từ láy :Chậm chạp , mong mỏi , tơi tắn , mê mẩn , vấn vơng.========================= Bài tập 1:Dùng dầu gạch chéo phân tách giữa từ đơn , t phức trong khổ thơ sau Ôi /Tổ Quốc/ giang sơn /hùng vĩ /Đất/ anh hùng/ của /thế kỉ /hai mơi /Hãy/kiêu hãnh /trên/ tuyến đầu/ chống Mĩ /Có /miền nam/ anh dũng/ tuyệt vời /Bài tập 2:gạch một gạch dới từ ghép và hia gạch dời từ láy trong các câu văn sau Con trâu nhà em trông mập mạp . Mình nó đen bóng nh gỗ mun . cái sừng củanhọn hoắt , vênh vênh . Thân hình nó béo mẫm và lực lỡng , trông thật đáng yêu .Bài tập 3: dùng dấu gạch chéo tách các từ trong hai câu sau rồi ghi lại từ đơn, từphức trong câu:Bởi/ tôi / ăn uống/ điều độ/ và /làm việc/ chừng mực/ nên/ tôi /chóng lớn/lắm/() Cứ/ chốc chốc/ tôi/ lại/ trịnh trọng/ và/ khoan thai/ đa/ hai/chân/lên/ vuốtrâu. Bài tập 4: Các chữ in đậm dới đây là1từ phức hay 2 từ đơn:a) Nam vừa đợc bố mua cho một chiếc xe đạp.( từ phức)b) Xe đạp nặng quá, đạp mỏi cả chân.( là hai từ đơn)c) Vờn nhà em có nhiều loài hoa: hoa hồng, hoa cúc, hoa nhài.( là một từ phức)d) Màu sắc của hoa cũng thật phong phú: hoa hồng, hoa tím, hoa vàng.( là hai từđơn)Bài tập 5: nghĩa của các từ: nhà cửa, ăn uống, sách vở có gì khác so với nghĩa củacác từ đơn: nhà, cửa; ăn, uống; sách, vở? nghĩa của các từ phức: nhà cửa, ăn uống, sách vở mang tính khái quát, tổng hợp. Cònnghĩa của các từ đơn: nhà, cửa; ăn, uống; sách, vở mang tính cụ thể so với các từtrên. Hoạt động 2: Củng cố:- Nhắc lại khái niệm từ đơn và từ phức.=======================Cảm thụ văn họcBài 1: Trong bài Mùa thu mới, nhà thơ Tố Hữu viết:Yêu biết mấy những dòng sông bát ngátGiữa đôi bờ dào dạt lúa ngô nonYêu biết mấy, những con đờng ca hátQua công trờng mới dựng mái nhà son!2Theo em, khổ thơ trên đã bộc lộ cảm xúc của tác giả trớc những vẻ đẹp gì trên đấtnớc chúng ta?Gợi ýKhổ thơ bộc lộ cảm xúc của tác giả trớc những cảnh đẹp:-Vẻ đẹp của những dòng sông bát ngát đang chảy giữa đôi bờ dào dạt lúa non. Đócũng chính là vẻ đẹp hứa hẹn một cuộc sống ấm no cho nhữngngời dân trên đất nớc chúng ta.-Vẻ đẹp của những con đờng ca hát (vui, phấn khởi) vì đợc chạy qua công tr-ờng đang xây dựng những mái nhà ngói mới. Đó cũng chính là vẻ đẹp của hạnh phúc đầy hứa hẹn đối với nhân dân ta.Bài 2: Trong bài Việt Nam thân yêu (TV5-tập 1), nhà thơ Nguyễn Đình Thi có viết:Việt Nam đất nớc ta ơi!Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn.Cánh cò bay lả dập dờn,Mây mờ che đỉnh Trờng Sơn sớm chiều.Nêu những cảm nhận của em khi đọc đoạn thơ trên.Gợi ýĐoạn thơ bộc lộ cảm xúc dạt dào của tác giả trớc những vẻ đẹp bình dị trên đất n-ớc Việt Nam thân yêu. Hình ảnh biển lúa rộng mênh mông gợi cho ta nièm tự hàovề sự giàu đẹp, trù phú của quê hơng. Hình ảnh cánh cò bay lả dập dờn gợi vẻ nênthơ, xao xuyến mọi tấm lòng. Đất nớc còn mang niềm tự hào với vẻ đẹp hùng vĩ củađỉnh Trờng Sơn cao vời vợi sớm chiều mây phủ. Đoạn thơ đã giúp ta cảm nhận đợctình cảm thiết tha yêu quý và tự hào về đất nớc của tác giả Nguyễn Đình Thi.=========================Cảm thụ văn họcBài 1: Đọc bài thơ sau: Quê em Bên này là núi uy nghiêm Bên kia là cánh đồng liền chân mây Xóm làng xanh mát bóng cây Sông xa trắng cánh buồm bay lng trời(Trần Đăng Khoa)Em hình dung đợc cảnh quê hơng của nhà thơ trần Đăng Khoa nh thế nào?Gợi ýBài thơ cho ta thấy quê hơng của nhà thơ Trần Đăng Khoa rất đẹp. Một bên cóngọn núi uy nghiêm nh đứng đó từ bao đời nay. Một bên là cánh đồng rộng mênhmông, trải xa tít tắp nh đến tận chân trời. ở giữa là xóm làng thân yêu đợc che bởibóng cây xanh mát. Xa xa, hình ảnh dòng sông hiện trắng những cánh buồm, trôngnh đàn chim sải cánh bay trên trời cao. Vẻ đẹp của quê hơng nhà thơ làm cho ta thêmyêu quê hơng đất nớc Việt Nam.Bài 2: Trong bài Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà, nhà thơ Quang Huy đã miêutả một đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh động trên công trờng sông Đà nh sau:Lúc ấyCả công trờng say ngủ cạnh dòng sôngNhững tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩNhững xe ủi, xe ben sang vai nhau nằm nghỉChỉ còn thiếng đàn ngân ngaVới một dòng trăng lấp loáng sông Đà.Khổ thơ trên có hình ảnh nào đẹp nhất? Hình ảnh ấy cho ta thấy ý nghĩa gì sâusắc?3Gợi ýHình ảnh đẹp nhất đợc gợi lên qua câu thơ:Chỉ còn tiếng đàn ngân ngaVới một dòng trăng lấp loáng sông Đà.Đó là hình ảnh mang ý nghĩa sâu sắc: giữa con ngời với thiên nhiên, giữa ánhtrăng với dòng sông dờng nh có sự gắn bó, hoà quyện thật đẹp đẽ. Tiếng đàn ngân nga,lan toả trong đêm trăng nh lay động cả mặt nớc sông Đà, làm cho dòng sông nh dòngtrăng ấy trở nên lấp loáng ánh trăng đẹp.Bài 3: Trong bài Bài ca về trái đất, nhà thơ Định Hải có viết:Trái đất này là của chúng mìnhQuả bóng xanh bay giữa trời xanhBồ câu ơi, cánh chim gù thơng mếnHải âu ơi, cánh chim vờn sang biểnCùng bay nào, cho trái đất quay!Cùng bay nào, cho trái đất quay!Đoạn thơ trên giúp em cảm nhận đợc những điều gì về trái đất thân yêu?Gợi ýCảm nhận về trái đất thân yêu:-Trái đất là tài sản vô giá của tất cả mọi ngời.-Trái đất đợc so sánh với hình ảnh quả bóng xanh bay giữa trời xanh cho thấy vẻđẹp của sự bình yên, của niềm vui trong sáng, hồn nhiên.-Trái đất hoà bình luôn ấm áp tiếng chim gù (hình ảnh chim bồ câu thờng dùnglàm biểu tợng của hoà bình).-Trái đất đẹp và nên thơ với hình ảnh cánh chim hải âu bay chập chờn trên sóngbiển.============================Bài tập 1: Phân các từ ghép trong từng nhóm dới đây thành hai loại:Từ ghép có nghĩa tổng hợp và từ ghép có nghĩa phân loại.a, máy nổ, máy ảnh, máy khâu, máy cày, máy móc, máy in, máy kéo.- Từ ghép có nghĩa tổng hợp: máy móc.- từ ghép có nghĩa phân loại: những từ còn lại.b, cây cam, , cây chanh, cây bởi, cây cối, , cây công nghiệp, cây lơng thực.- Từ ghép có nghĩa tổng hợp: cây cối- từ ghép có nghĩa phân loại:những từ còn lại.c, xe đạp, xe cải tiến, xe bò, xe buýt, xe cộ, xe ca, xe con, xe máy, xe lam.-Từ ghép có nghĩa tổng hợp: xe cộ.- từ ghép có nghĩa phân loại:những từ còn lại.Bài tập 2: Tìm các từ láy âm đầu trong đó cóa) Vần ấp ở tiếng đứng trớc:M: Khấp khểnh, lập loè, mập mờ, lấp lánh, mấp mô, rập rờn, lấp ló.Các từ láy này đều biểu thị trạng tháI ẩn- hiện, sáng- tối, cao thấp, vào ra, lên xuống, có khôngcủa sự vật hiện tợng.b) Vần ăn ở tiếng đứng sau:Theo em, nghĩa của từ láy tìm đợc ở mỗi nhóm giống nhau điểm nào?ngăy ngắn, đầy đặn, may mắn, bằng bặn, chắc chắn, vừa vặn.các từ này đều biểuthị tính chất đầy đủ, hoàn hảo, tốt đẹp.Bài tập 3 : Đọc đoạn văn sau:Biển luôn thay đổi theo màu sắc mây trời. Trời âm u, mây ma, biển xám xịt,nặngnề. Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu, giận dữ. Nh một con ngời biết buồn vui,biển lúc tẻ nhạt, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.Theo Vũ Tú Nam4a) Tìm các từ ghép trong đoạn văn trên rồi chia thành hai nhóm:Từ ghép cónghĩa tổng hợp và từ ghép có nghĩa phân loại.Từ ghép có trong đoạn văn là:thay đổi, màu sắc mây trời, mây ma, dông gió, đục ngầu, giận dữ, buồn vui, đămchiêu, con ngời.- có nghĩa tổng hợp : thay đổi, màu sắc mây trời, mây ma, dông gió, giận dữ, buồnvui, đăm chiêu.- từ ghép có nghĩa phân loại: đục ngầu, con ngời.Tìm các từ láy trong đoạn văn trên rồi chia thành ba nhóm:Từ láy âm đầu, từ láy vần, từ láy âm đầu và vần.Các từ láy có trong đoạn văn trên là: - Láy âm đầu: Xám xịt, nặng nề, lạnh lùng, hả hê, gắt gỏng.- Láy vần: sôi nổi.- từ láy âm đầu và vần: ầm ầm.Bài tập 4: xếp các từ : châm chọc, chậm chạp, mê mẩn, mong ngóng, nhỏ nhẹ, tơi tốt,phơng hớng, vơng vấn, tơi tắn, mải miết, xa lạ, xa xôi, phẳng lặng, phẳng phiu, mongmỏi, mơ màng, mơ mộng vào bảng sau:Từ ghép Từ láyChâm chọc, mong ngóng, nhỏ nhẹ, tơi tốt,phơng hớng, xa lạ, phẳng lặng,mơ mộng.======================A. Các kiến thức cần ghi nhớ- Thế nào là danh từ, động từ, tính từ?- Lấy ví dụ minh hoạ?- Danh từ là những từ chỉ ngời, sự vật, hiện tợng.( Hồ Chí Minh ,bàn, nhà, )* Cách xác định danh từ: Có thể thêm vào trớc nó một từ chỉ số lợng: một, hai, vài ,dăm hoặc thêm vào sau nó một từ chỉ trỏ( này, kia, ấy, nọ). Nừu đợc thì đó là danhtừ.VD: hai học sinh ba mét gỗ Học sinh này học sinh ấy. Cần phân biệt: - Danh từ chung (tên gọi chung của một loại sự vật): học sinh công nhân, thành phố- Danh từ riêng(Tên gọi riền của một sự vật) : Huế, Hà Nội, Tuấn, Mai,- Danh từ cụ thể: (chỉ những sự vật mà ta có thể cảm nhận đợc bằng giác quan). VDhọc sinh, nhà, gió- Danh từ trừu tợng: chỉ nhngc sự vật mà ta nhận ra đợc nhờ suy nghĩ chứ không phảinhờ các giác quan. VD : hoà bình, đạo đức , niềm vui- Động từ là những từ chỉ hoạt động trạng thái của ngời và sự vật. (bay, nhảy, ngủ)* Cách xác định động từ: Thêm vào trớc nó một từ chỉ mệnh (hãy, đừng, chớ) hoặcvào sau nó một từ chỉ sự hoàn thành ( rồi), nếu đợc thì đó là động từ.Một số động từ cần lu ý: -Động từ nội động: chỉ sự hoạt động không nhằm vào một đối tợng nào: VD : ngủ, bay,nhảy-Động từ ngoại động: Chỉ sự hoạt động nhằm vào một đối tợng nhất định. VD đọc,cắt, xây dng-Các động từ đặc biệt: có , là, bị, đợc.-Tính từ là những từ chỉ tính chất: màu sắc, hinhd dáng, kích thớc, trọng lợng, dunglợng, phẩm chất. ( đỏ, xanh, ngọt)- xác định những từ sau là từ loại gì?- cái đẹp, sự hy sinh, nổi nhớ, niềm vinh dự, màu xanh, cuộc vui, .5Những từ trên thuộc từ loại danh từ vì: dẹp, hy sinh, nhớ, thơng, vui. Là tính từ,động từ nhng khi kết hợp với các từ nh: nổi, niềm, cái, sự, màu, cuộc. Trở thànhdanh từ và gọi chung là danh từ trừu tợng.B. Bài tập : Bài 1: Cho các từ sau: bác sĩ, nhân dân, hy vọng, thớc kẻ, sấm, văn học, cái, thợ mỏ,mơ ớc, xe máy, sóng thần, hoà bình, chiếc, mong muốn,bàn ghế, gió mùa, truyềnthống, xã, tự hào, huyện, phấn khởi.a, Xếp các từ trên vào hai nhóm: - danh từ : bác sĩ, nhân dân, thớc kẻ, sấm, văn học, cái, thợ mỏ, xe máy, sóng thần,hoà bình, chiếc, gió mùa, truyền thống, xã, huyện - Không phải danh từ.: hy vọng, mơ ớc, mong muốn, tự hào, phấn khởi. b, xếp các danh từ tìm đợc vào các nhóm sau:- Danh từ chỉ ngời:bác sĩ, nhân dân, thợ mỏ- danh từ chỉ vật: thớc kẻ, xe máy, bàn ghế.- Danh từ chỉ hiện tợng: sấm, sóng thần, gió mùa.- Danh từ chỉ khái nệm: văn học, hoà bình, truyền thống.- Danh từ chỉ đơn vị: cái, chiếc, xã, huyện.Bài 2: Tìm các danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn sau: Mùa xuân/ đã /đến. Những/ buổi chiều/ hửng ấm/, từng/ đàn/ chim én/ từ/ dãy/ núi/đằng xa/ bay/ tới/, lợn vòng/ trên/ những/ bến đò/, đuổi nhau/ xập xè/ quanh/những/mái nhà/. Những /ngày/ ma phùn/, ngời ta/ thấy/ trên/mấy/bãi soi/ dài/ nổi lên/ở /giữa/ sông/, những/ con giang/, con sếu/cao/ gần/ bằng/ ngời/, theo/ nhau/ lửngthửng/ bớc/ thấp thoáng/ trong/ bụi ma/ trắng xoá.Theo Nguyễn Đình ThiCác danh từ trong đoạn văn là: mùa xuân, buổi chiều, đàn, chim én, dãy, núi, bếnđò, mái nhà, ngày, ma phùn, ngời ta, bãi soi, sông, con, giang, sếu, ngời, bụi ma.ĐT: đến, bay, tới, lợn vòng, đuổi nhau, thấy, theo, bớc.TT:Bài 3: Xác định động từ trong các từ đợc gạch ở dới các câu sau:a) Nó đang suy nghĩ.ĐTNhững suy nghĩ của nó rất sâu sắc.b)Tôi sẽ kết luận việc này sau.ĐTKết luận của anh ấy rất rõ ràng.a) Nam ớc mơ trở thành phi công vũ trụ.ĐTNhững ớc mơ của Nam thật viễn vông.b) Nhân dân thế giới mong muốn có hoà bình.ĐTNhững mong muốn của nhân dân thế giới về hoà bình thật đẹp.c) Đề nghị cả lớp im lặng.ĐTĐó là một đề nghị hợp lý.g) Những hi vọng của bố mẹ ở con là có cơ sở.Bố mẹ hi vọng rất nhiều ở con.ĐT6h) Yêu cầu mọi ngời giữ trật tự.ĐTBài toán này có hai yêu cầu cần thực hiện.=========================Bài 1: Trong bài Hạt gạo làng ta, nhà thơ Trần Đăng Khoa có viết:Hạt gạo làng taCó bão tháng bảyCó ma tháng baGiọt mồ hôi sa Những tra tháng sáuNớc nh ai nấuChết cả cá cờCua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy Em hiểu đoạn thơ trên nh thế nào? Hình ảnh đối lập trong đoạn thơ gợi cho emnhững suy nghĩ gì?Gợi ýHạt gạo của làng quê ta đã trải qua biết bao nhiêu khó khăn thử thách to lớn củathiên nhiên: nào là bão tháng bảy (thờng là bão to), nào là ma tháng ba ( thờng là malớn). Hạt gạo còn đợc làm ra từ những giọt mồ hôI của ngời mẹ hiền trên cánh đồngnắng lửa: Giọt mồ hôi sa/ Những tra tháng sáu/ Nớc nh ai nấu/ Chết cả cá cờ/Cuangoi lên bờ/ Mẹ em xuống cấy. Hình ảnh đối lập của hai dòng tơ cuối (Cua ngoilên bờ/ Mẹ em xuống cấy) gợi cho ta nghĩ đến sự vất vả, gian truân của ngời mẹ khócó gì so sánh nổi. Càng cảm nhận sâu sắc đợc nỗi vất vả của ngời mẹ để làm ra hạtgạo, ta càng thêm thơng yêu mẹ biết bao nhiêu.Bài 2: Tả vẻ đẹp của rừng mơ ở Hơng Sơn (Hà Tây), trong bài Rừng mơ của nhà thơTrần Lê Văn có đoạn:Rừng mơ ôm lấy núiMây trắng đọng thành hoaGió chiều đông gờn gợnHơng bay gần bay xaHãy ghi lại vài dòng cảm nhận của em khi đọc đoạn thơ trên.Gợi ýĐoạn thơ giúp ta cảm nhận đợc vẻ đẹp hấp dẫn của rừng mơ Hơng Sơn. Rừng mơbao quanh núi, rừng mơ đợc nhân hoá (ôm lấy núi) càng cho ta thấy sự gắn bó vớinúi một cách gần gũi, thân thiết và yêu thơng. Hoa mơ nở trắng nh mây trên trời đọng(kết) lại. Gió chiều đông nhẹ nhàng gờn gợn đa hơng hoa mơ lan toả khắp nơi. Có thểnói: đoạn thơ đã vẽ ra bức tranh mang vẻ đẹp của đất trời thiên nhiên hoà quyện trongrừng mơ Hơng Sơn.===========================Bài 1: Tìm các danh từ, độngtừ trong đoạn văn sau:Ong xanh đảo quanh một l ợt thăm dò, rồi nhanh nhẹn xông vào cửa tổ dùng răng DT ĐT DT ĐT ĐT ĐT DT DT DTvà chân bới đất. Những hạt đất vụn do dế đùn lên bị hất ra ngoài. Ong ngoạm, rứt, DT ĐT DT DT DT DT ĐT ĐT ĐT DT ĐT ĐT7lôi ra một túm lá tơi. Thế là cửa đã mở.ĐT DT DT DT ĐTBài 2: Tìm những từ ngữ chỉ thời gian ( đã, đang, sẽ, vẫn.) còn thiếu để điền vào chỗtrống:a) Lá bàng. đỏ ngọn cây. ( Đang)Sếu giang mang lạnh bay ngang trời ( Đang) Mùa đông còn hết em ơiMà con én gọi ngời sang xuân. ( Đã)( Tố Hữu)b) .nh xa, vờn dừa quê nội ( Vẫn) Sao lòng tôi thấy yêu hơn ( Vẫn) Ôi thân dừa. hai lần máu chảy ( Đã ) Biết bao đau thơng, biết mấy oán hờn. ( Lê Anh Xuân)c) Thác Y-a-ly là một thắng cảnh trên lng chừng trời. ở đây có nhà máy thuỷ điện và là nơi nghỉ mát vô cùng hấp dẫn. ( Sẽ.sẽ)Bài 3. Xác định từ loại trong các câu sau :a. Sầu riêng , thơm mùi thơm của mít chín , béo cái béo của trứng gà .b. Nhân dân ta đang vui niềm vui xây dựng .Bài 4. Chim hót líu lo . Nắng bốc hơng hoa tràm thơm ngây ngất . Gió đa mùi hơngngọt lan xa , phảng phất khắp rừng .Từ đoạn văn trên em hãy :a. Tìm các từ láy , từ ghép .b. Tìm các từ thuộc danh từ , động từ .1. HS thảo luận, nêu kết quả.=============================II.Bài tập:1.Xếp các từ dới đây thành các nhóm từ đồng nghĩa:Chết, hi sinh, tàu hoả, xe hoả, máy bay, ăn , xơi, nhỏ, bé, rộng, rộng rãi, bao la, toimạng, quy tiên, xe lửa, phi cơ, tàu bay, ngốn đớp, loắt choắt, bé bỏng, bát ngát, mênhmông.2.Phân biệt sắc thái nghĩa của các từ in nghiêng trong các dòng thơ sau:a) trời thu xanh ngắt mấy tầng cao (Xanh một màu trên diện rộng)b) Tháng Tám trời thu xanh thắm(Xanh tơi và đằm thắm)c) Một vùng cỏ mọc xanh rì.(Xanh đậm và đều, màu của cỏ cây rậm rạp)d) Nhớ từ sóng Hạ Long xanh biếc (xanh lam đậm và tơi ánh lên)e) Xuối dài xanh mớt nơng ngô. (Xanh tơi mỡ màng)3.Chọn các từ thích hợp : Bé bỏng, nhỏ con , bé con, nhỏ nhắn điền vào chỗ trống Còn gì nữa mà nũng nịu lại đây chú bảo Thân hình Ngời nhng rất khoẻ.3. Những từ đeo, cõng, vác , ôm có thể thay thế cho từ địu trong câu thơ sau đợckhông? Vì sao?Nhớ ngời mẹ nắng cháy lng Địu con lên rẫy bẻ từng bắp ngô4.Tìm các từ đồng nghĩa điền vào các nhóm dới đây và nêu nghĩa chung của từngnhóm.a) Cắt, thái8b) To, lớnc) Chăm, chăm chỉ* Gọi HS trình bày bài làm, nhận xét, bổ sung.=============================Bài 1: Trong bài Hoàng hôn trên sông Hơng có đoạn tả cảnh nh sau:Phía bên sông, xóm Cồn Hến nấu cơm chiều, thả khói nghi ngút cả một vùng tretrúc. Đâu đó, từ khúc quanh vắng lặng của dòng sông, tiếng lanh canh của thuyền chàigỡ những mẻ cá cuối cùng truyền đi trên mặt nớc, khiến mặt sông nghe nh rộng hơn(Theo Hoàng Phủ Ngọc Tờng)Em hãy cho biết: Đoạn văn trên có những hình ảnh và âm thanh nào có sức gợi tảsinh động? Gợi tả đợc điều gì?Gợi ý-Hình ảnh có sức gợi tả sinh động: khói nghi ngút cả một vùng tre trúc (khi xómCồn Hến nấu cơm chiều)- gợi tả vẻ ấm áp, bình yên của ngời dân thôn xóm ven sông,giúp ngời đọc tởng tợng ra bức tranh thuỷ mặc đơn sơ nhng có cả một không gian rộngrãi ( khói bay lên bầu trời, tre trúc và sông nớc trên mặt đất).-Âm thanh có sức gợi tả sinh động: tiếng lanh canh của thuyền chài gỡ những mẻcá cuối cùng truyền đi trên mặt nớc (ở đâu đó sau khúc quanh vắng lặng của dòngsông) dờng nh có sức âm vang xa rộng trong khung cảnh tĩnh lặng, khiến tác giả cócảm giác mặt sông nghe nh rộng hơn, gợi cho ngời đọc cảm nhận đợc vẻ thanh bình vànên thơ của một buổi chiều trên sông Hơng.Bài 2: Trong bài Trên hồ Ba Bể, nhà thơ Hoàng Trung Thông có viết:Thuyền ta lớt nhẹ trên Ba BểTrên cả mây trời, trên núi xanhMây trắng bòng bềnh trôi lặng lẽMái chèo khua bóng núi rung rinhTheo em, đoạn thơ trên đã bộc lộ những cảm xúc của tác giả khi đi thuyền trên hồBa Bể nh thế nào?Gợi ýKhi con thuyền lớt nhẹ trên Ba Bể, nhìn thấy cả mây trời, núi xanh in bang trênmặt nớc, tác giả cảm thấy mình đợc đi trên con thuyền đang trôi trên bầu trời và ngọnnúi cao, mái chèo khua nớc làm cho bang núi rung rinh, cảnh vật thêm kì ảo, nên thơ.Đó là những cảm xúc trớc hồ Ba Bể đẹp đẽ và thơ mộng, thể hiện tình cảm gắn bó sâunặng của tác giả đối với thiên nhiên dất nớc tơi đẹp.Bài 3: Kết thúc bài thơ Tiếng vọng, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều viết:Đêm đêm tôi vừa chip mắtCánh cửa lại rung lên tiếng đập cánhNhững quả trứng lại lăn vào giấc ngủTiếng lăn nh đá lở trên ngàn.Đoạn thơ cho thấy những hình ảnh nào đã để lại ấn tợng sâu sắc trong tâm trí tácgiả? Vì sao nh vậy?Gợi ýĐoạn thơ cho ta thấy những hình ảnh đã để lại ấn tợng sâu sắc trong tâm trí tácgiả: tiếng đập cánh của con chim sẻ nhỏ nh cầu mong sự giúp đỡ trong đêm cơn bãovề gần sáng; những quả trứng trong tổ không có chim mẹ ấp ủ sẽ mãi mãi không nởthành chim non đợc. Những hình ảnh đó làm nên tiếng vọng khủng khiếp trong giấcngủ và trở thành nỗi băn khoăn, day dứt khôn nguôi trong tâm hồn tác giả.9Bài 1: Trong các từ sau, từ nào không cùng nghía với các từ trong nhóm.a) Tổ quốc, tổ tiên, đất nớc, gang sơn, sông núi, nớc nhà, non sông, non nớc, nớc non.b)Quê hơng, quê quán, quê cha đất tổ, quê hơng bản quán, quê mùa, quê hơng xứ xở,nơi chôn rau cắt rốn.6.Chọn các từ thích hợp nhất trong các từ sau điền vào chỗ trống: im lìm, vắng lặng,yên tĩnh.Cảnh vật tra hè ở đây., cây cối đứng, không gian không một tiếng độngnhỏ. chỉ một màu chói trang.Bài 2: Tìm từ đồng nghĩa trong các câu thơ sau:a) Ôi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ Đất anh hùng của thế kỉ hai mơi. ( Tố Hữu)b) Việt Nam đất nớc ta ơi ! Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn . ( Nguyễn Đình Thi)c) Đây suối Lê - nin , kia núi Mác Hai tay xây dựng một sơn hà. ( Hồ Chí Minh)d) Cờ đỏ sao vàng tung bay trớc gió Tiếng kèn kháng chiến vang dậy non sông. ( Hồ Chí Minh)Bài 3: Tìm từ ngữ đồng nghĩa trong mỗi đoạn thơ sau . Viết đoạn văn nêu rõ tác dụng của cách sử dụng các từ ngữ đồng nghĩa này.a) Mình về với Bác đờng xuôiTha dùm Việt Bắc không nguôi nhớ Ngời.Nhớ ông cụ mắt sáng ngờiáo nâu túi vải , đẹp tơi lạ thờng!( Tố Hữu)b) Hoan hô anh giải phóng quân! Kính chào Anh , con ngời đẹp nhất Lịch sử hôn Anh , chàng trai chân đất Sống hiên ngang , bất khuất trên đời Nh Thạch Sanh của thế kỉ hai mơi.9.Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống.a) Đi vắng, nhờ ngời giúp nhà cửa ( chăm chút, chăm lo, chăm nom, chăm sóc,trông coi, trông nom)b) Cả nể trớc lời mời, tôi đành phải ngồi rốn lại (do dự, lỡng lự , chần chừ, phânvân, ngần ngại)c) Bác gửi cho các cháu nhiều cái hôn thân ái. (cho, biếu, biếu xén, tặng, cấp , phát,ban, dâng, tiến, hiến)==============================Tiết 2: TLV: Văn tả ngờiI. Mục tiêu:- Củng cố kiến thức về đoạn văn- Viết hoàn chỉnh bài văn tả ngời.II. Hoạt động dạy học:1. Giáo viên ghi đề lên bảng:Tả một bạn Đội viên.2. Hớng dẫn HS xác định yêu cầu đề bài.- GV dùng thớc gạch chân dới những lu ý của đề.- Gọi HS nhắc lại.3. Thực hành:- Học sinh viết bài vào vở.10- Đọc bài, nghe và nhận xét bài làm của bạn.- Nhận xét của giáo viên.4. Củng cố:- GV chọn bài viết hay đọc cho HS tham khảo.============================Từ trái nghĩaA. Kiến thức cần ghi nhớ:- Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngợc nhau.- Việc đặt các từ trái nghĩa bên cạnh nhau có tác dụng làm nổi bật những sự vật, sựviệc, hoạt động trạng thái đối lập nhau.B. Bài tập1. Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau: thật thà, giỏi giang, cứng cỏi, hiền lành, nhỏ bé, nông cạn, sáng sủa, thuận lợi, vui vẻ, cao thợng , cẩn thận, siêng năng, nhanh nhảu, đoàn kết.2. Xếp các từ sau thành cặp từ trái nghĩa: cời, gọn gàng, mới, hoang phí, ồn ào, khéo, đoàn kết, nhanh nhẹn, bừa bãi, khóc, lặng lẽ, chia rẽ, chậm chạp, vụng, tiết kiệm, cũ.3.Tìm các từ trái nghĩa trong các câu thơ sau:a) Sao đang vui vẻ ra buồn bãVừa mới quen nhau đã lạ lùngb) Sáng ra bờ suối tối vào hangCháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàngd) Ngọt bùi nhớ lúc đắng cayRa sông nhớ suối, có ngày nhớ đêmĐời ta gơng vỡ lại lànhCây khô cây lại đâm cành nở hoaĐắng cay nay mới ngọt bùiĐờng đi muôn dặm đã ngời mai sau.Bài 1: Tìm các cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ tục nghwx dới đâya) Đoàn kết là sống, chia rẽ là chếtb) Tốt gỗ hơn tốt nớc sơnXấu ngời đẹp nết còn hơn đẹp ngời.a) -Chết đứng còn hơn sống quỳ-Chết vinh còn hơn sống nhục-Chết trong còn hơn sống đục.d) -Ngày nắng đêm ma.-Khôn nhà dại chợ-Lên thác xuống ghềnh.-Kẻ ở ngời đi.-Việc nhỏ nghĩa lớn.-Chân cứng đã mềm.-Đi hỏi già, về nhà hỏi trẻ.-Một miêngd khi đói bằng một gió khi no.-én bay thấp ma ngập cầu ao, én bay cao ma rào lại tạnh.Bài 2: Với mỗi từ in nghiêng dới đây hãytìm một từ trái nghĩaa) già: - qủa già.-ngời già-cân giàb) chạy: -ngời chạy-ô tô chạy11-đồng hồ chạyc) nhạt: -muối nhạt-đờng nhạt-màu áo nhạt.d) cứng -thép cứng-học lực loại cứng-động tác còn cứnge) non - con chim non-tay nghề nonBài 3: Diền cặp từ trái nghĩa thích hợp vào chỗ trống Lá . đùm lá. Viêc nhà thì., việc cô bác thì Sáng chiều. Nói quên .ấm.êm. .đe.búa. Giấy.mực Đi về.Cảm thụ văn họcBài 1: Trong bài Mùa thảo quả, nhà văn Ma Văn Kháng tả hơng thơm trong thảo quảnh sau:Gió tây lớt thớt ba qua rừng, quyến hơng thảo quả đi, rải theo triền núi, đa hơngthảo quả ngọt lung, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San. Gió thơm. Cây cỏthơm. Đất trời thơm. Ngời đi rừng thảo quả về, hơng thơm đạm ủ ấp trong từng nếp áo,nếp khăn.Hãy nêu nhận xét về cách dùng từ, đặt câu nhằm nhấn mạnh hơng thơm của thảoquả chín trong đoạn văn trên.Gợi ýTác giả đã lặp lại liên tiếp 3 lần từ thơm (điệp từ), dùng các từ thơm nồng, thơmđậm để nhấn mạnh hơng thơm của thảo quả chín. Câu đầu của đoạn văn tuy dài nhngđợc ngắt thành nhiều cụm từ diễn tả cơn gió mang hơng thơm của thảo quả chín trongrừng bay đi xa rộng. Ba câu ngắn tiếp theocàng khẳng định hơng thơm của thảo quảchín nh lan toả, thấm đợm vào tất cả thiên nhiên, đất trời. Hơng thảo quả chín còn ấp ủtrong tong nếp áo, nếp khăn của ngời đi từ rừng về, thơm mãi với thời gian.Bài 2: Trong bài Mặt trời xanh của tôi, nhà thơ Nguyễn Viết Bình viết:Rừng cọ ơi! Rừng cọ!Lá đẹp, lá ngời ngờiTôi yêu thờng vẫn gọiMặt trời xanh của tôi.Theo em, khổ thơ trên đã bộc lộ tình cảm của tác giả đối với quê hơng nh thếnào?Gợi ýKhổ thơ bộc lộ tình cảm thiết tha yêu quý của tác giả đối với rừng cọ của quê h-ơng. Tác giả trò chuyện với rừng cọ nh trò chuyện với ngời thân( Rừng cọ ơi! Rừngcọ!), tả những chiếc lá cọ vừa đẹp vừa ngời ngời sức sống. Hình ảnh Mặt trời xanhcủa tôi ở câu thơ cuối không chỉ nói lên sự liên tởng, so sánh chính xác của tác giả(lá cọ xoè những cánh nhỏ dàI trông xa nh mặt trời dâng toả chiếu những tia nắng12xanh) mà còn bộc lộ rõ tình cảm yêu mến và tự hào của tác giả về rừng cọ của quê h-ơng.Bài 3: Kết bài Hành trình của bầy ong, nhà thơ Nguyễn Đức Mậu có viết:Bầy ong giữ hộ cho ngờiNhững loài hoa đã tàn phai tháng ngày.Qua hai dòng thơ trên, em hiểu công việc của bầy ong có ý nghĩa gì đẹp đẽ?Gợi ýQua hai dòng thơ, ta thấy công việc của bầy ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ: Bầy ongrong ruổi khắp nơi để tìm hoa, hút nhuỵ, mang về làm thành những giọt mật thơmngon. Những giọt mật ong đợc làm nên bởi sự kết tinh từ hơng thơm vị ngọt của nhữngloài hoa. Do vậy, khi thởng thức mật ong, dù hoa đã tàn phai theo thời gian nhng conngời vẫn cảm thấy những màu hoa đợc giữ lại trong hơng thơm, vị ngọt của mậtong. Có thể nói: bầy ong đã giữ gìn đợc vẻ đẹp của thiên nhiên để ban tặng con ngời,làm cho cuộc sống của con ngời thêm hạnh phúc.========================Cảm thụ văn họcBài 1: Hình ảnh ngời mẹ chiến sĩ trong kháng chiến chống Mĩ đợc nhà thơ Bằng Việtqua những câu thơ trong bài Mẹ nh sau:Con bị thơng, nằm lại một mùa maNhớ dáng mẹ ân cần mà lặng lẽNhà yên ắng. Tiếng chân đi rất nhẹGió từng hồi trên mái lá ùa quaCon xót lòng, mẹ hái trái bởi đàoCon nhạt miệng có canh tôm nấu khếKhoai nớng, ngô bung ngọt lòng đến thếMỗi ban mai toả khói ấm trong nhà.Gợi ýHình ảnh ngời mẹ chiến sĩ đợc gợi tả qua hai khổ thơ của nhà thơ Bằng Việt thậtcảm động. Mẹ thơng anh chiến sĩ thơng binh nh thơng đứa con ruột thịt, mẹ chăm sócanh ân cần mà lặng lẽ. Căn nhà yên ắng chỉ có tiếng chân đI rất nhẹ của mẹ nhgiữ gìn, nâng nui giấc ngủ cho con. Mẹ đem đến cho con tráI bởi đào, canh tômnấu khế để con đỡ xót lòng, nhạt miệng. Mẹ làm cho con ngọt lòng bởi hơngvị của khoai nớng, ngô bung đậm đà tình quê hơng, khiến cho mỗi sớm mai trong nhàvấn vơng làn khói ấm. Có thể nói: Hình ảnh ngời chiến sĩ trong bài Mẹ của nhà thơBằng Việt chính là hình ảnh đẹp đẽ của quê hơng thân yêu.Bài 2: Trong bài Bộ đội về làng, nhà thơ Hoàng Trung Thông có viết:Các anh vềMái ấm nhà vuiTiếng hát câu cờiRộn ràng xóm nhỏ.Các anh vềTng bừng trớc ngõ,Lớp lớp đàn em hớn hở chạy theo sau.13Mẹ già bịn rịn áo nâuVui đàn con ở rừng sâu mới về.Em hãy cho biết: Những hình ảnh nào thể hiện niềm vui của xóm nhở khi bộ độivề? Vì sao các anh bộ đội đợc mọi ngời mừng rỡ đón chào nh vậy?Gợi ý-Những hình ảnh thể hiện niềm vui của xóm nhỏ khi bộ đội về: mái ấm nhà vui,tiếng hát câu cời rộn ràng xóm nhỏ, lớp lớp đàn em hớn hở chạy theo sau, mẹ già bịnrịn áo nâu. (Niềm vui của mẹ già khi đón bộ đội về thật khó nói nên lời, chỉ dồn nénbên ngoài mà không biểu lộ ra bên ngoài).-Các anh bộ đội đợc mọi ngời mừng rỡ đón chào nh vậy bởi vì: các anh đi chiếnđấu bảo vệ quê hơng, đất nớc, sẵn sàng hi sinh thân mình để đem lại cuộc sống ấm nohạnh phúc cho mọi ngời; các anh là con em của nhân dân, luôn gần gũi giúp đỡ mọingời với tình cảm yêu thơng đẹp đẽ.Bài 3: Trong bài thơ Chú đi tuần của Trần Ngọc, hình ảnh ngời chiến sĩ đi tuần trongđêm khuya thành phố đợc miêu tả nh sau:Trong đêm khuya vắng vẻ,Chú đi tuần đêm nay.Nép mình dới bóng hàng câyGió đông lạnh buốt đôi tay chú rồi!Rét thì mặc rét cháu ơi!Chú đi giữ mãi ấm nơi cháu nằm.Đoạn thơ nói về ngời chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh nh thế nào? Hai dòng thơcuối cho ta thấy ý nghĩa gì đẹp đẽ và sâu sắc?Gợi ýĐoạn thơ nói về ngời chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh có những khó khăn và thửthách: đêm khuya vắng vẻ (khi mọi ngời đã yên giấc ngủ say), gió mùa đông ngoài trờilàm lạnh buốt đôi tay. Hai dòng thơ cuối cho ta thấy ý nghĩa thật đẹp đẽ và sâu sắc:ngời chiến sĩ rất quan tâm và yêu thơng các cháu thiếu nhi, sẵn sàng chịu đựng khókhăn gian khổ của giá rét đêm khuya (Rét thì mặc rét cháu ơi!) để giữ mãi cho cáccháu giấc ngủ ấm áp, bình yên (Chú đi giữ mãi ấm nơi cháu nằm). Đó cũng chính làvẻ đẹp của tinh thần trách nhiệm với cuộc sống và tình yêu thơng sâu nặng của cácanh chiến sĩ đối với con ngời.==========================Từ đồng âm1. Bài tập:Bài 1: Đặt câu để phân biệt từ đồng âm:giá (giá tiền) - giá (giá để đồ vật) Bài 2: Đặt câu với mỗi nghĩa dới đây của từ đánh.a. Làm đau bằng cách dùng tay hoặc dùng roi, gậy đập vào thân ngời.b. Dùng tay làm cho phát ra tiếng nhạc hoặc âm thanh.c. Làm cho bề mặt sạch hoặc đẹp ra bằng cách sát hoặc xoa.=============================ôn tập các thành phần cấu tạo câu. - Chủ ngữ và vị ngữ là hai thành phần chính của câu. Chủ ngữ nêu sự vật làm chủ sự việc nói đến trong câu ; vị ngữ chỉ hoạt động hoặc trạng thái, tính chất ,vị trí, để miêu tả hoặc nhận xét về ngời, sự vật đợc nêu ở chủ ngữ.14 - Ngoài hai thành phần chính, câu còn có một thành phần phụ thờng đứng ở đầu câu, bổ sung thêm nghĩa về tình huống câu, gọi là trạng ngữ. Trạng ngữ có thể chỉ thờigian, nơi chốn, mục đích, nguyên nhân, - Các danh từ, động từ, tính từ trong câu cũng có thể có thành phần phụ. Những từ ngữ nêu chi tiết, ý cụ thể thêm chọ sự vật đợc nêu ở danh từ trong câu, gọi là định ngữ.Danh từ có thể có định ngữ ở trớc và sau. Còn những từ ngữ nêu chi tiết, ý cụ thể nêu cho hành động, trạng thái, tính chất của động từ và tính từ trong câu gọi là bổ ngữ. Cónhững bổ ngữ chỉ đứng trớc động từ, tính từ. Có những bổ ngữ chỉ đứng sau động từ, tính từ. - ở lớp 5, các em còn tìm hiểu một số thành phần phụ khác của câu là hô ngữ. Đó là những từ ngữ dùng để làm hô gọi, gây chú ý ở ngời nghe hoặc biểu lộ cảm xúc. Hô ngữ thờng ở đầu hoặc cuối câu. - Ngoài ra, trong câu có thể có những thành phần đồng loại cùng giữ chức vụ giống nhau, ví dụ cùng là chủ ngữ, cùng là vị ngữ, cùng trạng ngữ, cùng là hô ngữ, cùng là định ngữ, gọi là bộ phận song song. Có thể hình dung các thành phần câu trong sơ đồ sau: cảm thụ văn họcBài 1: Trong bài Nhớ Việt Bắc (TV3-tập1) nỗi nhớ của ngời cán bộ về xuôi đợc nhàthơ Tố Hữu gợi tả nh sau:Ta về mính có nhớ taTa về, ta nhớ những hoa cùng ngời.Rừng xanh hoa chuối đỏ tơiĐèo cao nắng ánh dao gài thắt lng.Ngày xuân mơ nở trắng rừngNhớ ngời đan nón chuốt từng sợi giang15CâuCác bộ phận chính trong câu (nòng cốt câu)Chủ ngữ Vị ngữCác bộ phận phụ trong câuBộ phận phụ từ trong câuBộ phận phụ của câuTrạng ngữ Hô ngữ Định ngữ Bổ ngữCác bộ phận song song của câuChủ ngữ Vị ngữ Trạng ngữ Hô ngữ Định ngữ Bổ ngữEm hãy cho biết: Ngời cán bộ về xuôi nhớ những gì ở chiến khu Việt Bắc? Nỗinhớ ấy bộc lộ tình cảm gì ở ngời cán bộ:Gợi ý-Ngời cán bộ về xuôi nhớ những hoa cùng ngời (cảnh và ngời) ở chiến khu ViệtBắc:+Cảnh: Hoa chuối rừng đỏ tơi nổi bật trên nền lá xanh (Rừng xanh hoa chuối đỏtơi), hoa mơ nở trắng khắp cánh rừng khi mùa xuân về (Ngày xuân mơ nở trắngrừng).+Ngời: Ngời đi rừng trên nơng (Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lng), ngời đannón cần cù, chăm chỉ chuốt từng sợi giang.-Nỗi nhớ ấy bộc lộ tình cảm yêu thơng, gắn bó sâu nặng của ngời cán bộ vớimảnh đất và con ngời Việt Bắc-cái nôi của cách mạng Việt Nam trong những nămkháng chiến chống Pháp.Bài 2: Trong bài Đất nớc, nhà thơ nguyễn Đình Thi có viết:Nớc chúng ta,Nớc những ngời cha bao giờ khuấtĐêm đêm rì rầm trong tiếng đấtNhững buổi ngày xa vọng nói về.Em hiểu những câu thơ trên nh thế nào? Hai dòng thơ cuối muốn nhắc nhở chúngta điều gì?Gợi ý-Đất nớc Việt Nam là đất nớc của những ngời dũng cảm, kiên cờng cha bao giờchịu khuất phục trớc kẻ thù xâm lợc. Đêm đêm, rì rầm trong tiếng đất là lời nói củacha ông từ nghìn xa vọng về nhắn nhủ con cháu.-Hai dòng thơ cuối muốn nhắc nhở ta hãy ghi nhớ và phát huy truyền thống bấtkhuất của cha ông từ những buổi ngày xa (những ngày tháng đầy vẻ vang và đáng tựhào về lịch sử dựng nớc và giữ nớc của dân tộc).Bài 3: Trong bài Nghệ nhân Bát tràng, nhà thơ Hồ Minh Hà tả nét vẽ của cô gái làmđồ gốm nh sau:Bút nghiêng lất phất hạt maBút chao gợn nớc Tây Hồ lăn tănHài hoà đờng nét hoa vănDáng em, dáng của nghệ nhân Bát Tràng.Đoạn thơ giúp em cảm nhận đợc nét bút tài hoa của ngời nghệ nhân Bát Tràngnh thế nào?Gợi ýNét bút trên tay ngời nghệ nhân Bát Tràng thật tài hoa:-Khi bút nghiêng (phẩy nhanh nhanh từ trên xuống), những hạt ma bỗng hiệnra nh đang bay lất phất ngoài trời.-Khi bút chao (đa qua đa lại nhẹ nhàng), những gợn nớc (làn sóng nhẹ) Tây Hồnh đang chuyển động lăn tăn trớc mắt ta.Những đờng nét hoa văn rất hài hoà cũng đợc tạo nên từ cây bút ấy- cây bútlàm cho vẻ đẹp của cuộc sống hiện ra một cách sinh động trên đồ gốm Bát Tràng.================================= Bài1: Phân tích thành phần chính và thành phần phụ của các câu sau: a. Khong gần tra, khi sơng tan, đấy là lúc chợ náo nhiệt nhất. b. Giữa lúc Nhĩ nhìn thấy trong tởng tợng chính mình trong tấm áo màu xanh trứng sáo và chiếc mũ nan rộng vành nh một nhà thám hiểm đang chậm rãi đặt từng b-ớc lên cái mặt đất dính phù sa,chợt nghe sau lng có tiếng ho, Nhĩ quay lại .16 Bài làm a, Trạng ngữ: Khoảng gần tra, khi sơng tan Chủ ngữ: đấy Vị ngữ: là lúc chợ naó nhiệt nhất. b, Chủ ngữ : Nhĩ Vị ngữ : Quay lại Trạng ngữ : Giữa lúc Nhĩ nhìn thấycó tiếng ho Bài2: một học sinh hỏi:các từcong queo,cuống quýt, công kênh, cập kênh cóphải là từ láy không?Đồng chí hãy trả lời học sinh.Bài làm Trong Tiếng Việt âm cờ đợc ghi bằng 3 con chữ:c,k,q nên các từ cong queo, cuống quýt, cồng kềnh , cập kênh là những từ láy.Láy phụ âm đầu cờ.Tuần 2:( Đề thi HS giỏi huyện lớp 4-Năm học 2000-2001.) Bài 1: a, Giải nghĩa các từ sau:quân phục,quân kì. - Quân phục :quần áo dành riêng cho bộ đội. - Quân kì: lá cờ chính thức của quân đội . b, Tìm 5 từ ghép có tiếng quân:quân hàm, quân trang, quân y,quân hiệu, quân khí. Bài 2. Đặt câu văn theo các yêu cầu sau. a, Câu vừa có trạng ngữ chỉ thời gian vừa có trạng ngữ chỉ nơI chốn. - Chiều nay,trên sân thành phố Vinh,trận đấu tranh giải 3 giảI bóng đá thiếu nhi toàn quốc sẽ diễn ra. b, Câu vừa có trạng ngữ chỉ thời gian vừa có trạng ngữ chỉ nguyên nhân.- Chều nay , vì xe bị hỏng, Lan đến trờng muộn học. Bài 3: Tìm từ thích hợp điến vào chỗ trống để tạo thành những danh từ trừu tợng: - buồn -. kính yêu -.thơng nhớ -.t lự Trả lời: - nổi buồn - niềm kính yêu - niềm kính yêu - sự t lự Bài 4: Chép lại đoạn văn sau, điền dấu chấm và viết hoa cho đúng Mặt trời cuối thu nhọc nhằn chọc thủng màn sơng từ từ nhô lên trên dãy núi đồi lẹtxẹt bầu trời dần dần tơi sáng , tất cả thung lũng hiện ra một màu vàng hơng vị thôn quê đầy vẻ ngọt ngào mùi lúa chín. Bài làm Mặt trời cuối thu nhọc nhắn chọc thủng màn sơng, từ từ nhô lên trên dãy núiđồi lẹt xẹt. Bầu trời dần dần tơI sáng. Tất cả thung lũng hiện ra một màu vàng. Hơng vị thôn quê đầy vẻ ngọt ngào mùi lúa chín. Bài 5: Tập làm văn 17 Làm tốt phong trào Vì màu xanh quê hơng đờng làng em nay đã rợp bóng cây. Hãy tả lại một hàng cây có nhiều kỉ niệm nhất với em.Tuần 3:(Đề thi học sinh giỏi huyện lớp 3-Năm học 2002-2003) Bài 1: Em hãy điền dấu câu cho đoạn thơ sau. Bờ cây chen chúc lá Chùm dẻ treo nơi nào Gió về đa hơng lạ. Cứ thơm hoài xôn xao. Bài 2:Viết lại câu sau đây bằng cách đảo trật tự các bộ phận để các từ ngữ có gạch dớitrở thành câu. - Ngày 2 tháng 9 năm 1945, tại quảng trờng Ba Đình lịch sử , đã vang lên bản tuyên ngôn độc lập của nớc ta. - Phía sau hàng dâm bụt, lấp ló mấy quả ớt đỏ. - Giữa bãi cỏ đầu làng, dựng lên một lễ đài rực rỡ màu cờ ánh điện.Bài làm:Các câu trên có thể đảo nh sau: + Ngày 2 tháng 9 năm 1945, tại quảng trờng Ba Đình lịch sử, bản tuyên ngôn độc lập của nớc ta đã vang lên. + Phía sau hàng dâm bụt, mấy quả ớt đỏ lấp ló. + Giữa bãi cỏ đầu làng, một lễ đài rực rỡ màu cờ, ánh điện đã dựng lên.Tuần 4 Bài 1: Những câu văn dùng biện pháp nhân hoá. a- Vầng trăng hiền hoà. b- Mặt trời chạy trốn nấp sau bụi tre, nhìn xuống trái đất. c- Bông hoa duyên dáng, tơi cời chào đón em. d- Bảng đen nhìn cả lớp,tỏ vẻ buồn rầu . đ- Mặt trời thức dậy phía đằng đông, vung tay gieo những tia nắng xuống cánh đồng lúa xanh rờn. e- Chị gió nhón chân đi nhè nhẹ trên mặt hồ nớc long lanh. h- Mấy cô cào cào đang cãi nhau chí choé . i- Mấy anh chàng nhái bén đang ngủ gật. Bài 2: Hãy viết những câu văn có hình ảnh so sánh : - Cây phợng vĩ ở cổng trờng nở hoa giống nh một bó đuốc khổng lồ. - Xe chạy nhanh trên đờng nhựa nh những con thoi. - Cô bé có đôi mắt đen tròn nh hạt nhãn , hai má ửng đỏ nh trái chín+. - Lá cọ tròn xoè ra nhiều phiến nhọn dài, trông xa nh một bàn tay vẫy. Tuần 518 Bài 1: Những câu tục ngữ ,thành ngữ nói về tình đoàn kết thơng yêu trong cộngđồng. - Yêu nớc thơng nòi:yêu tổ quốc thơng nòi giống ; ý nói về lòng yêu nớc của con ngời . - Thơng ngời nh thể thơng thân : có tình cảm yêu thơng đối với ngời khác giống nh yêu thơng chính bản thân mình . - Hẹp nhà rộng bụng :nhấn mạnh lòng tốt và sự bao dung đối với ngời khác dù bản thân có khó khăn vất vả . - Đồng sức đòng lòng :chung lòng góp sức lại với nhau . - Trên kính dới nhờng :cách c xử tốt đẹp của con ngời ;kính trọng ngời bề trên mình ;nhờng nhịn ngời phía dới. - Chung lng đấu cật: đoàn kết ,góp sức cùng nhau làm việc, cùng vợt qua khó khăn vất vả. - Ăn ở nh bát nớc đầy: sống có nghĩa có tình, thuỷ chung trớc sau nh một, sẵn lòng giúp đỡ mọi ngời . Bài 2: Hãy phân tích cái hay, cái đẹp trong khổ thơ dới đây: Hai chiếc giờng ớt một Ba bố con nằm chung Vẫn thấy trống phía trong Nằm ấm mà thao thức. Bài làm ở 2 câu thơ đầu ,chúng ta thấy rõ sự vất vả tội nghiệp của ba bố con khi những ngày ma bão thiếu vắng mẹ.Hai câu thơ sau nói lên sự nhớ nhung của ba bố con đối với mẹ,Cái chỗ trống phía trong là có thực vì không có ngời nằm nhng đó còn là chỗ trống trong tâm trạng của ba bố con vì thiếu vắng mẹ.Nó tràn cả nổi nhớ thơng ngời đixa của ba ngời ở nhà. Bài thơ giản dị nhng gây đơc sự cảm động nơi ngời đọc vì cái tình thật của nó.Chúng ta tôn trọng ,quý mến cái gia đình nhỏ bé,đạm bạc nhng thật hạnh phúc này vì họ giàu lòng thơng yêu đùm bọc nhau.Tuần 6:( Đề thi giáo viên giỏi huyện Năm học 1997-1998.) Bài 1: Phân tích cấu tạo mgữ pháp của các tập hợp từ sau: - Nó / bị th ơng . CN VN - Đây / là vấn đề nan giải. CN VN - Kẻ bị th ơngDT ĐN(Đây là một ngữ danh từ,cha phải là một câu.)Bài 2: Giải thích thành ngữ ba chân bốn cẳng.Tìm thành ngữ có ý nghĩa tơng tự. Ba chân bốn cẳngcó nghĩa là chạy rất nhanh, rất vội vàng trong trờng hợp gặp việc cần kíp, hoặc có ai đuổi bắt.Thành ngữ tơng tự : Vắt chân lên cổ mà chạy. 19Tuần 7 ( Đề thi khảo sát chất lợng giáo viên Thị xã Hà Tĩnh.) Bài1: Phân biệt từ đơn , từ phức. Cho ví dụ. Bài làm - Từ đơn là từ do một tiếng có nghĩa tạo thành. Ví dụ: đi, đứng , ăn, uống, chạy ,nhảy. - Từ phức là từ do hai hay nhiều tiếng ghép lại mà có nghĩa . Ví dụ: xe đạp, nhà máy, bồ kết, hợp tác xã, vô tuyến truyền hình, Bài 2: Phân tích đoạn trích Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹcủa tác giả Nguyễn Khoa Điềm Bài làm Đoạn trích Khúc hát ru .của tác giả Nguyễn Khoa Điềm là một đoạn thơ hay đợc chọn đa vào chơng trình Tiểu học. Đoạn thơ là một khúc hát khúc hát ru con của ngời mẹ miền núi.Khúc haaats ru ngọt ngào ấy vừa là tình yêu của ngời mẹ đối với con vừa là tình yêu đất nớc.những ngời mẹ ấy ,những ngời phụ nữ thuộc dân tộc ít ngời,họ đang sống trong thời kì chiến tranh ác liệt.Tình yêu ấy không cho phép họ nghỉ ngơi.Hằng ngày ,họ vừa làm công việc của một công dân yêu nớc tham gia kháng chiến với toàn dân tôc.Họ đã góp một phần công sức của mình vào sự nghiệp giảI phóng dân tộc,giảI phóng buôn làng. Vừa địu con ,mẹ vừa giã gạo .Vai mẹ là gối ,nhịp chày của mẹ là nhịp võng.Tiếng ru của mẹ là điệu nhạc đa con vào giấc ngủ.Giấc ngủ của con theo nhip chày của mẹ.và những hạt gạo dành để nuôI những ngời lính đánh giặc giữ nớc.Tình yêu con và tình yêu đất nớc hoà quyện vào nhau tạo thành một tình cảm lớn:Tình yêu lớn của ng-ời dân.Và ớc mơ của ngời mẹ đợc gửi vào lời ru.Ước mơ con mình lớn lên khỏe mạnh ,có sức vung chày lún sân để tiếp tục công việc của mẹ.Đó cũng là sức mạnh của ý chí.Sức mạnh của tình yêu đất nớc.Tuần 8 Bài 1: Các câu tục ngữ dới đây khuyên chúng ta điều gì? a, ở hiền gặp lành. b, Trâu buộc ghét trâu ăn. c, Một cây làm chẳng lên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. Bài làm a, Câu tục ngữ ở hiên gặp lànhkhuyên ngời ta sống hiền lành nhân hậu vì sống hiền lành ,nhân hậu sẽ gặp điều tốt đẹp may mắn. b, Câu tục ngữTrâu buộc ghét trâu ăn: Chê ngời có tính xấu, ghen tỵ khi thấy ng-ời khác đợc hạnh phúc may mắn. c, Câu tục ngữ Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao Khuyên chúng ta đoàn kết với nhau, đoàn kết tạo nên sức mạnh. Bài 2: Viết một đoạn văn theo truyện thơ Nàng tiên ốctrong đó có ít nhất hai lần dùng dấu hai chấm:20 - Một lần dùng dấu hai chấm để giảI thích. - Một lần dùng dấu hai chám để dẫn lời nhân vật. Bài làm Bà già rón rén đến chỗ chum nớc ,thò tay vào chum cầm vỏ ốc lên và đập vỡ tan. Nghe tiếng động , nàng tiên giật mình ,quay lại .Nàng chạy vội đến bên chum nớc nhng không kịp nữa rồi; vỏ ốc đã vỡ tan. Bà lão ôm lấy nàng tiên, dịu dàng bảo: - Con hãy ở lại đây với mẹ ! Từ đó, hai mẹ con sống hạnh phúc bên nhau. Họ yêu thơng nhau nh hai mẹ con.Tuần 9 Bài 1: Tìm những thành ngữ chỉ sắc thái khác nhau của của nét mặt. Bài làm -Mặt sắt đen sì: Vừa lạnh lùng , vừa đen không một chút tình cảm. - Mặt dày mày dạn: lì lợm, trơ trẽn. - Mặt trơ trán bóng: Trơ trẽn. - Mặt nh chàm đổ: Nhìn vào thấy sợ hãi. - Mặt xanh nanh vàng: Khuôn mặt gầy gò, dữ tợn. - Mặt lạnh nh tiền: lạnh lùng. - Mặt hoa da phấn: tuơi, phúc hậu, đẹp Tuần 10Đề thi giáo viên giỏi cấp tỉnh năm học 2002-2003 Bài 1: Phân tích thành phần chính và thành phần phụ của các câu sau: a. Khỏang gần tra, khi sơng tan, đấy là lúc chợ náo nhiệt nhất. b. Giữa lúc Nhĩ nhìn thấy trong tởng tợng chính mình trong tấm áo màu xanh trứng sáo và chiếc mũ nan rộng vành nh một nhà thám hiểm đang chậm rãi đặt từng b-ớc lên cái mặt đất dính phù sa,chợt nghe sau lng có tiếng ho, Nhĩ quay lại . Bài làm a, Trạng ngữ: Khoảng gần tra, khi sơng tan Chủ ngữ: Đấy Vị ngữ: là lúc chợ náo nhiệt nhất. b, Chủ ngữ : Nhĩ Vị ngữ : Quay lại Trạng ngữ : Giữa lúc Nhĩ nhìn thấycó tiếng ho Bài 2 : một học sinh hỏi:các từcong queo,cuống quýt, công kênh, cập kênh có phải là từ láy không?Đồng chí hãy trả lời học sinh.) Bài làm Trong Tiếng Việt âm cờ đợc ghi bằng 3 con chữ:c,k,q nên các từ cong queo, cuống quýt, cồng kềnh , cập kênh là những từ láy.Láy phụ âm đầu cờ.Tuần 11Đề thi HS giỏi huyện lớp 4-Năm học 2000-2001.21 Bài 1: a, Giải nghĩa các từ sau:quân phục,quân kì. - Quân phục :quần áo dành riêng cho bộ đội. - Quân kì: lá cờ chính thức của quân đội . b, Tìm 5 từ ghép có tiếng quân:quân hàm, quân trang, quân y,quân hiệu, quân khí. Bài 2. Đặt câu văn theo các yêu cầu sau. a, Câu vừa có trạng ngữ chỉ thời gian vừa có trạng ngữ chỉ nơI chốn. - Chiều nay,trên sân thành phố Vinh,trận đấu tranh giải 3 giảI bóng đá thiếu nhi toàn quốc sẽ diễn ra. b, Câu vừa có trạng ngữ chỉ thời gian vừa có trạng ngữ chỉ nguyên nhân.- Chều nay , vì xe bị hỏng, Lan đến trờng muộn học. Bài 3: Tìm từ thích hợp điến vào chỗ trống để tạo thành những danh từ trừu tợng: - buồn -. kính yêu -.thơng nhớ -.t lự Trả lời: - nổi buồn - niềm kính yêu - niềm kính yêu - sự t lự Bài 4: Chép lại đoạn văn sau, điền dấu chấm và viết hoa cho đúng Mặt trời cuối thu nhọc nhằn chọc thủng màn sơng từ từ nhô lên trên dãy núi đồi lẹtxẹt bầu trời dần dần tơi sáng , tất cả thung lũng hiện ra một màu vàng hơng vị thôn quê đầy vẻ ngọt ngào mùi lúa chín. Bài làm Mặt trời cuối thu nhọc nhắn chọc thủng màn sơng, từ từ nhô lên trên dãy núiđồi lẹt xẹt. Bầu trời dần dần tơI sáng. Tất cả thung lũng hiện ra một màu vàng. Hơng vị thôn quê đầy vẻ ngọt ngào mùi lúa chín. Bài 5: Tập làm văn Làm tốt phong trào Vì màu xanh quê hơng đờng làng em nay đã rợp bóng cây. Hãy tả lại một hàng cây có nhiều kỉ niệm nhất với em. Tuần 12Đề thi học sinh giỏi huyện lớp 3-Năm học 2002-2003 Bài 1: Em hãy điền dấu câu cho đoạn thơ sau. Bờ cây chen chúc lá Chùm dẻ treo nơi nào Gió về đa hơng lạ. Cứ thơm hoài xôn xao. Bài 2:Viết lại câu sau đây bằng cách đảo trật tự các bộ phận để các từ ngữ có gạch dớitrở thành câu. - Ngày 2 tháng 9 năm 1945, tại quảng trờng Ba Đình lịch sử , đã vang lên bản tuyên ngôn độc lập của nớc ta. - Phía sau hàng dâm bụt, lấp ló mấy quả ớt đỏ. - Giữa bãi cỏ đầu làng, dựng lên một lễ đài rực rỡ màu cờ ánh điện.Bài làm:Các câu trên có thể đảo nh sau:22 + Ngày 2 tháng 9 năm 1945, tại quảng trờng Ba Đình lịch sử, bản tuyên ngôn độc lập của nớc ta đã vang lên. + Phía sau hàng dâm bụt, mấy quả ớt đỏ lấp ló. + Giữa bãi cỏ đầu làng, một lễ đài rực rỡ màu cờ, ánh điện đã dựng lên. Tuần 13 Đề bài: Tìm nghĩa của từ bụng Trong từng trờng hợp sử dụng giới đây, rồi phân các nghĩa khác nhau của từ nàythành 2 loại: Nghĩa gốc, nghĩa chuyển Bụng no; Bụng đói; Đau bụng; Mừng thầm trong bụng; Bụng bảo dạ; ăn no chắcbụng; Sống để bụng, chết mang đi; Có gì nói ngay không để bụng;Suy bụng ta ra bụngngời; Tốt bụng;Xấu bụng; Miệng nam mô, bụng bồ giao găm; Thắt lng buộc bụng;Bụng đói đầu gối phải bò; Bụng mang dạ chửa; Mở cờ trong bụng; Một bồ chữ trongbụng. Bài làm Các nghĩa của từ Bụng: a. Bộ phận chứa dạ dày, rột gan trong cơ thể ngời, động vật (Nghĩa gốc): Bụng no;Bụng đói; đau bụng; Cá đầy một bụng trứng; ăn cho chắc bụng; Bụng mang dạ chữa. b. Bụng con ngời coi là biệu tợng của ý nghĩa tình cảm sâu kín đối với ngời, với việc( Nghĩa chuyển): Suy bụng ta ra bụng ngời, Mừng thầm trong bụng; Bụng bảo dạ; Tốtbụng; Xấu bụng. c. Hoàn cảnh sống( Nghĩa chuyển): Thắt lng buộc bụng; Bụng đói đầu gối phải bò. d. Biểu tợng về tài năng trình độ( Nghĩa chuyển): Một bồ chữ trong bụng Tuần 14 Đề bài : Những câu tục ngữ ,thành ngữ nói về tình đoàn kết thơng yêu trong cộng đồng. - Yêu nớc thơng nòi:yêu tổ quốc thơng nòi giống ; ý nói về lòng yêu nớc của con ngời . - Thơng ngời nh thể thơng thân : có tình cảm yêu thơng đối với ngời khác giống nh yêu thơng chính bản thân mình . - Hẹp nhà rộng bụng :nhấn mạnh lòng tốt và sự bao dung đối với ngời khác dù bản thân có khó khăn vất vả . - Đồng sức đòng lòng :chung lòng góp sức lại với nhau . - Trên kính dới nhờng :cách c xử tốt đẹp của con ngời ;kính trọng ngời bề trên mình ;nhờng nhịn ngời phía dới. - Chung lng đấu cật: đoàn kết ,góp sức cùng nhau làm việc, cùng vợt qua khó khăn vất vả. - Ăn ở nh bát nớc đầy: sống có nghĩa có tình, thuỷ chung trớc sau nh một, sẵn lòng giúp đỡ mọi ngời .Tuần 15Đề thi giáo viên giỏi huyện Năm học 1997-1998. Bài 1: Phân tích cấu tạo mgữ pháp của các tập hợp từ sau:23 - Nó / bị th ơng . CN VN - Đây / là vấn đề nan giải. CN VN - Kẻ bị th ơngDT ĐN(Đây là một ngữ danh từ,cha phải là một câu.)Bài 2: Giải thích thành ngữ ba chân bốn cẳng.Tìm thành ngữ có ý nghĩa tơng tự. Ba chân bốn cẳngcó nghĩa là chạy rất nhanh, rất vội vàng trong trờng hợp gặp việc cần kíp, hoặc có ai đuổi bắt.Thành ngữ tơng tự : Vắt chân lên cổ mà chạy. Tuần 16 Bài 1: Các câu tục ngữ dới đây khuyên chúng ta điều gì? a, ở hiền gặp lành. b, Trâu buộc ghét trâu ăn. c, Một cây làm chẳng lên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. Bài làm a, Câu tục ngữ ở hiên gặp lànhkhuyên ngời ta sống hiền lành nhân hậu vì sống hiền lành ,nhân hậu sẽ gặp điều tốt đẹp may mắn. b, Câu tục ngữTrâu buộc ghét trâu ăn: Chê ngời có tính xấu, ghen tỵ khi thấy ng-ời khác đợc hạnh phúc may mắn. c, Câu tục ngữ Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao Khuyên chúng ta đoàn kết với nhau, đoàn kết tạo nên sức mạnh. Bài 2: Viết một đoạn văn theo truyện thơ Nàng tiên ốctrong đó có ít nhất hai lần dùng dấu hai chấm: - Một lần dùng dấu hai chấm để giảI thích. - Một lần dùng dấu hai chám để dẫn lời nhân vật. Bài làm Bà già rón rén đến chỗ chum nớc ,thò tay vào chum cầm vỏ ốc lên và đập vỡ tan. Nghe tiếng động , nàng tiên giật mình ,quay lại .Nàng chạy vội đến bên chum nớc nhng không kịp nữa rồi; vỏ ốc đã vỡ tan. Bà lão ôm lấy nàng tiên, dịu dàng bảo: - Con hãy ở lại đây với mẹ ! Từ đó, hai mẹ con sống hạnh phúc bên nhau. Họ yêu thơng nhau nh hai mẹ con. Tuần 17 Bài 1: Tìm những thành ngữ chỉ sắc thái khác nhau của của nét mặt. Bài làm24 -Mặt sắt đen sì: Vừa lạnh lùng , vừa đen không một chút tình cảm. - Mặt dày mày dạn: lì lợm, trơ trẽn. - Mặt trơ trán bóng: Trơ trẽn. - Mặt nh chàm đổ: Nhìn vào thấy sợ hãi. - Mặt xanh nanh vàng: Khuôn mặt gầy gò, dữ tợn. - Mặt lạnh nh tiền: lạnh lùng. - Mặt hoa da phấn: tuơi, phúc hậu, đẹp.Em hãy tả lũy tre hàng tre nơi làng quê em.Bài làm Tuy đã xa quê hơng bốn năm rồi .Nhng mỗi lần về thăm quê nội ,em vẫn bângkhuâng đứng nhìn màu xanh ngào ngạt của đồng lúa ,màu xanh thẩm của lũy tre cố h-ơng .Nhìn dáng tre thanh cao nhìn lá tre xòe ra nh những ngón tay thanh tú,dịu dàngem càng yêu quý quê cha đất mẹ ,càng thêm quý mến và biết ơn ngời dân cày Việtnam,những con ngời hiền lành, chất phác, cần cù và giàu lòng yêu nớc sống yên vuisau lũy tre làng. Câu truyện cổ ngời anh hùng làng Gióng vung gộc tre đánh đuổi giặcÂn chợt nhớ lại nh đa em về cõi mộng ngày xa . Em yêu quý lũy tre làng với tất cả niềm tự hào và tình nghĩa, thủy chung đối vớiquê hơngTuần18 Đề bài : Mỗi câu dới đây có mấy cách hiểu? Hãy diễn đạt cho rõ nghĩa từng cách hiểuấy (có thể thêm một vài từ). - Mời các anh chị ngồi vào bàn. - Đem cá vể kho!b. Viết lại cho rõ nội dung từng câu dới đây(có thể thêm một vài từ ): - Đầu gối đầu gối. - Vôi tôi vôi tôi. Bài làm Các cách hiểu khác nhau của từng câua. Mời các anh chị ngồi vào bàn . Có 2 cách hiểu:(1) Mời các anh chị ngồi vào bàn để ăn cơm.(2) Mời các anh chị ngồi vào để bàn công việc.b.Đem cá về kho. Có hai cách hiểu: (1) Đem cá về cất vào kho để dự trử. (2) Đem cá về để kho lên ăn.c. Đầu gối đầu gối . Có thể viết lại nh sau: (1) Đầu gối lên một đầu của chiếc gối. (2) Đầu ngời này gối lên đầu gối ngòi khác.d.Vôi tôi tôi tôi. Có thể viết lại nh sau: - Vôi của tôi thì tôi tự tôi lấy.Tuần 1925
Tài liệu liên quan
- BOI DUONG TIENG VIET 5-1
- 1
- 706
- 15
- giao an boi duong tieng viet4 -tuan 15- 25
- 8
- 697
- 1
- Bài giảng TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT 5
- 2
- 795
- 8
- Bài giảng TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT 5
- 2
- 577
- 7
- Gián án TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT 5
- 2
- 530
- 0
- GA bồi dưỡng tiếng việt l5
- 23
- 556
- 0
- Tài liệu bồi dưỡng Tiếng Việt hè 2011
- 37
- 485
- 0
- Đề bồi dưỡng Tiếng Việt
- 4
- 535
- 0
- giao an boi duong tieng viet lop 3
- 2
- 715
- 2
- Bồi dưỡng tiếng Việt cho học sinh đầu cấp
- 11
- 261
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(248.5 KB - 34 trang) - BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » đỏ đậm Là Từ Ghép Hay Từ Láy
-
Từ "đỏ đậm" Là Loại Từ Gì?Từ đơn.Từ Ghép.Từ Láy. - Hoc24
-
Từ đo đỏ,trăng Trắng Là Từ Ghép Hay Là Từ Láy? - Hoc24
-
Tạo 1 Từ Ghép , 1 Từ Láy Chỉ Máu Sắc Từ Mỗi Tiếng Sau : Xanh , đỏ ...
-
Tạo 1 Từ Ghép, 1 Từ Láy Chỉ Màu Sắc Từ Mỗi Tiếng Sau: Xanh, đỏ, Trắng ...
-
Luyện Tập Từ Ghép Và Từ Láy. Câu 1. Hãy Xếp Những Từ Phức được In ...
-
Bài Tập Về Từ Ghép Và Từ Láy Lớp 4 - Mobitool
-
Chúng Tôi Là Giáo Viên Tiểu Học, Profile Picture - Facebook
-
[PDF] HƯỚNG DẪN NHẬN DIỆN ĐƠN VỊ TỪ TRONG VĂN BẢN TIẾNG VIỆT
-
Từ Các Từ đơn Là Gốc Láy Lại để được Từ Láy Hoặc Từ Ghép:đẹp,xanh ...
-
40 Bài Tập Về Từ Ghép Và Từ Láy Lớp 4 (Có đáp án)
-
Cách Phân Biệt Từ Ghép, Từ Láy Dễ Lẫn Lộn
-
Giáo Án Luyện Từ Và Câu Lớp 4: Từ Đơn, Từ Phức
-
Ôn Tập Tiếng Việt Ngày 12 - 3 | Physics Quiz - Quizizz
-
Soạn Bài Luyện Từ Và Câu: Từ Ghép Và Từ Láy