"Bỗng Nhận Ra Hương ổi Phả Vào Trong Gió Se Sương Chùng Chình ...
Có thể bạn quan tâm
Tìm kiếm với hình ảnh
Vui lòng chỉ chọn một câu hỏi
Tìm đáp án- Đăng nhập
- |
- Đăng ký
Hoidap247.com Nhanh chóng, chính xác
Hãy đăng nhập hoặc tạo tài khoản miễn phí!
Đăng nhậpĐăng kýLưu vào
+
Danh mục mới
- iamblink138
- Chưa có nhóm
- Trả lời
1
- Điểm
14
- Cảm ơn
0
- Ngữ văn
- Lớp 9
- 30 điểm
- iamblink138 - 18:38:45 17/03/2020
- Hỏi chi tiết
- Báo vi phạm
Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5* nếu câu trả lời hữu ích nhé!
TRẢ LỜI
- Sar2109
- Chưa có nhóm
- Trả lời
3353
- Điểm
64111
- Cảm ơn
3740
- Sar2109 Đây là một chuyên gia, câu trả lời của người này mang tính chính xác và tin cậy cao
- 30/03/2020
Đây là câu trả lời đã được xác thực
Câu trả lời được xác thực chứa thông tin chính xác và đáng tin cậy, được xác nhận hoặc trả lời bởi các chuyên gia, giáo viên hàng đầu của chúng tôi.
Mình trình bày chi tiết ở trong hình!
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
starstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstar4.8starstarstarstarstar5 voteGửiHủy- Cảm ơn 4
- tranchivinh
- Chưa có nhóm
- Trả lời
3
- Điểm
194
- Cảm ơn
2
- tranchivinh
- 19/04/2023
* Mở bài:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm
+ Tác giả: Thanh Hải thường viết về thien nhiên và lòng yêu cuộc sống. Thơ ông bình dị, nhẹ nhàng nhưng đậm chất triết lí về cuộc đời thể hiện tình yêu cuộc sống tha thiết
+ Tác phẩm: là một tác phẩm hay, độc đáo, mới lạ về đề tài mùa thu.
- Giới thiệu khổ thơ đầu: Cảnh sắc giao mùa khi đất trời chuyển từ mùa hạ sang mùa thu.* Thân bài;
- Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ viết vào tháng 11-1980 trong hoàn cảnh đất nước đã thống nhất, đang xây dựng cuộc sống mới nhưng còn vô vàn khó khăn, thử thách, không đầy một tháng trước khi nhà thơ qua đời. Bài thơ như một lời tâm niệm chân thành, gửi gắm tha thiết của nhà thơ để lại với đời
- Những tín hiệu vô hình trong thiên nhiên:
+ Hương ổi: mùi hương bình dị đặc trưng của mùa thu miền Bắc
+ Động từ “phả”: sự lan tỏa, trộn lẫn:
+ Gió se: gió hơi lạnh, khô, là gió heo may của mùa thu
+ Sương: hiện tượng ngưng tụ hơi nước khi thời tiết chuyển lạnh vào buổi tối và sáng sớm.
+ Động từ “chùng chình”: chuyển động chậm rãi, thong thả -> đây là hình ảnh nhân hóa tạo sự sinh động cho sự vật
-> Bức tranh thiên nhiên hiện ra với nhiều vẻ đẹp: êm đềm dân dã với những tín hiệu đặc trưng của mùa thu làng quê
- Cảm xúc của nhà thơ trước bức tranh thiên nhiên:
+ Cảm nhận bằng nhiều giác quan với sự rung động tinh tế (phả, chùng chình,);
+ bâng khuâng vấn vương trước đất trời trong trẻo đang chuyển biến nhẹ nhàng (bỗng, hình như...)
+ Câu hỏi tu từ “Hình như thu đã về”: sự ngỡ ngàng, khó tin, tâm hồn thi sĩ cũng như biến chuyển cùng đất trời.
⇒ Tác giả chỉ cảm nhận được qua khứu giác, cảm giác chứ không nhìn thấy, không cầm nắm được. Đây là một điểm đặc biệt cho thấy sự tinh tế trong cảm xúc của tác giả.
- nghệ thuật:
+ Thể thơ 5 chữ nhẹ nhàng mà suy tư sâu lắng
+ hệ thống hình ảnh có hồn mà gần gũi
* Kết bài:
- Tổng kết vấn đề
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
starstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstar5starstarstarstarstar1 voteGửiHủy- Cảm ơn 1
- Báo vi phạm
- quangminhpham6717
- Chưa có nhóm
- Trả lời
0
- Điểm
50
- Cảm ơn
0
10 điểm
Bổ sung từ chuyên gia
DÀN Ý:
* Mở bài:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm
+ Tác giả: Thanh Hải thường viết về thien nhiên và lòng yêu cuộc sống. Thơ ông bình dị, nhẹ nhàng nhưng đậm chất triết lí về cuộc đời thể hiện tình yêu cuộc sống tha thiết
+ Tác phẩm: là một tác phẩm hay, độc đáo, mới lạ về đề tài mùa thu.
- Giới thiệu khổ thơ đầu: Cảnh sắc giao mùa khi đất trời chuyển từ mùa hạ sang mùa thu.* Thân bài;
- Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ viết vào tháng 11-1980 trong hoàn cảnh đất nước đã thống nhất, đang xây dựng cuộc sống mới nhưng còn vô vàn khó khăn, thử thách, không đầy một tháng trước khi nhà thơ qua đời. Bài thơ như một lời tâm niệm chân thành, gửi gắm tha thiết của nhà thơ để lại với đời
- Những tín hiệu vô hình trong thiên nhiên:
+ Hương ổi: mùi hương bình dị đặc trưng của mùa thu miền Bắc
+ Động từ “phả”: sự lan tỏa, trộn lẫn:
+ Gió se: gió hơi lạnh, khô, là gió heo may của mùa thu
+ Sương: hiện tượng ngưng tụ hơi nước khi thời tiết chuyển lạnh vào buổi tối và sáng sớm.
+ Động từ “chùng chình”: chuyển động chậm rãi, thong thả -> đây là hình ảnh nhân hóa tạo sự sinh động cho sự vật
-> Bức tranh thiên nhiên hiện ra với nhiều vẻ đẹp: êm đềm dân dã với những tín hiệu đặc trưng của mùa thu làng quê
- Cảm xúc của nhà thơ trước bức tranh thiên nhiên:
+ Cảm nhận bằng nhiều giác quan với sự rung động tinh tế (phả, chùng chình,);
+ bâng khuâng vấn vương trước đất trời trong trẻo đang chuyển biến nhẹ nhàng (bỗng, hình như...)
+ Câu hỏi tu từ “Hình như thu đã về”: sự ngỡ ngàng, khó tin, tâm hồn thi sĩ cũng như biến chuyển cùng đất trời.
⇒ Tác giả chỉ cảm nhận được qua khứu giác, cảm giác chứ không nhìn thấy, không cầm nắm được. Đây là một điểm đặc biệt cho thấy sự tinh tế trong cảm xúc của tác giả.
- nghệ thuật:
+ Thể thơ 5 chữ nhẹ nhàng mà suy tư sâu lắng
+ hệ thống hình ảnh có hồn mà gần gũi
* Kết bài:
- Tổng kết vấn đề
Bạn muốn hỏi điều gì?
Đặt câu hỏiTham Gia Group 2K10 Ôn Thi Vào Lớp 10 Miễn Phí
Bảng tin
Bạn muốn hỏi điều gì?
Đặt câu hỏiLý do báo cáo vi phạm?
Gửi yêu cầu Hủy
Cơ quan chủ quản: Công ty Cổ phần Công nghệ Giáo dục Thành Phát
Tải ứng dụng
- Hướng dẫn sử dụng
- Điều khoản sử dụng
- Nội quy hoidap247
- Góp ý
- Inbox: m.me/hoidap247online
- Trụ sở: Tầng 7, Tòa Intracom, số 82 Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội.
Từ khóa » Bài Thơ Hình Như Thu đã Về
-
Lời Bài Thơ Sang Thu (Hữu Thỉnh) - TKaraoke
-
Những Biểu Hiện Nào Của Thiên Nhiên Khiến Tác Giả Có Cảm Giác ...
-
Từ Hình Như Trong Câu Thơ Hình Như Thu đã Về Là Thành Phần Biệt ...
-
Bài Thơ: Sang Thu (Hữu Thỉnh - Thi Viện
-
Bỗng Nhận Ra Hương ổi …Vắt Nửa Mình Sang Thu.
-
Trong Câu Thơ “Hình Như Thu đã Về”, Hai Chữ “hình Như” Là Thành ...
-
Câu Thơ'' Hình Như Thu đã Về'' Diễn Tả Cảm Xúc Gì Của Nhà Thơ?
-
Phân Tích đoạn Thơ Trong Bài Sang Thu Bỗng Nhận Ra Hương ổi… Vắt ...
-
Cảm Nhận Về Bài Thơ Sang Thu Hay Nhất (20 Mẫu) - Văn 9
-
Phân Tích Khổ 1 Bài Thơ Sang Thu Của Hữu Thỉnh
-
Phân Tích Bài Thơ “Sang Thu” – Ngữ Văn 9
-
Văn Mẫu Lớp 9: Phân Tích Khổ 1 Bài Thơ Sang Thu Của Hữu Thỉnh ...
-
Sang Thu (Hữu Thỉnh)(P1) | Physics - Quizizz