Bột Kim Loại X Tan Hoàn Toàn Trong Dung Dịch HNO3 ... - Cungthi.online

  • Trang chủ
  • Đề kiểm tra

Câu hỏi Hóa học

  Bột kim loại X tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng, không có khí thoát ra. X có thể là kim loại nào

A.

A. Cu

B.

B. Mg         

C.

C. Ag

D.

D. Fe

Đáp án và lời giải Đáp án:B Lời giải:

   Đề phản ứng không có khí thoát ra thì phải tạo NH4NO3

=> Kim loại phải có tính khử mạnh => Mg  

Vậy đáp án đúng là B

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Tính chất hoá học của kim loại - Hóa học 12 - Đề số 17

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Hòa tan hoàn toàn 7,5 gam hỗn hợp gồm Mg và Al bằng lượng vừa đủ V lít dung dịch HNO3 1M. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,672 lít N2 (ở đktc) duy nhất và dung dịch chứa 54,9 gam muối. Giá trị của V là         

  • Hòa tan hết 7,74 gam hỗn hợp Mg, Al bằng 500ml dung dịch HCl 1M và H2SO4 loãng 0,28 M thu được dung dịch X va 8,736 lít H2. Cô cạn dung dịch X thu được khối lương muối là  

  •   Cho m gam hỗn hợp Mg, Al, Zn tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 đặc nóng. Kết thúc phản ứng được 0,896 lit đktc SO2. Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng được (m + 7,04) gam chất rắn khan. Số mol H2SO4 tham gia phản ứng gần nhất giá trị nào sau đây

  • Cho 9,75g kim loại M tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 3,36 lit khí H2 ở dktc. Kim loại M là :         

  • Hòa tan hết 7,74 gam hỗn hợp Mg, Al bằng 500ml dung dịch HCl 1M và H2SO4 loãng 0,28 M thu được dung dịch X va 8,736 lít H2. Cô cạn dung dịch X thu được khối lương muối là  

  • Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3 ?           

  • Hòa tan hoàn toàn 5,85 gam bột kim loại M vào dung dịch HCl, thu được 7,28 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là           

  • Cho 5 gam hỗn hợp X gồm Na, Ca và Mg phản ứng hết với O2 dư thu được 9 gam hỗn hợp Y gồm 3 oxit. Cho Y phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch HC1 1M. Giá trị của V là         

  • Phát biểu nào sau đây sai?  

  • Hòa tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được khối lượng muối khan là:

  • Lấy 9,9 gam kim loại M có hóa trị không đổi đem hòa vào HNO3 loãng dư thu được 4,48 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm hai khí NO và N2O, tỉ khối của khí X đối với H2 bằng 18,5. Vậy kim loại M là  

  •   Bột kim loại X tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng, không có khí thoát ra. X có thể là kim loại nào

  • Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3 ?         

  • Hòa tan hoàn toàn 15,4 gam hỗn hợp Mg và Zn trong dung dịch HCl dư thấy có 0,6 gam khí H2 bay ra. Khối lượng muối tạo thành trong dung dịch là         

  • Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ 1 :1) bằng axit HNO3, thu được V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là (cho H=1, N=14, O=16, Fe=56, Cu=64)           

  • Tiến hành các thí nghiệm sau:

    (a)       Cho dung dịch Na3PO4 vào dung dịch AgNO3.

    (b)       Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch BaCl2.

    (c)       Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.

    (d)       Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch CaCl2.

    (e)       Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch CrCl3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp thu được kết tủa là:  

  • Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và một lượng chất rắn không tan. Muối trong dung dịch X là

  • Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí H2 (đktc), dung dịch X và m gam kim loại không tan. Giá trị m là: 

  • Cho hỗn hợp gồm a mol Zn; b mol Mg vào dung dịch có chứa c mol AgNO3; d mol Cu(NO3)2 đến khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X, chất rắn Y. Biết rằng (0,5c < a + b < 0,5c + d) . Phát biểu nào sau đây đúng ?         

  • Hòa tan 12,4 gam hỗn hợp X gồm Mg, Na, Zn trong lượng dư dung dịch HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và 6,72 lít H2 (đktc). Cô cạn toàn bộ dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m là ?  

  • Dãy gồm tất cả các chất không phản ứng với HNO3 đặc nguội là              

  • Dãy các ion kim loại nào sau đây đều bị Zn khử thành kim loại?         

  • Cho các phát biểu sau:         

    (1) Trong hợp chất, kim loại kiềm có mức oxi hóa +1.          

    (2) Ở nhiệt độ cao, clo sẽ oxi hóa crom thành Cr(II).          

    (3) Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3 thu được hai loại kết tủa.          

    (4) Đồng kim loại được điều chế bằng cả ba phương pháp là thủy luyện, nhiệt luyện và điện phân.          

    (5) Al không tan trong nước do có lớp màng Al2O3 bảo vệ. Số nhận định đúng là :

  • Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam sunfua của kim loại M (công thức MS) trong oxi dư. Chất rắn sau phản ứng đem hòa tan trong một lượng vừa đủ dung dịch HNO3 37,8% thấy nồng độ % của muối trong dung dịch là 4,72%. Khi làm lạnh dung dịch này thì thoát ra 8,08 gam muối rắn. Lọc tách muối rắn thấy nồng độ % của muối trong dung dịch là 34,7%. Công thức muối rắn tách ra sau phản ứng là:

  • Cho m gam hỗn hợp bột X gồm ba kim loại Zn, Cr, Sn có số mol bằng nhau tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng, nóng thu được dung dịch Y và khí H2. Cô cạn dung dịch Y thu được 8,98 gam muối khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với O2 (dư) để tạo hỗn hợp 3 oxit thì thể tích khí O2 (đktc) phản ứng là:         

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Cho khối lập phương img1. Mặt phẳng img2 chia khối lập phương thành

  • Trên giá ABC rất nhẹ treo vật P có trọng lượng 40N. Biết AB = 45cm; a = 450. Lực nén của thanh AB Screen Clipping  và lực căng của thanh BC là:
  • Một vòng dây kín,phẳng,đặt trong từ trường đều. Trong các yếu tố sau: Diện tích S của vòng dây (I) Cảm ứng từ của từ trường (II) Khối lượng của vòng dây (III) Góc hợp bởi mặt phằng của vòng dây và đường cảm ứng từ (IV) Từ thông qua diện tích S phụ thuộc các yếu tố nào?
  • Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABC vuông cân tại C và có các đỉnh img1, img2 và img3. Tọa độ điểm A là:  

  • Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng img1. Tìm tọa độ điểm M thuộc tia Oz sao cho khoảng cách từ M đến (P) bằng 3.

  • Cho tập img1. Từ tập img2 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm bốn chữ số đôi một khác nhau ?

  • Nếu bán kính của hai quả cầu đồng chất và khoảng cách giữa tâm của chúng cùng giảm đi 2 lần, thì lực hấp dẫn giữa chúng thay đổi như thế nào?
  • Cho hình hộp img1img2 là hình chóp đều,img3Tính theo img4 khoảng cách giữa hai đường thẳng img5img6  

  •  Hỏi có bao nhiêu số phức z thỏa mãn img1và img2 là số thuần ảo?

  • Cho khối lăng trụ tam giác đều có cạnh đáy bằng a và chiều cao bằng 3a . Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho.

Không

Từ khóa » Bột Kim Loại X