BSI - Thuốc Biệt Dược, Công Dụng , Cách Dùng - VNS-0080-02
- Thuốc
- Nhà thuốc
- Phòng khám
- Bệnh viện
- Công ty
- Trang chủ
- Thuốc mới
- Cập nhật thuốc
- Hỏi đáp
thuốc BSI là gì
thành phần thuốc BSI
công dụng của thuốc BSI
chỉ định của thuốc BSI
chống chỉ định của thuốc BSI
liều dùng của thuốc BSI
Nhóm thuốc: Thuốc điều trị bệnh da liễuDạng bào chế:Cồn thuốcĐóng gói:Hộp 24chai 20ml dung dịch thuốcThành phần:
Benzoic acid, Salicylic acid, Iodide Hàm lượng:20mlSĐK:VNS-0080-02Nhà sản xuất: | Công ty cổ phần Dược phẩm Đồng Nai - VIỆT NAM | Estore> |
Nhà đăng ký: | Estore> | |
Nhà phân phối: | Estore> |
Chỉ định:
Trị nấm da, nấm móng, nấm tóc, lác, lang ben.Liều lượng - Cách dùng
Rửa sạch chỗ bị nấm, lau khô rồi thoa ngày 1 - 2 lần.Thông tin thành phần Salicylic acid
Dược lực:Salicylic acid là thuốc làm tróc lớp sừng da, chống tiết bã nhờn, trị vảy nến, là chất ăn da.Acid salicylic có tác dụng làm tróc mạnh lớp sừng da và sát khuẩn nhẹ khi bôi trên da. ở nồng độ thấp, thuốc có tác dụng tạo hình lớp sừng (điều chỉnh những bất thường của quá trình sừng hóa); ở nồng độ cao (>1%), thuốc có tác dụng làm tróc lớp sừng. Acid salicylic làm mềm và phá hủy lớp sừng bằng cách hydrat hóa nội sinh, có thể do làm giảm pH, làm cho lớp biểu mô bị sừng hóa phồng lên, sau đó bong tróc ra. Khi bôi quá nhiều, thuốc có thể gây hoại tử da bình thường. ở nồng độ cao (ví dụ 20%), acid salicylic có tác dụng ăn mòn da. Môi trường ẩm là cần thiết để acid salicylic có tác dụng làm lợt và làm bong tróc mô biểu bì. Thuốc có tác dụng chống nấm yếu, nhờ làm bong lớp sừng ngăn chặn nấm phát triển và giúp cho các thuốc chống nấm thấm vào da. Khi phối hợp, acid salicylic và lưu huỳnh có tác dụng hợp lực làm tróc lớp sừng.Không dùng acid salicylic đường toàn thân, vì tác dụng kích ứng rất mạnh trên niêm mạc tiêu hóa và các mô khác.Dược động học :Acid salicylic được hấp thu dễ dàng qua da và bài tiết chậm qua nước tiểu, do vậy đã có trường hợp bị ngộ độc cấp salicylat sau khi dùng quá nhiều acid salicylic trên diện rộng của cơ thể.Tác dụng :Acid salicylic có tác dụng làm tróc mạnh lớp sừng da và sát khuẩn nhẹ khi bôi trên da. Ở nồng độ thấp, thuốc có tác dụng tạo hình lớp sừng (điều chỉnh những bất thường của quá trình sừng hoá), ở nồng độ cao (>1%), thuốc có tác dụng làm tróc lớp sừng. Acid salicylic làm mềm và phá huỷ lớp sừng bằng cách hydrat hoá nội sinh, có thể do làm giảm pH, làm cho lớp biểu mô bị sừng hoá phồng lên, sau đó bong tróc ra. Khi bôi quá nhiều, thuốc có thể gây hoại tử da bình thường. Ở nồng độ cao acid salicylic có tác dụng ăn mòn da. Môi trường ẩm là cần thiết để acid salicylic có tác dụng làm lợt và làm bong tróc mô biểu bì. Thuốc có tác dụng chống nấm yếu nhờ làm bong lớp sừng ngăn chặn nấm phát triển và giúp cho các thuốc chống nấm thấm vào da. Khi phối hợp acid salicylic và lưu huỳnh có tác dụng hợp lực làm tróc lớp sừng. Khôngdùng acid salicylic đường toàn thân, vì tác dụng kích ứng rất mạnh trên niêm mạc tiêu hoá và các mô khác.Chỉ định :Thuốc dùng tại chỗ dưới dạng đơn chất hoặc phối hợp với thuốc khác để điều trị triệu chứng các trường hợp:Viêm da tiết bã nhờn, vảy nến ở mình hoặc da đầu, vảy da đầu và các trường hợp bệnh da tróc vảy khác. Loại bỏ các hạt mụn cơm thông thường và ở bàn chân. Chứng tăng sừng khu trú ở gan bàn tay và gan bàn chân. Trứng cá thường.Liều lượng - cách dùng:Bôi acid salicylic tại chỗ trên da, 1 - 3 lần/ngày.- Dạng thuốc mỡ, thuốc nước hoặc kem bôi: Bôi lượng vừa đủ lên vùng da cần điều trị, xoa nhẹ.- Dạng thuốc gel: Trước khi bôi dạng gel, làm ẩm vùng da cần điều trị trong ít nhất 5 phút để tăng tác dụng của thuốc.- Dạng thuốc dán: Rửa sạch và lau khô vùng da. Ngâm tẩm các mụn cơm trong nước ấm 5 phút, lau khô. Cắt miếng thuốc dán vừa với mụn cơm, vết chai hoặc sẹo.- Các vết chai hoặc sẹo: Cần thay miếng thuốc dán cách 48 giờ một lần, và điều trị trong 14 ngày cho đến khi hết các vết chai hoặc sẹo. Có thể ngâm tẩm các vết chai hoặc sẹo trong nước ấm ít nhất 5 phút để giúp các vết chai dễ tróc ra.- Các hạt mụn cơm: Tùy thuộc vào chế phẩm, dán thuốc 2 ngày một lần hoặc dán khi đi ngủ, để ít nhất 8 giờ, bỏ thuốc dán ra vào buổi sáng và dán thuốc mới sau 24 giờ. Trong cả hai trường hợp, cần tiếp tục dùng thuốc có thể tới 12 tuần, cho đến khi tẩy được hạt cơm.- Dạng nước gội hoặc xà phòng tắm: Làm ướt tóc và da đầu bằng nước ấm, xoa đủ lượng nước gội hoặc xà phòng tắm để làm sủi bọt và cọ kỹ trong 2 - 3 phút, xối rửa, xoa và bôi lại, sau đó xối nước sạch.- Không dùng các chế phẩm có nồng độ acid salicylic trên 10% cho các mụn cơm vùng da bị nhiễm khuẩn, viêm, kích ứng, ở mặt, bộ phận sinh dục, mũi, miệng, các mụn cơm có lông mọc, nốt ruồi hoặc vết chàm. Cũng không dùng các chế phẩm này cho những người bệnh bị đái tháo đường hoặc suy tuần hoàn.Chống chỉ định :Quá mẫn cảm với 1 trong các thành phần của thuốc. Không dùng trên diện da rộng, da bị nứt nẻ, dễ nhạy cảm hoặc trên niêm mạc.Tác dụng phụDùng dài ngày acid salicylic trên diện rộng có thể bị ngộ độc salicylat (với các triệu chứng: lú lẫn, chóng mặt, đau đầu nặng hoặc liên tục, thở nhanh, tiếng rung hoặc có tiếng vo vo trong tai liên tục). Điều trị các mụn cơm với thuốc nồng độ cao có thể gây ăn da, và do đó làm các mụn cơm dễ lan rộng. Thường gặp: kích ứng da nhẹ, cảm giác bị châm đốt. Ít gặp: kích ứng da, trung bình đến nặng. Loét hoặc ăn mòn da, đặc biệt khi dùng chế phẩm có acid salicylic nồng độ cao. Lưu ý: Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ Edit by thuocbietduoc. |
Dermycol
SĐK:S535-H12-05
Cồn chống nấm
SĐK:V320-H12-05
Hắc lào lang ben
SĐK:V62-H12-06
Benzosali
SĐK:VNB-0720-01
Benzosali B
SĐK:V34-H12-05
Antifungin
SĐK:VNA-3061-00
Dung dịch B.S.I 10%
SĐK:VNA-4826-02
Thuốc gốcTretinoin
Tretinoine
Imiquimod
Imiquimod
Clobetason butyrat
Clobetason
Clobetasol
Clobetasol butyrat
Acid azelaic
Azelaic Acid
Nepidermin
Nepidermin
Hydroquinone
Hydroquinone
Tacrolimus
Tacrolimus
Flurandrenolide
Flurandrenolid
Trifarotene
trifarotene
Mua thuốc: 0868552633Trang chủ | Tra cứu Thuốc biệt dược | Thuốc | Liên hệ ... BMI trẻ em |
- Thuocbietduoc.com.vn cung cấp thông tin về hơn 30.000 loại thuốc theo toa, thuốc không kê đơn. - Các thông tin về thuốc trên Thuocbietduoc.com.vn cho mục đích tham khảo, tra cứu và không dành cho tư vấn y tế, chẩn đoán hoặc điều trị. - Khi dùng thuốc cần tuyệt đối tuân theo theo hướng dẫn của Bác sĩ - Chúng tôi không chịu trách nhiệm về bất cứ hậu quả nào xảy ra do tự ý dùng thuốc dựa theo các thông tin trên Thuocbietduoc.com.vn |
Thông tin Thuốc và Biệt Dược - Giấy phép ICP số 235/GP-BC. © Copyright Thuocbietduoc.com.vn - Email: contact.thuocbietduoc@gmail.com |
Từ khóa » Thuốc Bsi
-
Cồn B.S.I - Dược Bình Dương - Health Việt Nam
-
Cồn B-s-i 2% Trị Nấm Da, Hắc Lào (chai 18ml) - Nhà Thuốc Long Châu
-
Cồn BSI: Chỉ định điều Trị, Cách Sử Dụng Và Giá Thành
-
Cồn BSI - Thuốc điều Trị Hắc Lào: Cách Dùng, Lưu ý Sử Dụng
-
Cồn BSI điều Trị Hắc Lào, Nấm Da (20ml) - Pharmacity
-
Cồn BSI | Omi Pharma
-
Cồn BSI HDPharma - Điều Trị Nấm Da - Central Pharmacy
-
Thông Tin Thuốc Cồn Bsi: Tác Dụng, Liều Dùng Và Giá Bán
-
Hắc Lào - Cần điều Trị Ngay, Tránh Lây Lan
-
Cồn BSI điều Trị Hắc Lào, Nấm Da (20ml) - Nhà Thuốc An Tâm
-
Cồn BSI điều Trị Hắc Lào, Nấm Da (20ml) - Thuốc Bà Ty
-
BSI - Thuốc điều Trị Nhiễm Nấm Hiệu Quả
-
Cồn BSI HD Pharma - Giúp điều Trị Các Bệnh Về Da Hiệu Quả