BT1: Nối Cột A Với Cột B Sao Cho Phù Hợp - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Lớp 8
  • Ngữ văn lớp 8

Chủ đề

  • Bài 1: Truyện ngắn
  • Bài 2: Thơ sáu chữ, bảy chữ
  • Bài 3: Văn bản thông tin
  • Bài 4: Hài kịch và truyện cười
  • Bài 5: Nghị luận xã hội
  • Ôn tập học kì I
  • Bài 6: Truyện
  • Bài 7: Thơ Đường luật
  • Bài 8: Truyện lịch sử và tiểu thuyết
  • Bài 9: Nghị luận văn học
  • Bài 10: Văn bản thông tin
  • Ôn tập học kì II
  • Bài 1: Những gương mặt thân yêu
  • Bài 2: Những bí ẩn của thế giới tự nhiên
  • Bài 3: Sự sống tự thiêng liêng
  • Bài 4: Sắc thái của tiếng cười
  • Bài 5: Những tình huống khôi hài
  • Bài 6: Tình yêu Tổ quốc
  • Bài 7: Yêu thương và hi vọng
  • Bài 8: Cánh cửa mở ra thế giới
  • Bài 9: Âm vang của lịch sử
  • Bài 10: Cười mình, cười người
  • Văn bản ngữ văn 8
  • Bài 1: Câu chuyện của lịch sử
  • Tập làm văn lớp 8
  • Bài 2: Vẻ đẹp cổ điển
  • Soạn văn lớp 8
  • Tiếng Việt 8
  • Bài 3: Tiếng cười trào phúng trong thơ
  • Bài 4: Những câu chuyện hài
  • Văn mẫu lớp 8
  • Bài 5: Những câu chuyện hài
  • Ôn tập học kì I
  • Bài 6. Chân dung cuộc sống
  • Bài 7. Tin yêu và ước vọng
  • Bài 8. Nhà văn và trang viết
  • Bài 9. Hôm nay và ngày mai
  • Bài 10. Sách - Người bạn đồng hành
  • Ôn tập học kì 2
Văn bản ngữ văn 8
  • Lý thuyết
  • Trắc nghiệm
  • Giải bài tập SGK
  • Hỏi đáp
  • Đóng góp lý thuyết
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Nguyễn Thanh Vân
  • Nguyễn Thanh Vân
27 tháng 5 2018 lúc 20:02

BT1: Nối cột A với cột B sao cho phù hợp :

Cột A (câu ghép) Cột B (Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu) Đáp án
1. Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương.

2. Trời trong như ngọc, đất sạch như lau.

3. Giá hắn biết hát thì có lẽ hắn không cần chửi.

4. Mặt trời càng lên cao, ánh nắng càng gay gắt.

5. Do Hải chủ quan nên bạn ấy đã làm sai bài toán cuối.

6. Anh đi trước rồi mọi người đi sau cũng được.

a. Quan hệ nguyên nhân

b. Quan hệ tiếp nối

c. Quan hệ tương phản

d. Quan hệ tương đồng

e. Quan hệ điều kiện

g. Quan hệ tăng tiến.

1 –

2 –

3 –

4 –

5 –

6 –

BT 2: Xác định từ tượng thanh, từ tượng hình và nêu tác dụng?

1. “Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc…”

(Nam Cao)

2. “Tôi mải mốt chạy sang. Mấy người hàng xóm đến trước tôi đang xôn xao ở trong nhà. Tôi xồng xộc chạy vào. Lão Hạc đang vật vã ở trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc. Lão tru tréo, bọt mép sùi ra, khắp người chốc chốc lại bị giật mạnh một cái, nảy lên.”

(Nam Cao)

3. Đường phố bỗng rì rào chân bước vội

Người đi như xối nước lên hè

Những con chim lười còn ngủ dưới hàng me

Vừa tỉnh dậy rật trời lên ríu rít

Xe điện chạy leng keng vui như đàn con nít

Sum sê chợ bưởi, tíu tít Đồng Xuân. (Tố Hữu)

4. Bác ngồi đó ung dung châm lửa hút

Trán mênh mông thăm thẳm một vùng trời

Không gì vui bằng mắt Bác Hồ cười

Quên tuổi già, tươi mãi tuổi hai mươi

Người rực rỡ một mặt trời cách mạng

Mà đế quốc là loài dơi hốt hoảng

Đêm tàn bay chập choạng dưới chân người. (Tố Hữu)

BT3 : Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong các ví dụ sau:

1. Than vận nước gặp khi biến đổi,

Để quân Minh thừa hội xâm lăng.

Bốn phương khói lửa bừng bừng,

Xiết bao thảm họa xương rừng máu sông! (Trần Tuấn Khải)

2. Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,

Mở miệng cười tan cuộc oán thù.

(Phan Bội Châu)

3. Bác ơi tim Bác mênh mông thế,

Ôm cả non sông mọi kiếp người !

(Tố Hữu)

4. Bác Dương thôi đã thôi rồi,

Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta.”

(Nguyễn Khuyến)

5. Đội trời, đạp đất ở đời

Họ Từ tên Hải vốn người Việt Đông.

(Nguyễn Du)

Một tiếng chim kêu sáng cả rừng (Khương Hữu Dụng) Chí ta lớn như biển Đông trước mặt (Tố Hữu) Người say rượu mà đi xe máy thì tính mạng ngàn cân treo sợi tóc. Bác đã lên đường theo tổ tiên (Tố Hữu)

BT4: Tìm và xác định ý nghĩa của trợ từ trong những câu sau:

-Đích thị là Lan được điểm 10.

-Có thế tôi mới tin anh.

-Cái bạn này kì quá.

-Nó hát những mấy bài liền.

-Anh tôi toàn những lo là lo.

-Ngay cả bạn thân nó cũng ít tâm sự

-Nó ăn mỗi bữa chỉ lưng bát cơm.

BT5: Xác định từ loại của các từ in đậm trong các câu sau:

-Tôi đã giúp bạn nhiều rồi mà.

-Anh lo làm mà ăn chứ không thể đi ăn xin mãi được.

-Bạn bảo sao thì tôi nghe vậy.

-Không ai hát thì tôi hát vậy.

-Bạn giúp tôi một tay với.

-Với tôi, việc học là quan trọng nhất.

-Ai ở đằng kia vậy?

-Em thích hát dân ca kia mà.

BT6: Xác định và phân loại thán từ trong các câu sau :

1.Bác ơi! (Tố Hữu)

2.Hỡi ơi lão Hạc! (Nam Cao)

3.Ái, đau quá!

4.Khốn nạn! Nhà cháu đã túng quá nay lại thêm phần sưu của chú nó nữa (Ngô Tất Tố)

5.Vâng, cháu cũng nghĩ như cụ. (Ngô Tất Tố)

6.Thương thay cũng một kiếp người

7.Hại thay mang lấy sắc tài làm chi (Nguyễn Du)

BT7: Biến đổi các cặp câu đơn sau thành những câu ghép có mối quan hệ giữa các vế câu. Xác định mối quan hệ đó :

1.Hôm nay trời mưa to quá. Tôi ở nhà tự học bài và làm bài.

2.Gió thổi mạnh. Trời mưa càng lúc càng to. Nước sông lên rất nhanh.

3.Bố mẹ thương con nhiều lắm. Con cần cố gắng hơn nữa.

4.Em thường giúp đỡ mọi người. Em được mọi người yêu mến.

BT8: Xác định các vế câu ghép, cách nối các vế câu và quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu:

1.Trống lại thúc, mõ lại khua, tù và rúc liên thanh bất chỉ. (Ngô Tất Tố)

2. Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ. (Ngô Tất Tố)

3. Tôi đã tính không chơi với Trinh nữa thì một hôm anh ta đến tìm tôi (Nguyễn Công Hoan).

4. Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa! (Hồ Chí Minh)

BT9: Đọc đoạn trích sau và trả lời các yêu cầu bên dưới :

“… Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo :

– Con nín đi! Mợ đã về với các con rồi mà.” (Trong lòng mẹ – Nguyên Hồng)

1.Xác định các tình thái từ có trong đoạn văn trên.

2. Xác định câu ghép và chỉ ra quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép.

BT10: “Tôi lắng nghe hai cây phong rì rào, tim đập rộn ràng vì thảng thốt và vui sướng, rồi trong tiếng xạc xào không ngớt ấy, tôi cố hình dung ra những miền đất xa lạ kia. Thuở ấy, chỉ có một điều tôi chưa hề nghĩ đến : ai là người đã trồng hai cây phong trên đồi này?”

(Hai cây phong – Ai-ma-tốp)

1.Tìm những từ tượng thanh có trong đoạn văn trên.

2.Xác định câu ghép và chỉ ra quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép.

BT 11: Viết đoạn văn (với một trong các chủ đề quê hương, trường lớp, bạn bè,…) có sử dụng các loại từ và từ loại đã học (từ tượng thanh, tượng hình, trợ từ, thán từ, tình thái từ) và sử dụng các biện pháp tu từ (nói quá, nói giảm – nói tránh), câu ghép.

Lớp 8 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 8 8 0 Khách Gửi Hủy Lê Nguyễn Ngọc Nhi Lê Nguyễn Ngọc Nhi 28 tháng 5 2018 lúc 20:45

BT11:

Những chiếc lá bên thềm rơi xào xạc ,chợt nhận ra thu đang thỏ thẻ trở về.Cái ngày này năm ngoái vẫn mưa tuôn xói xả ,nắng hè vẫn làm cho những chú ve kêu râm ran ,năm nay thời tiết trái chiều như đang dóng lên hồi chuông cảnh báo mùa mưa lũ bất thường .Mấy cô cậu chuồn chuồn cứ ve vẩy giữa sân trường đòi được du lịch một chuyến giữa ban trưa đây chăng ,còn ông mặt trời thì lờ đờ gửi chùm nắng nhạt cho nhân gian,bọn cá rô phi nhảy tom tóp ,cứ như đang ngứa ngáy lắm nên muốn chạy khỏi cái ao thu lạnh lùng của cụ Khuyến ngày xưa đây ! Tượng thanh :xào xạc,thỏ thẻ,xối Tượng hình : dóng lên hồi chuông cảnh báo,cô câu chuồn chuồn đòi đựoc đi du lịch,ông mặt trời lờ đờ gửi chùm nắng nhạt cho nhân gian,bọn cá rô muốn chạy khỏi ,,,

Đúng 0 Bình luận (1) Khách Gửi Hủy Lê Nguyễn Ngọc Nhi Lê Nguyễn Ngọc Nhi 28 tháng 5 2018 lúc 20:55

BT6: Biến đổi các cặp câu đơn sau thành những câu ghép có mối quan hệ giữa các vế câu. Xác định mối quan hệ đó : 1.Hôm nay trời mưa to quá. Tôi ở nhà tự học bài và làm bài. => Hôm nay trời mưa to quá nên tôi ở nhà tự học bài và làm bài. => quan hệ nguyên nhân - kết quả 2.Gió thổi mạnh. Trời mưa càng lúc càng to. Nước sông lên rất nhanh. => Gió thổi mạnh và trời mưa càng lúc càng to nên nước sông lên rất nhanh. => quan hệ tăng tiến 3. Bố mẹ thương con nhiều lắm. Con cần cố gắng hơn nữa. => Bố mẹ thương con nhiều lắm nên con cần cố gắng hơn nữa.tiến => quan hệ điều kiện 4.Em thường giúp đỡ mọi người. Em được mọi người yêu mến. => Em thường giúp đỡ mọi người nên em được mọi người yêu mến.kiện => quan hệ nguyên nhân - kết quả

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Lê Nguyễn Ngọc Nhi Lê Nguyễn Ngọc Nhi 28 tháng 5 2018 lúc 20:59

BT3:

2/ Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế, Mở miệng cười tan cuộc oán thù. (Phan Bội Châu) Biện pháp nghệ thuật: - Nói quá - Tương phản đối lập (cách nói khoa trương) Tác dụng: - Gợi tả dáng hình, lý trí của 1 con người mang lý tưởng đẹp, có ý chí, hoài bão, quyết tâm cao, luôn chiến đấu dũng cảm, luôn quyết tâm dành thắng lợi, luôn lạc qua và tin tưởng mình sẽ thắng. - Nhấn mạnh chân dung vĩ đại của người chiến sĩ đồng thời thể hiện lời tự nhắc nhở, tự dặn mình không bao giờ rời xa con đường mình đã đi, lý tưởng mình đã chọn.

Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ,Than vận nước gặp khi biến đổi,Để quân Minh thừa hội xâm lăng,Bốn phương khói lửa bừng bừng,Xiết bao thảm họa xương rừng máu sông,Trần Tuấn Khải,Ngữ văn Lớp 8,bài tập Ngữ văn Lớp 8,giải bài tập Ngữ văn Lớp 8,Ngữ văn,Lớp 8Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ,Than vận nước gặp khi biến đổi,Để quân Minh thừa hội xâm lăng,Bốn phương khói lửa bừng bừng,Xiết bao thảm họa xương rừng máu sông,Trần Tuấn Khải,Ngữ văn Lớp 8,bài tập Ngữ văn Lớp 8,giải bài tập Ngữ văn Lớp 8,Ngữ văn,Lớp 8

Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ,Than vận nước gặp khi biến đổi,Để quân Minh thừa hội xâm lăng,Bốn phương khói lửa bừng bừng,Xiết bao thảm họa xương rừng máu sông,Trần Tuấn Khải,Ngữ văn Lớp 8,bài tập Ngữ văn Lớp 8,giải bài tập Ngữ văn Lớp 8,Ngữ văn,Lớp 8

Đúng 0 Bình luận (3) Khách Gửi Hủy Lê Nguyễn Ngọc Nhi Lê Nguyễn Ngọc Nhi 28 tháng 5 2018 lúc 21:03

BT5: Xác định từ loại của các từ in đậm trong các câu sau:

-Tôi đã giúp bạn nhiều rồi mà.

-Anh lo làm mà ăn chứ không thể đi ăn xin mãi được.

=>Quan hệ từ

-Bạn bảo sao thì tôi nghe vậy.

-Không ai hát thì tôi hát vậy.

=>Trợ từ

-Bạn giúp tôi một tay với.

-Với tôi, việc học là quan trọng nhất.

=>Trợ từ

-Ai ở đằng kia vậy?

-Em thích hát dân ca kia mà.

=>Trợ từ

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Lê Nguyễn Ngọc Nhi Lê Nguyễn Ngọc Nhi 28 tháng 5 2018 lúc 21:03

Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ,Than vận nước gặp khi biến đổi,Để quân Minh thừa hội xâm lăng,Bốn phương khói lửa bừng bừng,Xiết bao thảm họa xương rừng máu sông,Trần Tuấn Khải,Ngữ văn Lớp 8,bài tập Ngữ văn Lớp 8,giải bài tập Ngữ văn Lớp 8,Ngữ văn,Lớp 8

Đúng 0 Bình luận (1) Khách Gửi Hủy Lê Nguyễn Ngọc Nhi Lê Nguyễn Ngọc Nhi 28 tháng 5 2018 lúc 21:06

Bổ sung thêm BT3:

Một tiếng chim kêu sáng cả rừng (Khương Hữu Dụng) => biện pháp nói quá Chí ta lớn như biển Đông trước mặt (Tố Hữu) => biện pháp so sánh Người say rượu mà đi xe máy thì tính mạng ngàn cân treo sợi tóc. => biện pháp sử dụng thành ngữ Bác đã lên đường theo tổ tiên (Tố Hữu) => biện pháp nói giảm nói tránh. Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Satoshi Satoshi 7 tháng 11 2018 lúc 19:18

Những chiếc lá bên thềm rơi xào xạc ,chợt nhận ra thu đang thỏ thẻ trở về.Cái ngày này năm ngoái vẫn mưa tuôn xói xả ,nắng hè vẫn làm cho những chú ve kêu râm ran ,năm nay thời tiết trái chiều như đang dóng lên hồi chuông cảnh báo mùa mưa lũ bất thường .Mấy cô cậu chuồn chuồn cứ ve vẩy giữa sân trường đòi được du lịch một chuyến giữa ban trưa đây chăng ,còn ông mặt trời thì lờ đờ gửi chùm nắng nhạt cho nhân gian,bọn cá rô phi nhảy tom tóp ,cứ như đang ngứa ngáy lắm nên muốn chạy khỏi cái ao thu lạnh lùng của cụ Khuyến ngày xưa đây ! Tượng thanh :xào xạc,thỏ thẻ,xối Tượng hình : dóng lên hồi chuông cảnh báo,cô câu chuồn chuồn đòi đựoc đi du lịch,ông mặt trời lờ đờ gửi chùm nắng nhạt cho nhân gian,bọn cá rô muốn chạy khỏi ,,,

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Satoshi Satoshi 7 tháng 11 2018 lúc 19:19

Bổ sung thêm BT3:

Một tiếng chim kêu sáng cả rừng (Khương Hữu Dụng) => biện pháp nói quá Chí ta lớn như biển Đông trước mặt (Tố Hữu) => biện pháp so sánh Người say rượu mà đi xe máy thì tính mạng ngàn cân treo sợi tóc. => biện pháp sử dụng thành ngữ Bác đã lên đường theo tổ tiên (Tố Hữu) => biện pháp nói giảm nói tránh. Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự Diệp Băng
  • Diệp Băng
10 tháng 1 2022 lúc 7:41

”Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc…”

nêu nội dung chính của đoạn trích trên bằng 1 câu

Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 8 3 2 Phi Nhật
  • Phi Nhật
6 tháng 10 2021 lúc 9:39 Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:       “Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc...”(Lão Hạc, Ngữ Văn 8, tập một, NXB GD, năm 2012) Câu 1: Xác định từ tượng thanh và từ tượng hình trong đoạn trích trên. Nêu tác dụng của các từ đó.Câu 2: Xét về cấu tạo, câu “Mặt lão đột nhiên co rúm lại.  ” thuộc kiểu câu gì?Câu 3: Viết đoạn văn khoảng 12 câu the...Đọc tiếp

Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

       “Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc...”

(Lão Hạc, Ngữ Văn 8, tập một, NXB GD, năm 2012)

 

Câu 1: Xác định từ tượng thanh và từ tượng hình trong đoạn trích trên. Nêu tác dụng của các từ đó.

Câu 2: Xét về cấu tạo, câu “Mặt lão đột nhiên co rúm lại.  ” thuộc kiểu câu gì?

Câu 3: Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo kiểu lập luận Tổng- phân – hợp trình bày suy nghĩ  của em về cuộc đời, phẩm chất và số phận của lão Hạc trong văn bản cùng tên của Nam Cao. Trong đoạn văn có sử dụng: một câu đặc biệt, một câu bị động ( Gạch chân và chú thích ).

 

Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 8 1 1 abc123
  • abc123
23 tháng 10 2021 lúc 9:15 Cho đoạn văn sau:“Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc...”.(Trích Lão Hạc - Nam Cao)1. Đoạn trích miêu tả tâm trạng của ai ? Trong hoàn cảnh nào? Vì sao nhân vật lại có tâm trạng đó?2. Chỉ ra một trường từ vựng trong đoạn trích đã cho.3.Từ truyện ngắn “Lão Hạc”và đoạn trích Tức nước vỡ bờ em hãy viết một đoạn văn (khoảng nửa trang giấy thi) trình bày suy ngh...Đọc tiếp

Cho đoạn văn sau:

“Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc...”.

(Trích Lão Hạc - Nam Cao)

1. Đoạn trích miêu tả tâm trạng của ai ? Trong hoàn cảnh nào? Vì sao nhân vật lại có tâm trạng đó?

2. Chỉ ra một trường từ vựng trong đoạn trích đã cho.

3.Từ truyện ngắn “Lão Hạc”và đoạn trích Tức nước vỡ bờ em hãy viết một đoạn văn (khoảng nửa trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của mình về hình ảnh người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám

Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 8 1 1 Tiễn Tiểu
  • Tiễn Tiểu
23 tháng 12 2020 lúc 22:28 Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những nếp nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc... a) Nêu các phương thức biểu đạt trong đoạn trích trên b) Nêu nội dung chính đoạn văn c) Xác định từ tượng hình, từ tượng thanh được sử dụng trong đoạn trích d) Viết đoạn văn (khoảng 10 câu) theo mô hình diễn dịch với nội dung: Nguyên nhân dẫn tới cái chết lão Hạc Giúp mk ik, mk cần gấp🙇Đọc tiếp"Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những nếp nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc..." a) Nêu các phương thức biểu đạt trong đoạn trích trên b) Nêu nội dung chính đoạn văn c) Xác định từ tượng hình, từ tượng thanh được sử dụng trong đoạn trích d) Viết đoạn văn (khoảng 10 câu) theo mô hình diễn dịch với nội dung: Nguyên nhân dẫn tới cái chết lão Hạc Giúp mk ik, mk cần gấp🙇 Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 8 0 3 028 Lê Hoàng Thịnh
  • 028 Lê Hoàng Thịnh
15 tháng 11 2021 lúc 13:13 Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:“Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lãongoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc…”Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai ?Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của văn bản ?Câu 3: Cho biết nội dung của đoạn văn trên ?Câu 4: Chỉ ra từ tượng hình, từ tượng thanh trong đoạn văn trên ?Câu 5: Cảm nhận của em về nhân vật lão Hạc qua đoạn trích trên.Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:“Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lãongoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc…”Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai ?Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của văn bản ?Câu 3: Cho biết nội dung của đoạn văn trên ?Câu 4: Chỉ ra từ tượng hình, từ tượng thanh trong đoạn văn trên ?Câu 5: Cảm nhận của em về nhân vật lão Hạc qua đoạn trích trên.

Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 8 0 0 hackerVN.com
  • hackerVN.com
1 tháng 11 2021 lúc 15:07 Đọc kĩ đoạn văn và trả lời câu hỏi:Mặt lão co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt lão chảy ra. Cái đầu lão nghẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít lão hu hu khóc...C1: đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? Nêu nội dung chính của đoạn văn?C2: xác định từ tượng hình, từ tượng thanh được sử dụng trong đoạn trích trên và nêu tác dụng C3: lão Hạc do tình cảnh đói khổ, túng quẫn đã đẩy lão hạc đến cái chết vì ăn bả chó. Qua cái chết của lão g...Đọc tiếp

Đọc kĩ đoạn văn và trả lời câu hỏi:

Mặt lão co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt lão chảy ra. Cái đầu lão nghẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít lão hu hu khóc...

C1: đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? Nêu nội dung chính của đoạn văn?

C2: xác định từ tượng hình, từ tượng thanh được sử dụng trong đoạn trích trên và nêu tác dụng 

C3: lão Hạc do tình cảnh đói khổ, túng quẫn đã đẩy lão hạc đến cái chết vì ăn bả chó. Qua cái chết của lão giúp chúng ta nhận ra chế độ thực dân nửa phong kiến thối nát, thiếu tình người, đẩy người nông dân đến bước đường cùng. Từ nội dung trên em hãy đề xuất một số biện pháp mà em và các bạn có thể làm để góp phần chia sẻ những khó khăn với những bạn học sinh nghèo hiện nay.

 

Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 8 0 0 Nguyễn Thị Thúy Hiền
  • Nguyễn Thị Thúy Hiền
29 tháng 11 2016 lúc 17:09

b, Mặt lão đột nhiên co dúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc...

__Viết 1 đoạn văn phân tích nghệ thuật miêu tả ngoại hình để khắc họa tâm lý của nhân vật trong đoạn văn b

GIÚP MK VỚI !!!

Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 8 0 0 ☁ Mây ☁
  • ☁ Mây ☁
20 tháng 12 2020 lúc 15:55 "Lão cố tỏ ra vui vẻ .Nhưng trong lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước[...] Mặt lão đột nhiên co rúm lại những nếp nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít .Lão hu hu khóc..." Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về người nông dân trong xã hội cũ Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 8 0 0 miner ro
  • miner ro
19 tháng 12 2021 lúc 8:48 ·        Cho đoạn văn sau : Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những nếp nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão nghẹo về một bên và cái miệng của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc…                                                                                            ( Lão Hạc – Nam Cao)Câu 1 : Những từ nào trong đoạn văn trên cùng trường từ vựng ? Đặt tên cho trường từ vựng đó ?Câu 2 : Vì sao nhân vật lão Hạc trong đoạn văn trên lại có những biểu hiện đau đớn như vậy ? Từ s...Đọc tiếp

·        Cho đoạn văn sau : Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những nếp nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão nghẹo về một bên và cái miệng của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc…

                                                                                           ( Lão Hạc – Nam Cao)

Câu 1 : Những từ nào trong đoạn văn trên cùng trường từ vựng ? Đặt tên cho trường từ vựng đó ?

Câu 2 : Vì sao nhân vật lão Hạc trong đoạn văn trên lại có những biểu hiện đau đớn như vậy ? Từ sự đau đớn ấy, em thấy tính cách nào của nhân vật được bộc lộ ?

Câu 3 : Truyện ngắn «  Lão Hạc » của nhà văn Nam Cao gợi cho em suy nghĩ gì về phẩm chất của người nông dân Việt Nam trong xã hội cũ ? Viết đoạn văn diễn dịch khoảng 10 câu trình bày suy nghĩ của em.

Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 8 0 0 Sam
  • Sam
5 tháng 10 2016 lúc 9:23 Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay :- Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ !- Cụ bán rồi ?- Bán rồi ! Họ vừa bắt xong.Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầngậng nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà oà lên khóc. Bây giờ thì tôi khôngxót năm quyển sách của tôi quá như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc.Tôi hỏi cho có chuyện :- Thế nó cho bắt à ?Mặt lão đột nhiên co dúm lại. Những vết nhăn xô lại với n...Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:"Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay :- Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ !- Cụ bán rồi ?- Bán rồi ! Họ vừa bắt xong.Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầngậng nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà oà lên khóc. Bây giờ thì tôi khôngxót năm quyển sách của tôi quá như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc.Tôi hỏi cho có chuyện :- Thế nó cho bắt à ?Mặt lão đột nhiên co dúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nướcmắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếunhư con nít. Lão hu hu khóc... "Hãy xác định câu ghép có trong đoạn văn và phân tích cấu trúc câu 

Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 8 2 0

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 8 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 8 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 8 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 8 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 8 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 8 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 8 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Công nghệ lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 8 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 8 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 8 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 8 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 8 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 8 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 8 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Công nghệ lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)

Từ khóa » Ghép Cột A Với Cột B Sao Cho Phù Hợp