BTL Logistics Toàn Cầu Hợp đồng Nhập Khẩu - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Kinh tế - Quản lý >>
- Xuất nhập khẩu
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.32 KB, 25 trang )
1MỤC LỤCMỤC LỤC.....................................................................................................................1DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.............................................................................1MỞ ĐẦU........................................................................................................................ 2NỘI DUNG.................................................................................................................... 2CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU..............21.1.Định nghĩa về nhập khẩu............................................................................21.2.Các đặc điểm cơ bản của hoạt động nhập khẩu...........................................31.3.Cơ sở pháp lý của hoạt động xuất – nhập khẩu hàng hóa...........................4Chương 2: NỘI DUNG.............................................................................................42.1.Cơ sở lý luận về hoạt động nhập khẩu, quy trình chung của nhập khẩu.....42.1.1. Vai trò của nhập khẩu.............................................................................42.1.2. Các bên tham gia....................................................................................52.1.3. Quy trình chung......................................................................................72.2.Đối với người nhập khẩu..........................................................................122.2.1. Quy trình nhập khẩu hàng hóa..............................................................122.2.2. Các chi phí mà nguời nhập khẩu phải chịu...........................................18DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................20DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTCIF: Cost, Insurance and FreightFOB: Free On BoardXNK: Xuất nhập khẩu2MỞ ĐẦUKinh doanh xuất nhập khẩu có vai trò vô cùng quan trọng trong việc phát triển đấtnước. Kinh doanh xuất nhập khẩu là quá trình trao đổi hàng hoá giữa các nước thôngqua buôn bán nhằm mục đích kinh tế tối đa. Trao đổi hàng hoá là một hình thức củacác mối quan hệ kinh tế xã hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau giữa những ngườisản xuất kinh doanh hàng hoá riêng biệt của các quốc gia. Kinh doanh xuất nhập khẩulà lĩnh vực quan trọng nhằm tạo điều kiện cho các nước tham gia vào phân công laođộng quốc tế, phát triển kinh tế và làm giàu cho đất nước.Ngày nay, khi quá trình phân công lao động quốc tế đang diễn ra hết sức sâu sắc,kinh doanh xuất nhập khẩu được xem như là một điều kiện tiền đề cho sự phát triểnkinh tế của mọi quốc gia. Thực tế cho thấy, không một quốc gia nào có thể tồn tại chứchưa nói gì đến phát triển nếu tự cô lập mình không quan hệ kinh tế với thế giới. Kinhdoanh xuất nhập khẩu đã trở thành vấn đề sống còn vì nó cho phép thay đổi cơ cấu sảnxuất và nâng cao mức tiêu dùng cuả dân cư một quốc gia.Nhận thức được rõ ràng điều đó nên chúng em muốn đi tìm hiểu một hoạt độngnhập khẩu một lô hàng từ nước ngoài để hiểu rõ hơn về ngành xuất nhập khẩu vô cùngđa dạng hiện nay.Đề tài nghiên cứu: “Tổ chức thực hiện một lô hàng nhập khẩu.”Sinh viên tham gia nghiên cứu: Nguyễn Thị Trang –Vũ Anh Thư - 65567Trong đó, Nguyễn Thị Trang đóng vai nhà nhập khẩu. Nêu các công việc tronghoạt động nhập khẩu lô hang theo điều kiện của hợp đồng (book tàu (nếu có), nhậnchứng từ, đổi lệnh giao hàng, làm thủ tục hải quan, lấy hàng, nêu các chứng từ và thủtục cần thiết trong việc nhập khẩu loại hàng theo hợp đồng tại Việt Nam), các chi phímà người nhập khẩu phải chịu. Tìm lịch tàu và book tàu và đưa ra 3 hãng tàu có khaithác tuyến đường theo hợp đồng, các chuyến tàu phù hợp và lý do lựa chọn hãng tàu/chuyến tàu. Sinh viên trong vai nhà nhập khẩu sẽ đính kèm ít nhất 2 chứng từ làCommercial Invoice và Packing list trong bài.3Vũ Anh Thư đóng vai hãng tàu trong quấ trình nhập khẩu lô hàng, nêu được cáccông việc của hãng tàu trong việc nhập khẩu 1 lô hàng (gửi Arrival Notice, cấp lệnhgiao hàng), các chi phí mà hãng tàu thu đối với người nhập khẩu trong hợp đồng.4NỘI DUNGCHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT NỘI DUNGNGHIÊN CỨU1.1.Định nghĩa về nhập khẩuNhập khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế, là quá trìnhtrao đổi hàng hoá giữa các quốc gia dựa trên nguyên tắc trao đổi ngang giá lấy tiền tệ làmôi giới. Nó không phải là hành vi buôn bán riêng lẻ mà là một hệ thống các quan hệbuôn bán trong một nền kinh tế có cả tổ chức bên trong và bên ngoài.Nếu xét trên phạm vi hẹp thì tại Điều 2 Thông tư số 04/TM-ĐT ngày 30/7/1993của Bộ Thương mại định nghĩa: “Kinh doanh nhập khẩu thiết bị là toàn bộ quá trìnhgiao dịch, ký kết và thực hiện hợp đồng mua bán thiết bị và dịch vụ có liên quan đếnthiết bị trong quan hệ bạn hàng với nước ngoài”.Vậy thực chất kinh doanh nhập khẩu ở đây là nhập khẩu từ các tổ chức kinh tế,các Công ty nước ngoài, tiến hành tiêu thụ hàng hoá, vật tư ở thị trường nội địa hoặc táixuất với mục tiêu lợi nhuận và nối liền sản xuất giữa các quốc gia với nhau.Mục tiêu hoạt động kinh doanh nhập khẩu là sử dụng có hiệu quả nguồn ngoại tệđể nhập khẩu vật tư, thiết bị kỹ thuật và dịch vụ phục vụ cho quá trình tái sản xuất mởrộng, nâng cao năng suất lao động, tăng giá trị ngày công, và giải quyết sự khan hiếmhàng hoá, vật tư trên thị trường nội địa.Mặt khác, kinh doanh nhập khẩu đảm bảo sự phát triển ổn định của các ngànhkinh tế mũi nhọn của mỗi nước mà khả năng sản xuất trong nước chưa đảm bảo vật tư,thiết bị kỹ thuật đáp ứng nhu cầu phát triển, khai thác triệt để lợi thế so sánh của quốcgia, góp phần thực hiện chuyên môn hoá trong phân công lao động quốc tế, kết hợp hàihoà và có hiệu quả giữa nhập khẩu và cải thiện cán cân thanh toán quốc tế.1.2.Các đặc điểm cơ bản của hoạt động nhập khẩuThị trường nhập khẩu rất đa dạng: Hàng hoá và dịch vụ có thể được nhập khẩu từnhiều nước khác nhau. Dựa trên lợi thế so sánh của mỗi quốc gia khác nhau mà các5doanh nghiệp có nhiều cơ hội để mở rộng, thu hẹp hay thay đổi thị trường nhập khẩucủa mình. Đầu vào (nguồn cung ứng trong đó có nguôn nhập khẩu), đầu ra (kháchhàng) của doanh nghiệp rất đa dạng thường thay đổi theo nhu cầu của người tiêudùng trong nước. Nguồn cung ứng hoặc đầu ra có thể ổn định, tập trung hoặc đadạng phu thuộc vào điều kiện kinh doanh của công ty, khả năng thích nghi vàđáp ứng cầu thị trường cũng như biến dộng của nguồn cung ứng. Phương thức thanh toán: Trong kinh doanh nhập khẩu các bên sử dụngnhiều phương thức thanh toán, việc sử dụng phương thức thanh tóan nào là dohai bên tự thỏa thuận được quy định trong điều khoản của hợp đồng và trongkinh doanh nhập khẩu thường sử dụng các ngoại tệ mạnh chủ yếu là USD đểthanh toán. Vì vậy mà thanh toán trong nhập khẩu phụ thuộc rất lớn vào tỷ giáhối đoái giữa các đồng tiền nội tệ (VND) và ngoại tệ. Chịu sự chi phối của nhiều hệ thống luật pháp, thủ tục: Hoạt động nhậpkhẩu có sự tham gia của nhiều đối tác có quốc tịch khác nhau nên chịu sự chiphối bởi các hệ thống luật pháp và các thủ tục liên quan của nhiều nước khácnhau. Việc trao đổi thông tin với đối tác phải được tiến hành nhanh chóngthông qua các phương tiện công nghệ hiện đại hơn như Telex, Fax. Đặc biệttrong thời đại thông tin hiện nay giao dịch qua thư điện tử, qua hệ thống mạngInternet hiện đại là công cụ phục vụ đắc lực cho kinh doanh. Về phương thức vận chuyển: Hoạt động nhập khẩu liên quan trực tiếpđến yếu tố nước ngoài, hàng hóa được vận chuyển qua biên giới các quốc gia,có khối lượng lớn và được vận chuyển qua đường biển, đường hàng không,đường sắt và vận chuyển vào nội bộ bằng các xe có trọng tảI lớn …Do đó hoạtđộng nhập khẩu đòi hỏi chi phí vận chuyển lớn làm ảnh hưởng đến hiệu quảkinh doanh của doanh nghiệp.61.3.Cơ sở pháp lý của hoạt động xuất – nhập khẩu hàng hóa1Việc giao nhận hàng hóa XNK phải dựa trên cơ sở pháp lý như các quy phạmpháp luật quốc tế Việt Nam…Các Công ước về vận đơn, vận tải, Công ước quốc tế về hợp đồng mua bán hànghóa…Ví dụ: Công ước Vienne 1980 về buôn bán quốc tếCác văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước Việt Nam về giao nhận vận tải;Các loại hợp đồng và L/C mới đảm bảo quyền lợi chủ hàng XNK.Ví dụ: Luật, bộ luật, nghị định, thông tư Bộ luật hàng hải 1990 Luật thương mại 2005 Nghị định 25CP, 200CP, 330CP Quyết định của bộ trưởng bộ giao thông vận tải; Quyết định số 2106(23/8/1997) liên quan đến việc xếp dỡ, giao nhận và vận chuyển hàng hóa tạicảng biển Việt Nam.Chương 2: NỘI DUNG2.1.Cơ sở lý luận về hoạt động nhập khẩu, quy trình chung của nhập2.1.1.Vai trò của nhập khẩukhẩuNhập khẩu là một trong hai hoạt động cấu thành ngoại thương. Có thể hiểu đó làviệc mua hàng hóa, dịch vụ từ nước ngoài về phục vụ cho nhu cầu trong nước hoặc táisản xuất nhằm mục đích thu lợi. Nhập khẩu thể hiện sự phụ thuộc gắn bó lẫn nhau giữanền kinh tế của một quốc gia với nền kinh tế Thế giới. Hiện nay khi các nước đều có xuhướng chuyển từ đối đầu sang đối thoại, nền kinh tế quốc gia đã hòa nhập với nền kinhtế Thế giới thì vai trò của nhập khẩu đã trở nên vô cùng quan trọng. Nhập khẩu tạo ra sự chuyển giao công nghệ, do đó tạo ra sự phát triểnvượt bậc của sản xuất xã hội, tiết kiệm chi phí và thời gian, tạo ra sự đồng đềuvề trình độ phát triển trong xã hội.1 />7 Nhập khẩu tạo ra sự cạnh tranh giữa hàng nội và hàng ngoại, tạo ra độnglực bắt buộc các nhà sản xuất trong nước phải không ngừng vươn lên, tạo ra sựphát triển xã hội và sự thanh lọc các đơn vị sản xuất. Nhập khẩu xóa bỏ tình trạng độc quyền, phá vỡ triệt để nền kinh tế đóngcửa, chế độ tự cấp, tự túc. Nhập khẩu giải quyết những nhu cầu đặc biệt (hàng hóa hiếm hoặc quáhiện đại mà trong nước không thể sản xuất được). Nhập khẩu là cầu nối thông suốt nền kinh tế, thị trường trong và ngoàinước khác nhau, tạo điều kiện phân công lao động và hợp tác quốc tế, phát huyđược lợi thế so sánh của đất nước trên cơ sở chuyên môn hóa.2.1.2.Các bên tham gia2Một quy trình nhập khẩu thông thường gồm có 3 chủ thể chính tham gia vào quátrình này, bao gồm: bên bán (nhà xuất khẩu), bên mua (nhà nhập khẩu), người vậnchuyển. Hợp đồng mua bán và hợp đồng vận chuyển là cơ sở pháp lý để phân địnhtrách nhiệm, quyền và nghĩa vụ của các bên.Nói chung, trách nhiệm của các bên liên quan được phân định như sau: Trách nhiệm của người bán (bên xuất khẩu): Phải chuẩn bị hàng hoá theođúng hợp đồng trong mua bán ngoại thương về số lượng, chất lượng, quy cách,loại hàng, bao bì đóng gói ...và tập kết hàng, giao hàng theo điều kiện đã đượcquy định cụ thể trong hợp đồng. Ngoài ra, người bán phải làm các thủ tục hảiquan, kiểm dịch, lấy giấy chứng nhận kiểm định phẩm chất, đóng gói bao bìphải chịu được điều kiện vận chuyển bốc dỡ thông thường (Trừ trường hợp bênxuất khẩu bán hàng theo điều kiện E, Incoterm 2010). Cuối cùng, người bánphải lấy được vận tải đơn. Nếu bán hàng theo điều kiện CIF người bán còn cótrách nhiệm mua bảo hiểm cho lô hàng hoá sau đó ký hậu vào đơn bảo hiểm đểchuyển nhượng quyền lợi bảo hiểm cho người mua.2 Tham khảo tại />khau.html8 Trách nhiệm của người mua (bên nhập khẩu): Nhận hàng của ngườichuyên chở theo đúng số lượng, chất lượng... đã ghi trong hợp đồng vận chuyểnvà hợp đồng mua bán ngoại thương, lấy giấy chứng nhận kiểm đếm, biên bảnkết toán giao nhận hàng với chủ tàu, biên bản hàng hoá hư hỏng đổ vỡ do tàugây lên (nếu có), nếu có sai lệch về số lượng hàng đã nhập khác với hợp đồngmua bán nhưng đúng với hợp đồng vận chuyển thì người mua bảo lưu quyềnkhiếu nại đối với người bán. Nếu phẩm chất, số lượng hàng hoá được nhận cósai lệch với vận tải đơn thì người mua căn cứ vào biên bản trên bảo lưu quyềnkhiếu nại với chủ phương tiện chuyên chở. Ngoài ra, người mua còn có tráchnhiệm mua bảo hiểm cho hàng hoá nếu mua hàng theo giá CIF và mua bảohiểm, thuê tàu trả cước phí vận chuyển hàng hoá nếu mua hàng theo giá FOBhay nhận lại chứng từ bảo hiểm do người bán chuyển nhượng nếu mua hàngtheo giá CIF. Trách nhiệm của người vận chuyển: Chuẩn bị phương tiện chuyên chởtheo yêu cầu kỹ thuật thương mại và kỹ thuật hàng hải, giao nhận hàng đúngquy định theo hợp đồng vận chuyển. Theo tập quán thương mại quốc tế thì tàuchở hàng bắt buộc phải tham gia bảo hiểm thân tàu và P and I. Người vậnchuyển còn có trách nhiệm cấp vận đơn cho người gửi hàng. Vận đơn (Bill ofLading) là một chứng từ vận chuyển hàng hải trên biển do người vận chuyểncấp cho người gửi hàng nhằm nói lên mối quan hệ pháp lý giữa người vậnchuyển, người gửi hàng và người nhận hàng. Người vận chuyển phải chịu tráchnhiệm với những rủi ro xảy ra đối với hàng hoá theo quy định và phải có tráchnhiệm bảo vệ, chăm sóc cho lô hàng hoá chuyên chở trong hành trình từ cảng điđến cảng đích.2.1.3.Quy trình chung3Sau khi hợp đồng đã được ký kết nghĩa là quyền lợi và nghĩa vụ của các bên đãđược xác lập. Các bên cần phải tổ chức thực hiện hợp đồng đó. Bên nhập khẩu cần phải3 Tham khảo tại />9xắp xếp các việc phải làm, ghi thành biểu bảng theo dõi tiến độ thực hiện hợp đồng, kịpthời ghi lại các diễn biến của các bước thực hiện. Quá trình thực hiện hợp đồng là rấtphức tạp đòi hỏi phải tuân thủ luật lệ quốc gia và quốc tế, đồng thời phải đảm bảoquyền lợi của quốc gia, uy tín của doanh nghiệp. Trong quá trình thực hiện cố gắngkhông để xảy ra những sai sót dẫn đến khiếu nại, đồng thời phải tính toán, tiết kiệm cáckhoản chi phí lưu thông, và điều quan trọng là phải giám sát và yêu cầu đối tác thựchiện đúng các nghĩa vụ của họ trong hợp đồng. Nếu có những vấn đề phức tạp phátsing các bên phải kịp thời bàn bạc trao đổi, giải quyết kịp thời. Các bước thực hiện hợpđồng gồm có:Thuê tàu (nếu có)Nhận chứng từNhận Arrival NoticeĐổi lệnh giao hàngLàm thủ tục hải quanLấy hàngBước 1. Thuê tàu chở hàng.Trong quá trình thực hiện hợp đồng, việc ai thuê tàu, thuê tàu theo hình thức nàođược tiến hành dựa vào ba căn cứ: điều khoản của hợp đồng, đặc điểm của hàng hoá,điều kiện vận tải. Nếu điều kiện cơ sở giao hàng là FOB thì bên nhập khẩu phải thuêtàu để chở hàng, nếu điều kiện cơ sở giao hàng là CIF thì bên nhập khẩu không phảithuê tàu mà nghĩa vụ đó thuộc về người mua.Tuỳ theo đặc điểm hàng hoá kinh doanh, doanh nghiệp lựa chọn phương thứcthuê tàu cho phù hợp: thuê tàu chợ, tàu chuyến hay tàu bao. Nếu nhập khẩu thườngxuyên với khối lượng lớn thì nên thuê bao. Nếu nhập khẩu không thường xuyên, nhưng10khối lượng lớn thì nên thuê tàu chuyến. Nếu nhập khẩu với khối lượng nhỏ thì thuê tàuchợ.Người nhập khẩu là người giao dịch với hãng tàu hay đại lý vận tải nhưng khôngphải là người giao hanfgneen phải có nghiệp vụ chỉ định hãng tàu cho người xuất khẩu.nghiệp vụ chỉ định tàu được thực hiện theo các bước sau: Lựa chọn và lấp thông báo chỉ định tàu bao gồm tên tàu, số hiệu, tênchuyến, lịch trình, quốc tịch, cảng đi, cảng đến, ngày dự kiến đi và đến. Đặc biệtlà tên người phụ trách của hãng hay đại lý vận tải kèm theo điện thoại và faxliên hệ tại quốc gia bên xuất khẩu. Theo dõi và giám sát việc liên hệ giữa ahnxg tàu, đại lí vận tải và nhàxuất khẩu. Thanh toán cước phí trả trước hay trả sau theo yêu cầu và ủy quyền chobên xuất khẩu lấy vận đơn.Bước 2. Nhận chứng từNhận các giấy tờ, chứng từ liên quan đến hàng hóa nhập khẩu từ người bán quamail, Fax, Telex hoặc chuyển phát nhanh… gồm:Chứng từ bắt buộc: Hóa đơn thương mại - Commercial Invoice Phiếu đóng gói hàng hóa - Packing listChứng từ thường cóVận đơn - Bill of LadingTờ khai hải quan hàng xuất khẩuGiấy chứng nhận xuất xứ - Certificate of OriginChứng thư kiểm dịch - Phytosanitary CertificateNếu thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ L/C thì sau khi người nhậpkhẩu thanh toán tiền cho Ngân hàng thì Ngân hàng sẽ giao lại bộ chứng từ cho ngườinhập khẩu.Bước 3. Nhận Arival NoticeTrước khi hàng về đến Việt Nam, dù đi bằng đường không hay đường biển thìcũng sẽ có Giấy báo (tàu) đến (Arrival Notice) thông báo cho người nhập khẩu biết về11chi tiết lô hàng cũng như thời gian, địa điểm mà hàng sẽ về đến Việt Nam kèm theoviệc yêu cầu đến nhận hàng.Bước 4. Làm thủ tục hải quan.Hàng hoá đi ngang qua biên giới quốc gia để nhập khẩu đều phải làm thủ tục hảiquan. Việc làm thủ tục hải quan gồm 3 bước chủ yếu sau: Khai báo hải quan: Chủ hàng phải khai báo chi tiết về hàng hoá lên tờkhai hải quan một cách trung thực và chính xác. Tờ khai phải được xuất trìnhcùng một số chứng từ khác: Giấy phép nhập khẩu, hoá đơn, phiếu đóng gói, bảnkê khai chi tiết, vận đơn... Xuất trình hàng hoá: Hải quan được phép kiểm tra hàng hoá nếu thấy cầnthiết. Hàng hoá nhập khẩu phải được xắp xếp trật tự, thuận tiện cho việc kiểmtra. Chủ hàng chịu chi phí, nhân công về việc mở, đóng các kiện hàng. Thực hiện các quyết định của hải quan: Sau khi kiển tra các giấy tờ vàhàng hoá, hải quan đưa ra quyết định: cho hàng được phép qua biên giới (thôngquan), hoặc cho hàng qua với một số điều kiện kèm theo hoặc hàng không đượcnhận,...Chủ hàng phải thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của hải quan.Nhân viên giao nhận của công ty giao nhận tiếp vận sẽ khai báo các chi tiết liênquan đến hàng hóa trên tờ khai hải quan (Customss declarrtion) để cơ quan hải quankiểm tra các thủ tục giấy tờ. Yêu cầu việc khai hải quan là phải chính xác và trungthực. Nội dung của tờ khai hải quan là :- Loại hàng- Tên hàng- Số lượng- Tên phương tiện vận tải ( tên hãng tàu, tên tàu )- Xuất xứ hàng hóa ( nhập từ nước nào ) Bộ chứng từ khai hải quan hàng nhập bao gồm :- Tờ khai hải quan hàng nhập 2 bản chính- Hợp đồng ngoại thương 1 bản sao- Hóa đơn thương mại 1 bản chính, 1 bản sao- Phiếu đóng gói 1 bản chính, 1 bản sao- Vận đơn 1 bản sao12- Giấy giới thiệu 1 bản chính.Ngoài ra, tùy vào loại hình nhập khẩu, mặt hàng nhập khẩu… mà có thêm một sốchứng từ khác như giấy chứng nhận xuất xứ, giấy phép nhập khẩu, giấy kiểm dịch, phụlục tờ khai, tờ khai trị giá GATT…Bước 5. Nhận hàng.Để nhận hàng hoá nhập khẩu từ nước ngoài về, đơn vị nhập khẩu phải làm cáccông việc sau: Ký kết hợp đồng uỷ thác cho cơ quan vận tải về việc giao hàng. Xác nhận với cơ quan vận tải kế hoạch tiếp nhận hàng hoá nhập khẩutừng quý, từng năm, cơ cấu hàng hoá, lịch tàu, điều kiện kỹ thuật khi bốc dỡ,vận chuyển, giao nhận. Cung cấp tài liệu cần thiết cho việc nhận hàng (vận đơn, lệnh giaohàng,...) nếu tàu biển không giao những tài liệu đó cho cơ quan vận tải. Theo dõi việc giao nhận, đôn đốc cơ quan vận tải lập biên bản (nếu cần)về hàng hoá và giải quyết trong phạm vi của mình những vấn đề xảy ra trongviệc giao nhận. Thanh toán cho cơ quan vận tải các khoản phí tổn về giao nhận, bốc xếp,bảo quản và vận chuyển hàng hoá nhập khẩu. Thông báo cho đơn vị đặt hàng chuẩn bị tiếp nhận hàng hoá. Chuyển hàng hoá về kho của doanh nghiệp hoặc giao trực tiếp cho cácđơn vị đặt hàng. Kiểm tra hàng hoá: Hàng hoá nhập khẩu về qua cửa khẩu phải được kiểmtra. Mỗi cơ quan tiến hành kiểm tra theo chức năng, quyền hạn của mình. Nếuphát hiện dấu hiệu không bình thường thì mời bên giám định đến lập biên bảngiám định. Cơ quan giao thông kiểm tra niêm phong, kẹp chì trước khi dỡ hàngra phương tiện vận tải. Đơn vị nhập khẩu với tư cách là một bên đứng tên trongvận đơn cũng phải kiểm tra hàng hoá và lập thư dự kháng nếu thấy nghi ngờhoặc thật sự hàng hoá có tổn thất, thiếu hụt hoặc không đúng như hợp đồng.Bước 6. Khiếu nại và xử lý khiếu nại (nếu có).13Khi thực hiện hợp đồng nhập khẩu, nếu chủ hàng nhập khẩu phát hiện thấy hàngnhập khẩu bị tổn thất, đổ vỡ, thiếu hụt, mất mát, thì cần lập hồ sơ khiếu nại ngay đểkhỏi bỏ lỡ thời hạn khiếu nại. Đối tượng khiếu nại có thể là bên bán, người vận tải,Công ty bảo hiểm,... tuỳ theo tính chất của tổn thất. Bên nhập khẩu chỉ viết đơn khiếunại và gửi cho bên bị khiếu nại trong điều kiện quy định. Đơn khiếu nại phải kèm theonhững bằng chứng về việc tổn thất như: biên bản giám định, hoá đơn, vận đơn đườngbiển, đơn bảo hiểm (nếu khiếu nại Công ty bảo hiểm),...Tuỳ theo nội dung khiếu nại mà người nhập khẩu và bên bị khiếu nại có các cáchgiải quyết khác nhau. Nếu không tự giải quyết được thì làm đơn kiện gửi trọng tài kinhtế hoặc toà án kinh tế trong hợp đồng.2.2.Đối với người nhập khẩu2.2.1.Quy trình nhập khẩu hàng hóa2.2.1.1. Thuê tàuTrong hợp đồng nhập khẩu này đã nêu rõ điều kiện mua hàng là FOB nên bênnhập khẩu phải thuê tàu để chở hàng. NAM SUNGĐịa chỉ: Tầng 3, Tòa nhà VOSA(Số 25 Điện Biên Phủ - Quận Ngô Quyền - TP.Hải Phòng)TEL:0225.3686702/ 3686703/ 3551313Fax:84.313.686704/ 3859842Email: EVERGREENĐịa chỉ: Tầng 15, Tòa nhà CENTRAL TOWER(Số 43 Quang Trung - Quận Hồng Bàng - TP.Hải Phòng)TEL:0225.3825241 MSCĐịa chỉ: Phòng 1802, Tầng 18, Tòa nhà CÁT BI PLAZA(Số 1 Lê Hồng Phong - Quận Hồng Bàng - TP.Hải Phòng)TEL:0225.3836321 HEUNG-A SHIPPINGĐịa chỉ: Tầng 7, Tòa nhà HABOUR VIEW(Số 12 Trần Phú - Quận Ngô Quyền - TP.Hải Phòng)TEL:0225.3745013Website: 14Thời gian làm việc:Sáng: 7h30 – 11h30Chiều: 14h -15h30Thứ 7 làm đến 11h, Chủ nhật: nghỉ làmSau khi tìm hiểu và xem xét cân nhắc đến một số vấn đề như chi phí, số chuyếntàu, loại tàu… Công ty quyết định thực hiện đặt tàu SUNNY ACACIA của hàng tàuHEUNG-A SHIPPINGThời gian đóng hàng là ngày 15/11/2017Thời gian khởi hành dự kiến là 16/11/2017Thời gian đến dự kiến là ngày 19/11/2017Cảng xếp hàng: Ningbo, Trung QuốcCảng dỡ hàng: Busan, Hàn Quốc2.2.1.2. Nhận chứng từSau khi bên nhập khẩu tiến hành giao hàng (trong vòng 30 ngày, kể từ ngày nhậnđược tiền đặt cọc) lên tàu theo điều kiện FOB 2010 Ningbo port sẽ chuẩn bị bộ chứngtừ hàng hóa như đã được yêu cầu trong hợp đồng thương mại rồi tiến hành gửi cho bênnhập khẩu.Bộ chứng từ yêu cầu bao gồm: 3 bản gốc hóa đơn thương mại đã kí 3 bản gốc phiếu đóng gói Bộ vận đơn đường biển, thường có 3 bản gốc Chứng nhận xuất xứ Trung Quốc – C/O form E2.2.1.3. Nhận Arival NoticeBên nhập khẩu nhận được Arrival Notice qua Service của công ty vận tải.2.2.1.4. Đổi lệnh giao hàngThông thường sau khi tàu vào cảng phải khai thác ít nhất là 8 - 12h mới xuốngcảng đổi lệnh và lấy hàng được.Quy trình làm thủ tục lấy lệnh giao hàng (Delivery Order) và thực hiện thủ tụccược vỏ như sau:Bước 1: Chuẩn bị chứng từ trước khi đến lấy Lệnh :Giấy giới thiệu của công tyGiấy báo nhận hàng (Arrival Notice)Vận đơn (Bill) của hãng tàuKhi cược container hàng nhập thì đến ngân hàng ACB để nộp vào tài khoản củaHeung-A Hải Phòng, sau đó cầm giấy thanh toán cược vỏ của ngân hàng kẹp15vào hồ sơ để làm thủ tục lấy Lệnh ở Hãng tàu (hãng tàu Heung-A nhận tiềncược qua tài khoản ngân hàng ACB, vì vậy phải ra ngân hàng ACB nộp tiềncược trước khi vào làm thủ tục hãng tàu.) 1 bản Chứng minh thư nhân dânBước 2: Thủ tục lấy lệnh, cược vỏ :Thủ tục lấy lệnh gồm: Chuẩn bị các chứng từ (Giấy giới thiệu, Giấy báo hàng đến, CMT Photo)xuất trình cho nhân viên phát lệnh. Ký nhận chứng từ và cầm 02 Lệnh chưa đóng dấu sang bộ phận xuất Hóađơn Bộ phận cược cont để làm tiếp thủ tục.Ghi MST, tên và số ĐT vào 01 lệnh cho bộ phận xuất Hóađơn-Sau khi xuất Hóa đơn xong chuyển sang bộ phận cuối cùnglà phát lệnh (đóng tiền và lấy lệnh)Thủ tục cược vỏ gồm: Chuẩn bị các chứng từ (Giấy giới thiệu, CMT Photo, 01 Lệnh, Phiếu nộptiền cược vỏ của ngân hàng ACB hoặc UNC đã chuyển khoản).2.2.1.5. Làm thủ tục hải quan4i. Trình tự thực hiệnBước 1: Thực hiện việc khai báo hải quan và xuất trình hồ sơ hải quan, xuất trìnhthực tế hàng hoá cho cơ quan hải quan.Bước 2: Công chức hải quan thực hiện việc thông quan hàng hoá.ii. Cách thức thực hiện: Điện tửiii. Thành phần, số lượng hồ sơ: Thành phần hồ sơ:Tờ khai hàng hóa nhập khẩu theo các chỉ tiêu thông tin tại Phụ lục II banhành kèm theo Thông tư số 38/2015/TT-BTC.Trường hợp thực hiện trên tờ khai hải quan giấy theo quy định tại khoản 2 Điều25 Nghị định số 08/2015/NĐ-CP, người khai hải quan khai và nộp 02 bản chính tờ khai4 Tham khảo tại Hải quan Việt Nam />16hàng hóa nhập khẩu theo mẫu HQ/2015/NK Phụ lục IV ban hành kèm theo Thông tưsố 38/2015/TT-BTC;Hóa đơn thương mại: 01 bản sao.- Vận tải đơn hoặc các chứng từ vận tải khác có giá trị tương đương: 01 bản sao.- Giấy phép nhập khẩu đối với hàng hóa phải có giấy phép nhập khẩu; Giấy phép-nhập khẩu theo hạn ngạch thuế quan: 01 bản chínhGiấy thông báo miễn kiểm tra hoặc Giấy thông báo kết quả kiểm tra của cơ quan-kiểm tra chuyên ngành theo quy định của pháp luật: 01 bản chính.Tờ khai trị giá: Khai tờ khai trị giá theo mẫu, gửi đến Hệ thống dưới dạng dữliệu điện tử hoặc nộp cho cơ quan hải quan 02 bản chính (đối với trường hợpkhai trên tờ khai hải quan giấy). Các trường hợp phải khai tờ khai trị giá và mẫutờ khai trị giá thực hiện theo Thông tư của Bộ Tài chính quy định về việc xác-định trị giá hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu;Chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa (Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóahoặc Chứng từ tự chứng nhận xuất xứ): 01 bản chính.Trường hợp theo thoả thuận về áp dụng thuế suất ưu đãi đặc biệt với Việt Namhoặc theo các Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy định về việcnộp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa nhập khẩu là chứng từ điện tử hoặc Chứng từtự chứng nhận xuất xứ hàng hóa của người sản xuất/người xuất khẩu/người nhập khẩuthì cơ quan hải quan chấp nhận các chứng từ này. Só lượng hồ sơ: 1 bộ.iv. Nộp thuế nhập khẩu Thuế nhập khẩu = số lượng hay trọng lượng từng mặt hàng * giá tính thuế* thuếsuất thuế NK.Thuế suất thuế nhập khẩu: thuế suất của mặt hàng chịu thuế quy định trong biểuthuế.(Biểu thuế suất theo Thông tư 216/2009/TT-BTC) Thuế tiêu thụ đặc biệt = giá tính thuế TTĐB * thuế suất thuế TTĐBGiá tính thuế TTĐB = giá tính thuế NK + thuế NKThuế suất thuế TTĐB: thuế suất của mặt hàng chịu thuế quy định trong biểu thuế.(Biểu thuế suất theo Luật số 27/2008/QH12-Luật thuế tiêu thụ đặc biệt) Thuế VAT = (giá tính thuế + thuế NK + thuế TTĐB) * thuế suất thuế VAT17Giá tính thuế là giá FOB là giá chưa bao gồm chi phí vận tải (F) và chi phí bảohiểm (I)Giá tính thuế = giá FOB + F + I(nếu có)Thuế suất thuế giá trị gia tăng đối với hàng nhập khẩu là 10%v. Thời hạn giải quyết: Thời hạn tiếp nhận, đăng ký, kiểm tra hồ sơ hải quan: Ngay sau khi nộp, xuấttrình hồ sơ hải quan đúng quy định của pháp luật (Khoản 1, Điều 23 Luật Hảiquan) Thời hạn hoàn thành thành kiểm tra hồ sơ và kiểm tra thực tế hàng hóa, phươngtiện vận tải:Hoàn thành việc kiểm tra hồ sơ chậm nhất là 02 giờ làm việc kể từ thời điểm cơquan hải quan tiếp nhận đầy đủ hồ sơ hải quan;Hoàn thành việc kiểm tra thực tế hàng hoá chậm nhất là 08 giờ làm việc kể từthời điểm người khai hải quan xuất trình đầy đủ hàng hoá cho cơ quan hải quan.vi. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chi cục Hải quanCơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếucó): Không cóCơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Hải quanCơ quan phối hợp (nếu có): Không cóvii. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định thông quan.viii. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: Luật Hải quan số 54/2014/QH13 ngày 23/6/2014 của Quốc hội; Luật Giao dịch điện tử số 51/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005; Nghị định số 27/2007/NĐ-CP ngày 23/02/2007 của Chính phủ về giao dịch điệntử trong hoạt động tài chính; Nghị định số 08/2015/NĐ-CP ngày 21/01/2015 của Chính phủ quy định chi tiếtvà biện pháp thi hành một số điều của Luật Hải quan về thủ tục hải quan, kiểm tra,giám sát, kiểm soát hải quan Thông tư số 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015 của Bộ Tài chính quy định về thủtục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lýthuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu. Thông tư số 39/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015 của Bộ Tài chính quy định về trịgiá hải quan đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu.18 Thông tư số 172/2010/TT-BTC ngày 02/11/2010 của Bộ Tài chính ban hành quyđịnh mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực Hải quan2.2.1.6. Nhận hàngSau khi hoàn thành thủ tục hải quan, chủ hàng mang toàn bộ chứng từ nhận hàngcùng D/O đến văn phòng quản lý tàu tại cảng đển xác nhận D/O;Lấy phiếu xuất kho và nhận hàng.2.2.2.Các chi phí mà nguời nhập khẩu phải chịuTrong giao dịch thương mại quốc tế, ngoài các loại chi phí chính thức được liệt kêtrên Hợp đồng ngoại thương, khi tiến hành giao nhận hàng hóa còn phát sinh một sốphụ phí khác như: BAF (Bunker Adjustment Factor) - Phụ phí biến động giá nhiên liệu: Là khoảnphụ phí (ngoài cước biển) hãng tàu thu từ chủ hàng để bù đắp chi phí phát sinh do biếnđộng giá nhiên liệu. Tương đương với thuật ngữ FAF (Fuel Adjustment Factor)… CAF (Currency Adjustment Factor) - Phụ phí biến động tỷ giá ngoại tệ: Làkhoản phụ phí (ngoài cước biển) hãng tàu thu từ chủ hàng để bù đắp chi phí phát sinhdo biến động tỷ giá ngoại tệ… COD (Change of Destination) - Phụ phí thay đổi nơi đến: Là phụ phí hãng tàuthu để bù đắp các chi phí phát sinh trong trường hợp chủ hàng yêu cầu thay đổi cảngđích, chẳng hạn như: phí xếp dỡ, phí đảo chuyển, phí lưu container, vận chuyển đườngbộ… DDC (Destination Delivery Charge) - Phụ phí giao hàng tại cảng đến: Khônggiống như tên gọi thể hiện, phụ phí này không liên quan gì đến việc giao hàng thực tếcho người nhận hàng, mà thực chất chủ tàu thu phí này để bù đắp chi phí dỡ hàng khỏitàu, sắp xếp container trong cảng (terminal) và phí ra vào cổng cảng. Người gửi hàngkhông phải trả phí này vì đây là phí phát sinh tại cảng đích. PCS (Port Congestion Surcharge) - Phí tắc ngẽn cảng: Phụ phí này áp dụng khicảng xếp hoặc dỡ xảy ra ùn tắc, có thể làm tàu bị chậm trễ, dẫn tới phát sinh chi phíliên quan cho chủ tàu (vì giá trị về mặt thời gian của cả con tàu là khá lớn). THC (Terminal Handling Charge) - Phụ phí xếp dỡ tại cảng: Là khoản phí thutrên mỗi container để bù đắp chi phí cho các hoạt động làm hàng tại cảng, như: xếp dỡ,19tập kết container từ CY ra cầu tàu… Thực chất cảng thu hãng tàu phí xếp dỡ và các phíliên quan khác, và hãng tàu sau đó thu lại từ chủ hàng (người gửi hoặc người nhậnhàng) khoản phí gọi là THC…:Ngoài ra còn có: Phí D/O (Delivery Order fee) - Phí lệnh giao hàng: Khi có một lô hàng nhậpkhẩu vào Việt Nam thì consignee phải đến hãng tàu/ forwarder để lấy lệnh giao hàng,mang ra ngoài cảng xuất trình cho hải quan/ kho / bãi thì mới lấy được hàng. Các hãngtàu / forwarder phát một cái D/O Phí B/L (Bill of Lading fee), phí Documentation fee…tương tự như phí D/Onhưng mỗi khi có một lô hàng xuất khẩu thì các công ty vận tải phải phát hành Bill ofLading (hàng vận tải bằng đường biển) và khi phát hành thì các công ty đó thu cái phíphát hành đó…. Phí CFS (Container Freight Station fee): Mỗi khi có một lô hàng lẻ nhập khẩuthì các công ty giao nhận / forwarder phải dỡ hàng hóa từ container đưa vào kho… vàhọ thu phí CFS Phí chỉnh sửa B/L (Amendment fee): Khi phát hành một bộ B/L cho shipper, saukhi shipper lấy về hoặc do một nguyên nhân nào đó cần chỉnh sử một số chi tiết trênB/L và yêu cầu hãng tàu, forwarder chỉnh sửa thì họ có quyền thu phí chỉnh sửá CIC (Container Imbalance Charge) – CIS (Container Imbalance Surcharge): Phícân bằng container202.3. HOẠT ĐỘNG CỦA HÃNG TÀU:*Lưu ý:- Vì hợp đồng là hợp đồng nhập khẩu theo điều kiện FOB nên người nhập khẩukhông có trách nhiệm book tàu.- Trong trường hợp này yêu cầu hãng tàu: giao Booking Confirmation, ArrivalNoice, phát giấy cấp lệnh, thu phí và trả hàng.- Khi người nhập khẩu book tàu qua booking request thì bộ phận kinh doanh sẽcăn cứ trên booking request của khách hàng và gửi booking request đến hãng tàu để đặtchổ. Sau đó hãng tàu sẽ xác nhận việc đặt chỗ đã thành công cho bộ phận kinh doanhbằng cách gởi booking confirmation hay còn gọi là Lệnh cấp container rỗng.Lệnh cấpcontainer rỗng này chứa đựng những thông tin cần thiết sau: Số booking, tên tàu, cảngxếp hàng (port of loading), cảng giao hàng (port of delivery), cảng chuyển tải (port ofdischarge (nếu có)), bãi duyệt lệnh cấp container rỗng, giờ cắt máng( losing time)…Sau khi có booking confirmation của hãng tàu, nhân viên kinh doanh sẽ gởi bookingnày cho khách hàng để họ sắp xếp đóng hàng và làm thủ tục thông quan xuất khẩu.2.1.Arrival notice (giấy báo hàng đến).Là giấy thông báo chi tiết của hãng tàu, đại lý hãng tàu hay một công tyLogistics thông báo cho người nhập khẩu biết về thông tin của lô hàng mà công tynhập khẩu nhập từ nước ngoài về.Arrival notice cho biết những thông tin như:- VESSEL / VOYAGE : Tên tàu / Chuyến.- MBL : Master Bill Of Lading / HBL : House Bill Of Lading .- QUANTITY : Số lượng.- CONT / SEAL No. : Số Container / Số chì.- PORT OF LOADING : Cảng xếp hàng.- PORT OF DISCHARGE : Cảng dỡ hàng.21- ETD (Estimated Time of Departure) : Dự định thời gian đi.- ETA (Estimated Time of Arrival) : Dự định thời gian đến.- PORT / WAREHOUSE : Cảng / Kho hàng.- LOCAL CHARGES : phí địa phương được trả tại cảng load hàng và cảng xếphàng.- PICK UP D/O AT : Lấy lệnh giao hàng tại.- REMARK : Ghi chú.Cụ thể:Khi hàng cập cảng Hải Phòng, hãng tàu sẽ gửi Arrival Notice cho người nhậpkhẩu. Người nhập khẩu đến nhận hàng và làm thủ tục nhận hàng tại cảng nhập khẩu.2.2.Lệnh giao hàng (Delivery Order – D/O):Là giấy chỉ thị của người đang giữ hàng (chủ tàu) giao cho người nào đó có ghitrong lệnh giao hàng (consignee) để trình cho cơ quan giám sát kho hàng trước khi rúthàng khỏi cont, kho, bãi.Để nhận được hàng, doanh nghiệp nhập khẩu phải bắt buộc tập hợp đầy đủ lệnhgiao hàng để có thể nhận được hàng từ người viết bill (shipper).D/O có 2 loại: D/O của forwarder và D/O của hãng tàu. D/O của forwarder:Lệnh giao hàng của đại lý vận chuyển là đại lý vận chuyển ban hành lệnh này đểyêu cầu người nắm giữ hàng phải đưa hàng cho người nhận (doanh nghiệp nhập khẩu).Tuy nhiên để nhận hàng mà bạn yêu cầu phải có những chứng từ kèm theo vì đạilý vận chuyển không phải là người viết Bill nên không thể chỉ dùng lệnh này.22 D/O của hãng tàu:Lệnh giao hàng của hãng tàu là lệnh hãng tàu phát hành để yêu cầu người đanggiữ hàng giao hàng cho người nào đó. Thường mối quan hệ sẽ là: Hãng tàu yêu cầugiao hàng cho forwarder và forwarder yêu cầu giao hàng cho consignee thực sự (doanhnghiệp nhập khẩu).Khi forwarder nắm trong tay D/O mà hãng tàu cấp phát cho mình và giao lại chodoanh nghiệp nhập khẩu thì người nhập khẩu mới đủ điều kiện nhận hàng.*Chú ý:- Trước khi làm D/O thì hãng tàu phải làm bill (master bill) hoặc forwarder làmbill (house bill) theo thông tin chi tiết bill mà hãng tàu . Để hãng tàu khai báo thông tinhàng hóa với hải quan (manifest).- Lệnh D/O phải trùng với manifest thì hải quan mới giao hàng cho bên nhậpkhẩu.2.3.Thu phí.Sau khi đến cảng, Hãng tàu phát D/O cho người nhập khẩu đồng thời tiến hànhthu phí vận chuyển ( phí D/O) và một số cước phí khác được ghi trên Arrival Notice.Thường D/O được phát hành khi tàu đã khai Manifest.Phí D/O (Delivery Order fee): hay còn gọi là phí lệnh giao hàng, là phí phát sinhkhi hàng cập cảng đến và khi hãng tàu làm D/O lệnh giao hàng để consignee mang D/Onày ra xuất trình hải quan để lấy hàng.2.4.Trả hàng.Sau khi hàng về đến cảng của nhà nhập khẩu, tiến hành giao D/O cho người nhậpkhẩu để bên nhập khẩu thực hiện thủ tục hải quan đồng thời tiến hành giao hàng hóacho người nhập khẩu. Trước khi giao hàng hóa hãng tàu phải kiểm tra lại hàng hóa lạimột lần nữa và báo cáo với người nhập khẩu tình trạng lô hàng tại thời điểm cập bến.23Các loại chi phí mà hãng tàu thu với người nhập khẩu trong hợpđồng :1.Phí THC (Terminal Handling Charge) Phụ phí xếp dỡ tại cảng là khoảnphí thu trên mỗi container để bù đắp chi phí cho các hoạt động làm hàng tại cảng, như:xếp dỡ, tập kết container từ CY ra cầu tàu…2.Phí Handling (Handling fee)3.Phí D/O (Delivery Order fee), hay còn gọi là phí lệnh giao hàng.4.Phí AMS (Advanced Manifest System fee) khoảng 25 Usd / Bill oflading5.Phí CIC (Container Imbalance Charge) hay “Equipment ImbalanceSurcharge” là phụ phí mất cân đối vỏ container hay còn gọi là phí phụ trội hàng nhập.6.Phí CFS (Container Freight Station fee) : Phí bốc xếp7.Phí B/L (Bill of Lading fee)8.Cước vận tải Quốc tế9.Phí thủ tục Hải Quan.24KẾT LUẬNXuất nhập khẩu hàng hóa có vai trò vô cùng quan trọng trong việc phát triển kinhtế đất nước. Đối với một thành phố cảng biển phát triển như Hải Phòng thì xuất nhậpkhẩu hàng hóa lại càng quan trọng hơn, góp phần tăng thu nhập của toàn thành phố,thúc đẩy sự phát triển kinh tế lâu bền.Chính vì vậy chúng em mong muốn được tìm hiểu về quy trình xuất nhập khẩuhàng hóa bằng đường biển, đặc biết là quy trình nhập khẩu một lô hàng, trách nhiệmcủa người nhập khẩu và hãng tàu. Nhờ cô Nguyễn Thị Thu Huyền, chúng em đã đượchiểu rõ hơn về điều kiện Incoterms và từ đó có thể thấy rõ được trách nhiệm của ngườinhập khẩu, người xuất khẩu. Hãng tàu cũng đóng vai trò quan trọng trong quá trìnhnhập khẩu một lô hàng. Qua lần nghiên cứu này, chúng em đã hiểu rõ hơn về quy trìnhnhập khẩu, trách nhiệm các bên và các chứng từ để nhập khẩu một lô hàng, các chứngtừ để nhận hàng.Ngành xuất nhập khẩu hàng hóa nói chung và ngành Logistics nói riêng đều vôcùng rộng lớn và đòi hỏi nhiều kiến thức, vốn sống rrojng rãi và sự linh hoạt trongcông việc. Qua đây, chúng em đã nhận thấy rằng mình cần cố gắng hơn nữa, chăm chỉhọc tập trong Trường Đại học Hàng Hải Việt Nam để có vốn kiến thức và làm việcđược trong ngành Logistics.Chân thành cảm ơn thầy cô!DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢOVăn bản pháp luật1. Điều 2 Thông tư số 04/TM-ĐT ngày 30/7/1993 của Bộ Thương mạiWebsites:252. Tham khảo tại Hải quan Việt Nam />3. Tham khảo tại />4. />
Tài liệu liên quan
- Hoàn thiện công tác tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu bộ linh kiện xe máy tại Công ty quan hệ quốc tế và đầu tư sản xuất - CIRI
- 64
- 887
- 5
- Một số biện pháp nhằm hoàn thiện quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu ở công ty Centrimex chi nhánh Hà Nội
- 3
- 1
- 2
- Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quá trình tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại công ty vật tư và thiết bị toàn bộ sea mega
- 27
- 926
- 5
- Hoàn thiện công tác tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu bộ linh kiện xe máy.doc
- 84
- 924
- 11
- Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu linh kiện xe gắn máy tại Công ty phát triển XNK và đầu tư VIETXIM
- 38
- 824
- 9
- Hoàn thiện công tác tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu
- 76
- 425
- 0
- Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Viglacera
- 89
- 946
- 1
- hoàn thiện quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu thiếc thỏi sang thịt rường Malaysia của chi nhanh công ty cổ phần xuất nhập khẩu Petrolimex tại Hà Nội
- 85
- 832
- 2
- “Tổ chức thực hiện thanh toán quốc tế theo L/C nhập khẩu tại Ngân hàng Đông Á- Chi nhánh Quận 9”
- 36
- 448
- 4
- TIỂU LUẬN: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quá trình tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại công ty vật tư và thiết bị toàn bộ SEA MEGA docx
- 32
- 656
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(76.81 KB - 25 trang) - BTL logistics toàn cầu hợp đồng nhập khẩu Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Duyệt Lệnh Heung A
-
Hướng Dẫn Lấy Lệnh Ở Hãng Tàu HEUNG-A Hải Phòng
-
Chia Sẻ - Duyệt Lệnh Booking Lấy Cont ở Các Hãng Tàu
-
Hãng Tàu Heung-A Shipping | ở Tại Tp. Hồ Chí Minh (TPHCM)
-
[ Hướng Dẫn Cơ Bản Hàng Container đóng Bãi ] | Facebook
-
Heung A - Hãng Tàu Container đầu Tiên Của Hàn Quốc - PHAATA
-
Lệnh Cấp Cont Rỗng (empty Release Order)
-
Duyệt Lệnh Booking Là Gì - Học Tốt
-
[PDF] New EService Manual - :: HEUNG A LINE ::
-
Liên Hệ Với Hãng Tàu để đặt Chỗ - 123doc
-
HAIVANSHIP Tham Gia Dập Tắt đám Cháy Hàng Trăm Container Trên ...
-
EDO Lệnh Giao Hàng Điện Tử: Hướng Dẫn Cách Thực Hiện Từng ...
-
Hàn Quốc Ra Lệnh đáp Trả Hành động Khiêu Khích Của Triều Tiên
-
Son Heung