BTvà Lời Giai Vật Lý ĐC 2 2016 (Bách Khoa ) - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo án - Bài giảng >>
- Vật lý
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 56 trang )
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐH ĐÀ NẴNGKHOA VẬT LÝ***TUYỂN TẬPBÀI TẬP VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 2NHIỆT , QUANG, & VẬT LÝ HIỆN ĐẠILƯU HÀNH NỘI BỘĐà Nẵng, 2016Phần I: NHIỆT HỌCChương 1: THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ(Không có bài tập)--------------------------------------------------------------------------Chương 2: NGUYÊN LÝ THỨ NHẤT CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌCI. CÁC CÔNG THỨC CẦN GHI NHỚA. Các định luật thực nghiệm về chất khí1. Định luật Boyle-Mariotte cho quá trình đẳng nhiệt:pV = consttrong đó p và V là áp suất và thể tích của khối khí.2. Định luật Gay-Lussac cho quá trình đẳng áp:V = V0(1 + t) = V0Tvà cho quá trình đẳng tích:P = p0(1+t) = p0Ttrong đó V0 và p0 là thể tích và áp suất của khối khí ở 00C; V và p là thể tích và ápsuất của khối khí ở t0C (ứng với TK), 1độ -1 là hệ số giãn nở nhiệt của chất273khí.3.Phương trình trạng thái của khí lý tưởng (phương trình Mendeleep –Claperon):a. Phương trình trạng thái cho Kmol khí:PV = RT.b. Phương trình trạng thái cho một khối khí bất kỳ: pV mRTtrong đó p, V và T là áp suất, thể tích và nhiệt độ của khối khí có khối lượng m, là khối lượng của 1 kilômol khi đó; R là hằng số khí lý tưởng.Trong hệ SI:R 8,31.103J 8,31J / mol.Kkmol.K4. Nội năng và khối lượng riêng của khí lý tưởnga. Nội năng của một khối khí lý tưởng khối lượng m:Ub. Khối lượng riêng của khối khí lý tưởng khối lượng m: 1miRT2mvB. Nguyên lý thứ nhất nhiệt động học và các hệ quả1. Nguyên lý thứ nhất nhiệt động họcU = A + QdU = A - QNó có thể viết dưới dạng:trong đó: dU là độ biến thiên nội năng của hệ, A = -pdV là công mà hệ khi nhậnđược thể tích của nó thay đổi, Q là nhiệt lượng mà hệ nhận được trong quá trìnhbiến đổi.2. Độ biến thiên nội năng của khí lý tưởngdU mimRdT Cv dT23. Công mà khối khí nhận được trong quá trình biến đổi đẳng nhiệt:AmRT lnV1 mp RT ln 2V2 p14. Nhiệt dung riêng của một chất:- Nhiệt dung phân tử của một chất:đó.cQmdTtrong đó m là khối lượng của hệ.C = c, với là khối lượng của 1 mol chất- Nhiệt dung phân tử đẳng tích và nhiệt dung phân tử đẳng áp của một chất khíCv iR2- Hệ số Poisson: CpCvCp ;i2R Cv R2i2i5. Phương trình của quá trình đoạn nhiệt:pV = consthoặc: TV-11= consthoặc Tp const6. Công mà khối khí nhận được trong quá trình đoạn nhiệt:1p V V A 1 1 2 1 V1 Hoặc: A p2V2 p1V1 1 1hoặc: A m RT1 T2 1 1 T1 Trong đó p1 và V1 là áp suất và thể tích của khối khí ở nhiệt độ T1; p2 và V2 làáp suất và thể tích của khối khí ở nhiệt độ T2.II. BÀI TẬP2Bài 1.6,5 gam Hydro ở nhiệt độ 270C, nhận được nhiệt nên thể tích giản nở gấpđôi, trong điều kiện áp suất không đổi. Tính :a. Công mà khí sinh rab. Độ biến thiên nội năng của khối khíc. Nhiệt lượng đã cung cấp cho khối khí.Bài 2.10 gam khí Oxy ở nhiệt độ 100C, áp suất 3.105 N/m2. Sau khi hơ nóng đẳngáp, thể tích khí tăng đến 10 lít. Tìm:a. Nhiệt lượng mà khối khí nhận đượcb. Nội năng của khối khí trước và sau khi hơ nóng.Bài 3. 10 gam khí Oxy ở áp suất 3 at và nhiệt độ 100C được hơ nóng đẳng áp và giảnnở đến thể tích 10 lít. Tìm:a. Nhiệt lượng cung cấp cho khối khíb. Công do khối khí sinh ra khi giản nở.Bài 4. Một chất khí đựng trong 1 xylanh đặt thẳng đứng có pittông di động được. Hỏicần phải thực hiện một công bằng bao nhiêu để nâng pít-tông lên cao thêm mộtkhoảng h1 = 10cm, nếu chiều cao ban đầu của một khí là h0 = 15cm, áp suất củakhí quyển p0 = 1at, diện tích mặt pittông S = 10 cm2. Nhiệt độ là không đổitrong suốt quá trình.Bài 5. Người ta muốn nén 10 lít không khí đến thể tích 2 lít. Hỏi nên nén đẳng nhiệt haynén đoạn nhiệt?Bài 6. Chứng minh rằng đối với một khối khí lý tưởng xác định, có phương trình: p.V= 2U/i, với U là nội năng của khối khí ấy, i là số bậc tự do.Bài 7. Một kilômol khí Nitơ (= 28kg/Kmol) ở điều kiện tiêu chuẩn, giãn đoạnnhiệt sao cho thể tích của nó tăng lên 5 lần. Tìm:a. Công do khí thực hiện.b. Độ biến thiên nội năng của khí.Bài 8. Một chất khí lưỡng nguyên tử có thể tích V1 = 0,5lít, ở áp suất p1 = 0,5 at. Nó bịnén đoạn nhiệt tới thể tích V2 và áp suất p2. Sau đó người ta giữ nguyên thể tíchV2 và làm lạnh nó đến nhiệt độ ban đầu. Khi đó áp suất của khí là p0 = 1at.a. Vẽ đồ thị của quá trình đó.b. Tìm thể tích V2 và áp suất p2Bài 9. Một lượng khí Oxy chiếm thể tích V1 = 3 lít, ở nhiệt độ270C và áp suất p1 = 8,2.105 N/m2. Ở trạng thái thứ hai, khicó các thông số V2 = 4,5 lít và p2 = 6.105 N/m2 (hình vẽ)3Tìm nhiệt lượng mà khí sinh ra khi giãn nở và độ biến thiên nội năng của khốikhí. Giải hai bài toán trong trường hợp biến đổi khí từ trạng thái thứ nhất sangtrạng thái thứ hai theo hai con đường.a. ACBb. ADBBài 10.Một kilomol khí thực hiện một chu trìnhnhư trên hình vẽ. Trong đó AB và CD là haiquá trình đẳng nhiệt, ứng với nhiệt độ T1 vàT2, BC và DA là hai quá trình đẳng tích ứngvới thể tích V2 và V1, biết khối lượng của1Kmol khi đó là .a. Chứng minh rằng:PA PpPB PCb. Tính công và nhiệt của chu trìnhIII. HƯỚNG DẪN VÀ ĐÁP SỐBài 1.Cho: quá trình đẳng áp p=constTìm:6,5gam =65.10-4kga.Công mà khối khí sinh ra: A’.t1= 27oCT1= 300oKb.Độ biến thiên nội năng:V2=2V1,U.c. Nhiệt lượng dã cung cấp cho khốikhí ( nhiệt mà khối khí nhận được) :Q.=2kg/Kmol, i=5a. Quá trình giản nở là đẳng áp nên:A= p. V = pV1 = -mRT1 = - 8,1.103Jb.Độ biến thiên nội năng của khối khí:U =m iR(T2 T1 ) 2Tìm T2 từ phương trình của quá trình đẳng áp: T2 = T1Do đó: U =V2 2T1V1m iRT1 20, 2.103 J 2c. Theo nguyên lý I NĐH: U= A+Q => Q=U –A = 28,3.103JBài 2.Cho: quá trinh đẳng áp p=constTìm:10gam =.10-2kga.Nhiệt mà khối khí nhận được :Q.4t1= 10oCT1= 283oKV2=10lit = 10-2m3,b. U1 , U2.=32kg/Kmol, i=5a. Vì quá trình hơ nóng là đẳng áp, nên:Q=mC p T m i2R(T2 T1 ) 2Tìm T2 từ phương trình của quá trình đẳng áp.; trong đó V1 =m RT1. p1Kết quả là: Q = 7,9.103Jb. Nội năng của khối khí trước khi hơ nóng:Và sau khi hơ nóng:U1 m iRT1 1,8.10 8 J 2U2 =m iRT1 7,6.10 3 J 2Bài 3.Cho: quá trinh đẳng áp:p1= p2 =p= 3at=3.9,81.104N/m2Tìm:10gam =10-2kga.Nhiệt mà khối khí nhận được :Q.t1= 10oCT1= 283oKV2=10lit = 10-2m3,b.Công do khối khí sinh ra khi giãn nở=32kg/Kmol, i=5a. Nhiệt lượng cung cấp cho khí trong quá trình đẳng áp:Qmm i2C p T R(T2 T1 ) 2(1)Tìm T2 từ phương trình trạng thái viết cho trạng thái cuối:p.V2 =mRT2 ;Thay vào (1) ta được Q = 7,8.108Jb. Độ biến thiên nội năng của khối khí:U =m iR (T2 T1 ) 5,5.10 3 J 2Theo nguyên lý I NĐH: U= A+Q => A=U –QCông mà khối khí sinh ra:A = U - Q = - 2,3.103J hoặc A’ = -A = 2,3 103 J5Bài 4.Để cho pít-tông có thể nâng lên thêm h1, ta cần thực hiện một công A1 = p0sh1 đểchống lại áp suất của khí quyển bên ngoài, áp suất này coi như không đổi. Đồng thời,trong quá trình giản nở, bản thân khí trong xy-lanh cũng sinh công A2 = - poV1LnV2V1và quá trình này là đẳng nhiệt.Ta có công cần thực hiện là tổng của hai công đó: A = A1 + A2A = posh1 - poV1Lnh h1V2= pos (h1 - h0 Ln o) 2,5Jh0V1Bài 5.Cho: V1 =10lit =10-2m3; V2 =2lit =2.10-3m3Nén theo quá trình nào mà ít tốn công hơn thì lợi hơn.Nếu nén đẳng nhiệt, thì công mà khí phải nhận vào là:A1 =Nếu nén đọan nhiệt, thì A2 =Với =VmRT1 ln 1V2m RT1 l V 1 2 V1 1i2; i (không khí) = 52; suy ra là nén đẳng nhiệt lợi hơn.Xét tỷ sốBài 6.Từ phương trình trạng thái của khí lý tưởngkhí lý tưởng U pV mRT và biểu thức nội năng củmi2RT .Ta suy ra pV U .i2Bài 7.Cho: quá trinh giãn đoạn nhiệtTìm:Điều kiện tiêu chuẩn:a.Công do khối khí sinh ra khi giãn nởTo= 273,15 độ K (0 độ C)khíb.Độ biến thiên nội năng của khốipo= 100 kPa=105N/m2 .1Kmol =28kg , V2= 5V1Đáp số:6a.Công khối khí sinh ra được trong quá trinh giãn đoạn nhiệt:1p V V A 1 1 2 1 V1 1 2, 7.106 Jb. Độ biến thiên nội năng của khối khí (Trong quá trình đọan nhiệt Q=0):U = A = - 2,7.106 j (dấu - chứng tỏ nội năng giảm)Bài 8.Cho: p1=0,5at= 0,5.9,81.104N/m2Tìm:Po=1at= 9,81.104N/m2a.Vẽ đồ thị của quá trình đó.V1=0,5lit = 5.10-4m3b. V2 , p2.i=5.a. Đồ thị biểu diễn quá trình3 ta tìm được (quá trìnhb. Xét trạng thái 1 vàđẳng nhiệt):V2 =p1V1 0,25lp2Quá trình biến đổi từ (1) đến (2) là đoạn nhiệt Q = 0, ta có:yV p 2 p1 1 1,32at V2 Bài 9.Cho: V1=3lit=3.10-3m3, p1 = 8,2.105 N/m2Tìm:t1= 27oCT1=300oK = TAa.Nhiệt lượng mà khí sinh ra.V2= 4,5lit, p2=6.105 N/m2 .b.Độ biến thiên nội năng của khối khí.Vì nhiệt lượng trao đổi phụ thuộc vào độ biến thiên nhiệt độ, nên phải tìm nhiệt độcủa những trạng thái C, B, D.TC = T1P2V 220 0 K ; TB = T2 = TC V2 330 0 K ; TD = T1 2 450 0 KP1V1V1Tính khối lương khí từ trạng thái 1:7mPV1 1RT1Nhiệt hệ nhận được khi biến đổi khí từ trạng thái thứ nhấtsang trạng thái thứ hai theo hai con đường:QACB= QAC + QCB =mCV TAC +mCP TCB =1,55KJ .Tương tựQADB= QAD + QDB =mCP TAD +mCV TDB =1,88KJ .Công hệ nhận được khi biến đổi khí từ trạng thái thứ nhất sang trạng thái thứ hai theohai con đường:AACB= AAC + ACB =0 –p2(VB-VC) =–p2(V2-V1)= -0,92KJTương tựAADB= AAD + ADB = –p1(VD-VA) =–p1(V2-V1)= -1,25KJĐộ biến thiên nội năng khi biến đổi khí từ trạng thái thứ nhất sang trạng thái thứ haitheo hai con đường:UACB = AACB+ QACB =0,63KJUADB = AADB+ QADB =0,63KJU = UV=const + Up =const ;p.VTa tính được:= 1,25KJQ = QV= const + Qp=const;A =-QACB = 1,55KJ : QADB = 1,88KJ ; AACB = 0,92KJ ; AADBUACB = 0,63KJ ; UADB = 0,63KJBài 10.a. Đối với các quá trình đẳng nhiệt AB và CD, ta có:pPPA V2PVvà D 2 do đó A DPB PCPC V1PB V1b. Sau 1 chu trình U = 0, do đó A = - QCông trong chu trình = Công tổng công 4 quá trìnhTrong quá trình đẳng tích hệ không sinh công, không nhận công, do đó ta có:A AAB ACD mRT1 lnV2 mV RT2 ln 1V1 V28Q = A = - R (T1- T2)lnV2V1--------------------------------------------------------------------------Chương 3: NGUYÊN LÝ THỨ HAI CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌCI. CÁC CÔNG THỨC CẦN GHI NHỚ1. Hiệu suất của một động cơ nhiệt: A ' Q1 Q '2Q1Q1Trong đó Q1 là nhiệt mà tác nhân nhận được của nguồn nóng và Q'2 là nhiệtmà tác nhân nhả cho nguồn lạnh.2. Hiệu suất của chu trình Carnot: 13. Hệ số làm lạnh của máy làm lạnh: T2T1Q2Q ' 2A Q1 Q2Trong đó A là công tiêu tốn trong một chu trình làm lạnh, Q2 nhiệt mà tác nhânnhận được của nguồn lạnh trong chu trình đó, Q'1 nhiệt mà tác nhân nhả chonguồn nóng trong 1 chu trình.Đối với máy làm lạnh hoạt động theo chu trình Carnot:T2T1 T2II. BÀI TẬPBài 1. Một động cơ nhiệt làm việc theo chu trình Cacnô có công suất P = 73.600W.Nhiệt độ của nguồn nóng là 1000C nhiệt độ của nguồn lạnh là 00C. Tính:a. Hiệu suất của động cơ.b. Nhiệt mà tác nhân thu được từ nguồn nóng trong 1 phút.c. Nhiệt mà tác nhân nhả cho nguồn lạnh trong 1 phútBài 2. Một máy hơi nước có công suất 14,7KW, tiêu thụ 8,1 kg than trong 1 giờ. Năngsuất tỏa nhiệt của than là 7800kca/kg. Nhiệt độ của nguồn nóng là 2000C, nhiệtđộ của nguồn lạnh là 580C. Tìm hiệu suất thực tế của máy. So sánh hiệu suất đóvới hiệu suất lý tưởng của máy nhiệt làm việc theo chu trình Carnot với nhữngnguồn nhiệt kể trên.Bài 3. Một máy làm lạnh làm việc theo chu trình Carnot nghịch, tiêu thụ công suất36800W. Nhiệt độ của nguồn lạnh là - 100C, nhiệt độ của nguồn sóng là 170C.Tính:a. Hệ số làm lạnh của máy .b. Nhiệt lượng lấy được từ nguồn lạnh trong 1 giây9c. Nhiệt lượng tỏa ra cho nguồn nóng trong 1 giây.Bài 4. Một máy hơi nước chạy theo chu trình Stilin gồm hai quá trình đẳng nhiệt vàhai quá trình đẳng tích.a. Tính hiệu suất của chu trìnhb. So sánh hiệu suất này với hiệu suất của chu trình Carnot có cùng nhiệt độ củanguồn nóng và nguồn lạnhBài 5. Một Kilômol khí lý tưởng, thực hiện một chu trình gồm 2 quá trình đẳng tích và2 quá trình đẳng áp. Khi đó, thể tích của khí thay đổi từ V1 = 25 m3 đến V2 =50m3 và áp suất từ p1 = 1at đến p2 = 2at. Hỏi công thực hiện bởi chu trình nàynhỏ hơn bao nhiêu lần so với công thực hiện bởi chu trình Carnot, có các đườngđẳng nhiệt ứng với nhiệt độ lớn nhất và nhỏ nhất của chu trình trên, nếu khigiãn đẳng nhiệt, thể tích tăng 2 lần.Bài 6. Một máy nhiệt lý tưởng chạy theo chu trình Carnot thuận nghịch có nguồn nóngở nhiệt độ 1170C và nguồn lạnh ở 270C. Máy nhận nhiệt từ nguồn nóng là63.000cal/s. Tính:a) Hiệu suất của máy.b) Nhiệt lượng tỏa ra cho nguồn lạnh trong 1 giây.c) Công suất của máy.Bài 7. Tua bin hơi của nhà máy phát điện nguyên tử công suất 1000MW nhận nhiệt từnguồn hơi ở nhiệt độ 7270C. Giả thiết hiệu suất thực tế của tua bin hơi bằng50% hiệu suất của chu trình Carnot. Hãy tính:a) Hiệu suất thực tế của chu trình tua bin hơi.b) Nhiệt do nhà máy thải ra nguồn nước (sông) làm lạnh trong 1 giây.c) Nhiệt độ tăng của nước sông nếu dòng chảy có lưu lượng 10 6kg/s. Cho nhiệtdung riêng của nước là: c = 4,19 J/kg. độ.Bài 8. Động cơ đốt trong 4 thì hoạt động theo chu trình Otto(Đồ thị)Hút: O→A hỗn hợp nhiên liệu và không khí hút vàoxi lanh, thể tích tăng từ V2 đến V1 Nén đoạn nhiệt từ A→B Đốt, tỏa nhiệt Q1 từ B→C Sinh công: giãn đoạn nhiệt từ C→D Xả từ D→A→O, tỏa nhiệt Q2 cho môi trường.a) Hãy tính hiệu suất của chu trình Otto, biểu diễn hiệu suất thông qua nhiệt độTA, TB, TC, TDvà hệ số nén r = V1/V2.b) So sánh với hiệu suất chu trình Carnot.10Bài 9. Một cục nước đá có khối lượng 0,1kg ở nhiệt độ 2400K, được biến thành hơnnước ở 3730K. Tính độ biến thiên Entropi trong quá trình biến đổi trên nếu chorằng nhiệt dung của nước đá và nước không phụ thuộc nhiệt độ. Áp suất trongquá trình biến đổi là áp suất khí quyển. Nhiệt dung riêng của nước là1,8.103J/kg độ, của nước là 4,18.103J/kg độ, nhiệt nóng chảy riêng của nước đálà 3,35.105J/kg độ. Nhiệt hóa hơi riêng của nước là 2,26.106 J/kg.Bài 10. Tính độ biến thiên Entrôpi khi hơ hóng đẳng áp 6,5 gam Hydro, thể tích khítăng gấp đôi.Bài 11. Tính độ biến thiên Entrôpi khi biến đổi 1g nước đá ở 00C thành hơi nước ở1000C.Bài 12. 10 gam Oxy được hơ nóng từ t1 = 500C tới t2 = 1500C.Tính độ biên thiênEntrôpi nếu quá trình hơ nóng là:a. Đẳng tíchb. Đẳng ápBài 13. Tính độ biến thiên Entrôpi của một chất khí lý tưởng khitrạng thái của nó thay đổi từ A đến B (hình vẽ) theo:a) Đường ACB;b) Đường ADB. Cho biết: V1 = 3 lít, P1 = 8,31.105N/m2t1 = 270C, V2 = 4,5 lít; P2 = 6.105 N/m2.Bài 14: 200 gam sắt ở 1000C được bỏ vào một nhiệt lượng kế chứa 300g nước ở120C. Entrôpi của hệ thế nào khi hệ đạt tới trạng thái cân bằng nhiệt.III. HƯỚNG DẪN VÀ ĐÁP SỐBài 1.a. Hiệu suất của động cơ chạy theo chu trình Carnot: =T1 T2 373 273 27%T1373b. Trong 1 giây, động cơ sinh một công A’ = P.t = 73600J và nhận từ nguồn nóng nhiệtlượng:Q1 =A'Trong một phút động cơ nhận được nhiệt lượng:Qlp = 60Q1 = 60A' 60.73600 16470 J0, 27c. Trong thời gian 1 giây tác nhân nhả cho nguồn lạnh nhiệt lượng: Q’2 = Q1 - A’Nếu thời gian là 1 phút thì nhiệt lượng đó là:KJ.Bài 2.1160.Q’2 = 60 (Q1 - A') = 12054Hiệu suất thực tế của động cơ nhiệt chạy theo chu trình Carnot với cùng 2 nguồnnhiệt là:A' 20%Q1Hiệu suất lý tưởng của động cơ nhiệt chạy theo chu trình Carnot với cùng 2 nguồnnhiệt là:2 1 T2 30%T123Vậy 1 2Bài 3. Đáp số:Q2T2 9,74A T1 T2a.b.Q2 = A = Pt = 86000 Caloc.Q1 = Q2 +A = 94.800 CaloBài 4.Hiệu suất của máy hơi nước x = 1y -Q'với Q' là nhiệtQmà máy tỏa ra và Q là nhiệt mà máy nhận vào trong toànchu trình.Q Q23 Q34 mQ' = Q '12 Q11 X CV (T1 T2 ) mRT2 lnmRT1 lnV2V1V2 m CV (T1 T2 )V1 T TT1 T2và c 1 2 ;C (T T )T1T1 v 1 2V2RlnV1Vậy x c .Bài 5.Công thực hiện bởi chu trình thực gồm 2 quá trình đẳng tích và 2 quá trình đẳngáp (phần gạch chéo trên hình)A’ = (P2 - P1) (V2 - V1) = 2,5.106JCông thực hiện bởi chu trình Carnot là:12A’C = c Q1 (1 Với T1 =T16)Q1 = 5,183.10 JT2P1 V1= 300K là nhiệt độ nhỏ nhất của chu trình thực,cũng là nhiệt độRnguồn lạnh của chu trình Carnot.T3 =P2 V2= 1200K là nhiệt độ lớn nhất của chu trình thực, cũng là nhiệtRđộ nguồn nóng của chu trình Carnot.Q1 RT3 lnV'2V '1là nhiệt mà hệ nhận từ nguồn nóng trong chu trìnhCarnot,trong đó :V '26 2 , Q1 = 6,911.10 J. Cuối cùng ta có:V '1Bài 6. Đáp số:a) 1T23001 25%T1400b) Q2' Q1 1 47,25.103 cal / s.A' Q1 Q2'c) P 65,835 kw .t1sBài 7.12a) Hiệu suất thực tế: 1T2 1 400 1 30%T1 2 1000 b) Nhiệt do nhà máy thải ra trong 1 giây:A'A'77 ' Q2' A' P.t'Q1 A Q233Q2' 2,33.109 JQ2'c) Nhiệt độ tăng: T 0,56 Kc.mBài 8.a) Tính hiệu suất: Công A' Q1 Q2'Hai quá trình đẳng tích: Q1 nCv Tc TB Q2' nCv TD TA 13Ac ' 2,1A'A'Q2'T T1 D A .Hiệu suất: 1Q1Q1TC TBDo hai quá trình A → B và C → D là đoạn nhiệt nên TV 1 constTcV2 1 TDV1 1 (1) và TBV2 1 TAV1 1 (2)Suy ra: TD TA V1 1 Tc TB V2 1 1V 1 2 V1 So sánh: Từ (1) và (2). Đặt r V2 V1 1V11 1 1V2rTD TATC TB- Chu trình Carnot:c 1TATC- Chu trình Otto:o 1TD.TCDo TD TA nên c oBài 9.Trong quá trình đưa nước đá ở T1 = 2400K thành nước đá ở T0= 2730K thì:S1 MC d TOT1dT MC d (ln TO ln T1 )TTrong quá trình nước đá. Ở T0 = 2730K biến thành nước ở T0 = 2730K thì:MS2 T0với = 3,35.105J/kgKTrong quá trình trình nước ở T0 = 2730K biến thành nước ở T2 = 3730K thì:S3 MCn T2T0dT MCn (ln T2 ln T0 )TTrong quá trình nước ở T2 = 2730K biến thành hơi nước ở T2 = 3730K thì S4 MLvới L =T22,26.106 J/kg.ĐộbiếnthiênEntrôpitrongS4 S1 S2 S3 S4 833J / độ.Bài 10.14cả4quátrìnhtrênlà:S 21QT S mvới quá trình đẳng áp thì: Q Cp lnT2T1Mặt khác ta có:mC p dTT2 V2. Vậy :T1 V1S mC p lnV2 66,3JV1/độ.Bài 11.S S1 S 2S1 = độ tăng Entrôpi trong quá trình biến đổi nước ở 00C thành nước ở 1000C.S1 = độ tăng Entrôpi trong quá trình nước ở 1000C thành hơi nước ở 1000C.Tương tự bài 6 ta có: S = 7,4J/độBài 12.P2 mT Cv ln 2 1,6 J /độP1 T1a. Sv mb. S p TmC p ln 2 2,4J /độT1Cv lnBài 13.Độ biến thiên của Entrôpi không phụ thuộcđường đi mà chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu vàtrạng thái cuối.S ACB S ADB ABQTSACB SAC SCB=P mVmC v ln 1 C p ln 2 5,5J /độP2 V1Bài 14:Gọi nhiệt độ lúc hệ cân bằng nhiệt là T (0C): M1C1 (100 - T) = M2C2 (T - 12)Với M1, C1 là khối lượng và nhiệt dung riêng của sắtM2,C2 là khối lượng và nhiệt dung riêng của nướcRút ra : T = 190C = 2920KĐộ biến thiên Entrôpi của hệ bằng tổng độ biến thiên Entrôpi của sắt và độ biến292292 M 2C2 ln 3, 26 J /độ.thiên Entrôpi của nước: S M1C1 ln373285--------------------------------------------------------------------------Chương 4: KHÍ THỰC (SV tự đọc)15(Không có bài tập)--------------------------------------------------------------------------Phần II: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG (SV TỰ ĐỌC)Chương 5: DAO ĐỘNG CƠ VÀ DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ(Không có bài tập)Chương 6: SÓNG CƠ VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ(Không có bài tập)--------------------------------------------------------------------------Phần III: QUANG HỌCChương 7: GIAO THOA ÁNH SÁNGI. CÁC CÔNG THỨC CẦN GHI NHỚ1. Điều kiện cho cực trị giao thoa:(k = 0, 1, 2…)a. Cực đại: L2 - L1 = kb. Cực tiểu: L2 - L1 = 2k 1 (k= 0,–1; 1, –2; 2, –3…)2Với:L1, L2 là quang lộ của tia sáng từ nguồn thứ nhất và thứ hai tới điểm quan sát là bước sóng của ánh sáng trong chân khôngk là bậc giao thoa (khái niệm bậc giao thoa chỉ dùng cho vân sáng, vân tốikhông có khái niệm bậc giao thoa)2. Giao thoa gây bởi khe Younga. Hiệu quang lộ 2 tia giao thoa:L2 L1 Với:axDa là khoảng cách hai khe hẹp.D là khoảng cách từ hai khe hẹp đến màn quan sát.x là vị trí của một điểm M trên màn.Dab. Vị trí vân sáng:xS kc. Vị trí vân tối:xt 2k 1D 1 D k 2a 2 a16d. Khoảng cách vân (khoảng cách hai vân sáng hoặc hai vân tối kế tiếp):iDa3. Giao thoa gây bởi bản mỏng:a. Bản mỏng có độ dày thay đổi vân cùng độ dày:Hiệu quang lộ giữa hai tia phản xạ trên hai mặt của bản :L2 L1 2d n 2 sin 2 i 2b. Nêm không khí và bản cho vân tròn Niutơn :- Vị trí của các vân tối:dk; k = 0, 1, 2, ...2- Vị trí của các vân sáng: d 2k 1 ; k = 1, 2, ...4Với d là chiều dày của nêm.* Đối với bản cho vân tròn Niutơn thì bán kính vân tối thứ k là :rk R . kVới R là bán kính mặt cong của thấu kính.c. Bản có độ dày không đổi - Vân cùng độ nghiêng :Hiệu quang lộ giữa hai tia phản xạ trên hai mặt bản mỏng:L2 L1 2d n 2 sin 2 i Với:bản2d là bề dày của bản, n là chiết suất của bản, i là góc tới của ánh sáng tới mặt là bước sóng của ánh sáng tới.II. BÀI TẬP:Bài 1. Khoảng cách giữa hai khe trong máy giao thoa khe Young a = 1mm. Khoảngcách từ màn quan sát E tới mặt phẳng chứa hai khe D = 1m. Đặt toàn bộ hệthống trong không khí, hai khe được chiếu bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng = 0,49m.a. Xác định vị trí của 3 vân sáng đầu tiên và vị trí vân tối thứ 4. Nêu nhận xétb. Thay ánh sáng đơn sắc khác có bước sóng ’, hệ thống trên cho các vân giaothoa với khoảng cách vân bằng 0,66mm. Tính ’.17c. Sử dụng ánh sáng có bước sóng = 0,49m. Đổ vào khoảng giữa màn ảnh vàmặt phẳng chứa hai khe một chất lỏng có chiết suất n. Tính chiết suất n của chất lỏng đó,biết rằng khoảng cách vân trong trường hợp này bằng 0,36mm. Nêu nhận xét?Bài 2. Trong thí nghiệm giao thoa với máy giao thoa khe Young, 2 khe cách nhau a =1mm. Màn quan sát E đặt song song và cách mặt phẳng chứa 2 khe một đoạn D = 1m.Nguồn S đặt cách đều hai khe và cách mặt phẳng chứa hai khe một đoạn là d = 0,5mphát ánh sáng đơn sắc có bước sóng = 0,6m.a. Dời khe S song song với mặt phẳng chứa hai khe S1, S2 tới vị trí S’ và SS’ = 1mm.Xác định chiều và khoảng dịch chuyển của vân trung tâm.b. Lại đưa khe S về vị trí cũ nhưng đặt trước S1 một bản mặt song song có chiều dày e= 8m, chiết suất n = 1,5. Vân sáng trung tâm sẽ dời chỗ như thế nào ?Bài 3. Trong thí nghiệm giao thoa khe Young, khoảng cách giữa 2 khe S1 và S2 là a =1mm, khoảng cách từ hai khe tới màn quan sát E là D = 2m. Ánh sáng dùng trong thínghiệm là ánh sáng trắng có bước sóng = (0,4 0,75)m.a. Tìm bề rộng của quang phổ bậc 1 và bậc 2. Nêu nhận xét?b. Tìm khoảng cách ngắn nhất từ vân trung tâm đến vị trí có sự chồng lên nhau của 2vân sáng ứng với bước sóng 1 = 0,5m và 2 = 0,6m.c. Tại vị trí của vân màu đỏ bậc 4 có những ánh sáng đơn sắc nào cho vân sáng nằm trùng lênnhau.Bài 4. Trong thí nghiệm giao thoa với máy giao thoa khe Young, khoảng cách giữa haikhe là a = 1mm, khoảng cách từ hai khe tới màn quan sát là D = 2m. Chiếu đồng thờihai khe bởi hai bức xạ có bước sóng 1 và 2. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp củabức xạ 1 là 4,8mm, khoảng cách từ vân sáng thứ 2 đến vân sáng trung tâm của bức xạ2 là 1,92mm.a. Tìm bước sóng của hai bức xạ trên.b. Trong vùng có giao thoa MN = 23mm có :- Bao nhiêu vân sáng và tối của từng bức xạ trên?- Mấy vị trí có sự chồng nhau của vân sáng của hai loại bức xạ trên?Bài 5. Một màng mỏng có bề dày d, chiết suất n = 1,3. Một chùm ánh sáng đơn sắcsong song có bước sóng = 0,6m chiếu vào màng mỏng dưới góc tới i = 300. Hỏi bềdày nhỏ nhất của màng phải bằng bao nhiêu để ánh sáng phản chiếu giao thoa cócường độ :a. Cực đạib. Cực tiểuBài 6. Trên một bản mỏng thủy tinh phẳng (có chiết suất n = 1,5), người ta phủ mộtmàng rất mỏng của chất có chiết suất n’ = 1,4. Một chùm tia sáng đơn sắc, song song có18bước sóng = 0,6m được chiếu thẳng góc với bản mặt. Xác định bề dày của màngmỏng khi hiện tượng giao thoa cho chùm tia phản xạ có:a. cường độ cực tiểu.b. cường độ cực đại.Bài 7. Một nêm thủy tinh có góc nghiêng =2’, chiết suất n. Người ta chiếu thẳng gócvới nêm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,539m. Tìm chiết suất của nêm, biết rằngkhoảng cách giữa 2 vân tối liên tiếp bằng 0,3mm.Bài 8. Chiếu một chùm tia sáng đơn sắc, song song và thẳng góc với mặt dưới của mộtnêm không khí. Ánh sáng tới có bước sóng λ = 0,6µm.a. Xác định góc nghiêng của nêm, biết rằng trên 1cm chiều dài của mặt nêm, người taquan sát thấy 10 vân giao thoa.b. Nếu chiếu đồng thời hai chùm tia sáng đơn sắc có bước sóng lần lượt là λ1 = 0,5µmvà λ2 = 0,6µm xuống mặt nêm thì hệ thống vân trên mặt nêm có gì thay đổi? Xác địnhvị trí tại đó các vân tối của hai hệ thống vân trùng nhau.Bài 9. Một thấu kính hội tụ phẳng lồi được đặt trên một bản thủy tinh để tạo thành hệthống cho vân tròn Newton. Mặt lồi của thấu kính có bán kính R = 4m. Chiếu ánh sángđơn sắc thẳng góc vào mặt phẳng của thấu kính thì khoảng cách giữa vân tối thứ 9 vàthứ 4 là 1,6mm.a. Tìm bước sóng của ánh sáng.b. Tìm bề dày của lớp không khí tại vị trí vân tối thứ 4.Bài 10. Một thấu kính được đặt trên một bản thủy tinh, nhưng do một hạt bụi dày nằmgiữa thấu kính và bản thủy tinh nên chúng không tiếp xúc với nhau. Đường kính của vântối thứ 5 và thứ 15 là 0,7mm và 1,7mm, bước sóng của ánh sáng rọi vuông góc vào mặtphẳng của thấu kính là 0,59m. Xác định bán kính cong của thấu kính.III. HƯỚNG DẪN VÀ ĐÁP SỐTóm tắt:d1S1a = 1mmD = 1md2a = 0,49mb. Thay ’; i’ = 0,66mm. ’ = ?c. = 0,49m, đổ n = ? với i’’ =0,36mm. Nhận xét?Hướng dẫn:19xOS2a. xStt; xS1; xS2; xS3; xt4.MDa. - Khoảng cách vân : i D 0, 49.106 .1= 0,49.10-3m3a10- Vị trí 3 vân sáng đầu tiên:Vân sáng trung tâm (k = 0) ứng với: 𝑥𝑆𝑡𝑡 = 0𝑖 = 0Vân sáng bậc 1 (k = 1) ứng với:𝑥𝑆1 = 𝑘Vân sáng bậc 2 (k = 2) ứng với:𝑥𝑆2 = 𝑘Vân sáng bậc 3 (k = 3) ứng với:𝑥𝑆3 = 𝑘𝜆𝐷𝑎𝜆𝐷𝑎𝜆𝐷𝑎= 1. 𝑖 = 0,49. 10−3 𝑚= 2. 𝑖 = 0,98. 10−3 𝑚= 3. 𝑖 = 1,47. 10−3 𝑚 Nhận xét: Các vân sáng cách đều nhau.x 2k i - Vị trí vân tối bậc 4 (k = 3) ứng với:D2a= 3,5i = 1,715mm.b. Khi thay ánh sáng có bước sóng bởi ánh sáng có bước sóng thì khoảng cách vân:i' i ' a 0, 66.1 'D' = 0,66 . 10-3mm = 0,66 m3Da10c. Tính chiết suất của chất lỏng :- Hiệu quang lộ tại M của 2 tia sáng từ S1 và S2: L2 - L1 = nd2 - nd1 = n(d2 - d1) = n- Điều kiện xác định vị trí các vân sáng: L2 L1 n Tọa độ vân sáng:xkDnakax kDin Khoảng cách vân (khoảng cách giữa 2 vân sáng liên tiếp) là : i ' k 1 𝑖′ =axDi ki in n n𝑖𝑛ii'Do đó chiết suất chất lỏng: n 0,49 .10 31,360,36 .10 3* Nhận xét: Khoảng vân giảm n lần, tức là hệ thống vân sít lại gần nhau một đoạn Δi =i – i’ = (0,49 – 0,36).10–3 khi được đặt trong chất lỏng có chiết suất n = 1,36.Bài 2.20Tóm tắt:O’d1S1a = 1mm;S d1’D = 1m;S’ = 0,6m;xd2aOd2’ S2Ddd = 0,5m.a. Dời S với SS’=1mm.O’d1S1 Xác định chiều vàkhoảng dịch chuyển?xd2ab. Bản mặt e = 8m vào S1.OS2D Vân sáng trung tâm dờichỗ như thế nào?Hướng dẫn:a. Khi nguồn sáng di chuyển tới vị trí mới S’ thì hiệu quang lộ của hai tia sáng xuấtphát từ S’ tới O' là:L2 - L1 = (d2’ + d2) – (d1’ + d1) = (d2 - d1) + (d2’ - d1’)Hiệu khoảng cách từ điểm ta xét đến 2 nguồn S1 và S2:Do đó:d2 - d1 =d2’ - d1’ =Suy ra : L2 L1 x 'adx ' a xadD- Điều kiện để tại O' có vân sáng:L 2 - L1 = Vân sáng trung tâm ứng với k = 0:Suy ra : x x 'xaDx ' a xa kdDx ' a xa 0.dDD1= –2mm 1.d0,5 Dấu (–) chứng tỏ vân sáng trung tâm dời ngược chiều di chuyển của nguồn S,khoảng dịch chuyển là 2mm.b. Giả sử bản mặt song song đặt trước nguồn S1.Hiệu quang lộ từ 2 nguồn sáng S1 và S2 đến điểm M (2 tia S2M và S1M) là:L2 – L1 = d2 – [(d1 – e) + ne)] = (d2 – d1).n – (n – 1).e =21xa– (n – 1).eDĐiều kiện để tại M cho vân sáng: L2 – L1 =xa– (n – 1).e = kDxSuy ra công thức xác định tọa độ vân sáng:Vân sáng trung tâm k = 0 x0 k D n 1 eDaa n 1 eD 1,5 1 8.a1= 4.103m = 4.10-3 m310Vậy vân sáng trung tâm mới nằm cách vân sáng trung tâm cũ một đoạn:𝑥0 =(𝑛 − 1)𝑒𝐷= 4. 10−3 𝑚𝑎* Do n > 1 nên x0 > 0, nghĩa là vân sáng giữa về phía có đặt bản mặt song song, trongtrường hợp này là dời về phía nguồn S1.Bài 3.Tóm tắt:Md1a = 1mm; D = 2m; 0,4m ≤ ≤0,75m.S1xd2aa. Δx1; Δx2 = ?. Nhận xétOS2b. 1 = 0,5m và 2 = 0,6m. Xácđịnh tọa độ gần nhất trùng nhau của1 và 2.Dc. Tại xS4(đỏ) có bao nhiêu đơn sắctrùng nhau?Hướng dẫn:a. Bề rộng quang phổ bậc 1 (là khoảng cách từ vân sáng bậc 1 của màu tím đến vânsáng bậc 1 của màu đỏ):Δx1 = xS1(đỏ) – xS1(tím) = 1. (𝜆đ .𝐷𝑎−𝜆𝑡 .𝐷𝑎) = 1. (0,75 − 0,4). 10−6 .210−3= 0,7𝑚𝑚Bề rộng quang phổ bậc 2:Δx2 = xS2(đỏ) – xS2(tím) = 2. (𝜆đ .𝐷𝑎−𝜆𝑡 .𝐷𝑎) = 2. (0,75 − 0,4). 10−6 .210−3= 1,4𝑚𝑚* Nhận xét: Δx2 = 2.Δx1 Δxn = n.Δx1b. Khi hai vân sáng của hai bức xạ trùng nhau thì chúng có cùng tọa độ trên màn ảnhE:xSk1(λ1) = xSk2 (λ2) k1.λ1 = k2.λ26Thế số: k1.0,5 = k2.0,6 k1 = .k25Khi k1 = k2 = 0: Vân sáng trung tâm của hai màu trùng nhau:22x=0Khi k1 = 6; k2 = 5: Vân sáng bậc 6 của λ1 trùng với vân sáng bậc 5 của λ2 tại:x2 = 6.λ1 𝐷𝑎= 6.0,5.10−6 .21.10−3= 6𝑚𝑚 Khoảng cách ngắn nhất từ vân trung tâm đến vị trí có sự chồng nhau của 2 vânsáng:Δx = x2 – x1 = 6mmc. Khi có sự trùng nhau của vân sáng bậc 4 màu đỏ với các màu khác thì:4.0,75 = k.λ λ =3𝑘Mà 0,4m ≤ < 0,75m (loại màu đỏ nên không có dấu bằng)3Suy ra: 0,4 ≤ < 0,75 4 < k ≤ 7,5 k = 5; 6; 7𝑘Vậy tại đó có sự chồng chập nhau của 4 vân sáng:-Bậc 4 của đơn sắc có λ = 0,75m (màu đỏ theo đề bài)Bậc 5 của đơn sắc có λ = (4.0,75)/5 = 0,6m.Bậc 6 của đơn sắc có λ = (4.0,75)/6 = 0,5m.Bậc 7 của đơn sắc có λ = (4.0,75)/7 = 0,43m.Bài 4.Tóm tắt:d1a = 1mm; D = 2m; λ1 và λ2.S1Cho: xS(k+3) (λ1) – xSk (λ1) = 4,8mmaxS2 (λ2) – xStt (λ2) = 1,92mmS2b. MN = 23mm.- Số vân sáng; vân tối?- Vị trí trùng nhau của λ1 và λ2 trongMN.Hướng dẫn:a. * Theo giả thiết:xS(k+3) (λ1) – xSk (λ1) = 4.i1 = 4,8mmSuy ra khoảng vân của bức xạ λ1: i1 = 1,2mm𝑖1 𝑎𝐷=1,2.10−3 .1.10−32= 0,6. 10−6 𝑚 = 0,6𝜇𝑚* Theo giả thiết:23xOa. λ1 và λ2 = ? Bước sóng λ1 =d2MDxS2 (λ2) – xStt (λ2) = 2.i2 = 1,92mmSuy ra khoảng vân của bức xạ λ2: i2 = 0,96mm Bước sóng λ2 =𝑖2 𝑎0,96.10−3 .1.10−3=𝐷2= 0,48. 10−6 𝑚 = 0,48𝜇𝑚b. Ta có:1𝑏ề 𝑟ộ𝑛𝑔 𝑣ù𝑛𝑔 𝑔𝑖𝑎𝑜 𝑡ℎ𝑜𝑎2𝑖11𝑏ề 𝑟ộ𝑛𝑔 𝑣ù𝑛𝑔 𝑔𝑖𝑎𝑜 𝑡ℎ𝑜𝑎2𝑖11.23=21,2== 9,58 λ1 có 19 vân sáng và 20 vân tối1.2320,96= 11,98 λ2 có 23 vân sáng và 24 vân tối* Khi vân sáng của hai bức xạ trung nhau:k1.λ1 = k2.λ2 k1.0,6 = k2.0,484 k1 = .k25Khi k1 = k2 = 0: xStt = 0.Khi k1 = ±4; k2 = ±5: xS1 = ±4,8mmKhi k1 = ±8; k2 = ±10: xS2 = ± 9,6mmVậy có 5 vị trí trên màn ảnh cho các vân sáng trùng nhau.Bài 5.Tóm tắt:SRMàn mỏng d; n = 1,3NChiếu = 0,6m; i = 300.i idmin = ? để:iH iLIa. Giao thoa có cường độ cực đạirb. Giao thoa có cường độ cực tiểurrrKHướng dẫn:Đây là hiện tượng giao thoa do bản mỏng cùng độ dày gây ra.Hiệu quang lộ của 2 tia phản chiếu từ 2 mặt màng (tia IR và LR’) là :L2 L1 2d n 2 sin 2 i a. Cường độ sáng phản chiếu cực đại khi :242R’
Tài liệu liên quan
- Loi giai vat ly KSTN tat ca cac nam (gsttvn com)
- 57
- 968
- 5
- Tài liệu Đề thi đại học môn Vật lý 2009 - Đại học Bách khoa Hà Nội doc
- 7
- 970
- 2
- BÀI TẬP VÀ LỜI GIẢI VẬT LÝ THỐNG KÊ - THỐNG KÊ CỔ ĐIỂN
- 15
- 9
- 28
- Lý thuyết - Lời giải - Vật Lý
- 105
- 390
- 0
- Bài tập và lời giải vật lý nguyên tử, hạt nhân và các hạt cơ bản
- 697
- 1
- 6
- Bài tập và lời giải vật lý chất rắn, thuyết tương đối và các vấn đề liên quan
- 346
- 1
- 7
- TUYỂN tập bài tập kèm lời GIẢI vật lý LUYỆN THI đại học
- 21
- 518
- 2
- lời giải vật lý
- 2
- 290
- 0
- BTvà Lời Giai Vật Lý ĐC 2 2016 (Bách Khoa )
- 56
- 6
- 10
- Lời giải chi tiết đề thi thử vật lý lần 2 câu lạc bộ yêu vật lý
- 16
- 872
- 10
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(1.41 MB - 56 trang) - BTvà Lời Giai Vật Lý ĐC 2 2016 (Bách Khoa ) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Một Chất Khí Lưỡng Nguyên Tử Có Thể Tích
-
[PDF] CHƯƠNG 8: NGUYÊN LÝ THỨ NHẤT CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC ...
-
Bài Tập Nguyên Lí I, Nguyên Lí II Nhiệt động Lực Học - Vật Lí Phổ Thông
-
[PDF] Chương 21: Thuyết động Học Chất Khí
-
CHƯƠNG VIII :... - Trung Tâm Luyện Thi Trung Tiến - Đà Nẵng
-
Vat-ly-dai-cuong-1 Chuong-82 - [cuuduongthancong - Trần Thiên Đức
-
[PDF] Một Khối Khí Lý Tưởng Lưỡng Nguyên Tử Thực Hiện Một Chu Trình
-
Năng Lượng Chuyển động Nhiệt – Nội Năng – Nhiệt Lượng Và Công ...
-
Tại Sao Coi Không Khí Là Khí Lưỡng Nguyên Tử
-
[PDF] LỜI NÓI ĐẦU
-
[PDF] 3.3 Nhiệt Dung Riêng Của Khí Lý Tưởng - Công Thực Hiện Trong Quá ...
-
Chương 4: CÁC ĐỊNH LUẬT THỰC NGHIỆM VỀ CHẤT KHÍ
-
VL1 Tổng Hợp Cong Thức Va Giải Một Số Bai Tập Chương 4 5
-
Bài Tập Khí Lí Tưởng Và Các định Luật Phân Bố | PDF - Scribd