Bức Thư Của Thủ Lĩnh Da đỏ - Xi-át-tơn - Soạn Văn 6 Siêu Ngắn

Soạn văn 6 Bức thư của thủ lĩnh da đỏ - Xi-át-tơn

Soạn văn 6

Bức thư của thủ lĩnh da đỏ - Xi-át-tơn
  1. Soạn văn
  2. Lớp 6
  3. Bức thư của thủ lĩnh da đỏ - Xi-át-tơn
  • Bố cục & Nội dung chính

  • Hướng dẫn trả lời

    • Câu 1 - Trang 139

      Đọc đoạn đầu của Bức thư của thủ lĩnh da đỏ: từ Đổi với đồng bào tôi đến tiếng nói của cha ông chúng tôi.

      a) Hãy chỉ ra những phép so sánh và nhân hoá đã được dùng.

      b) Hãy nêu lên tác dụng của phép so sánh và nhân hoá đó, đặc biệt là trong viẽc làm nổi bật quan hệ giữa người da đỏ với "Đất", với thiên nhiên.

    • Câu 2 - Trang 139

      Đọc đoạn giữa của bức thư: từ Tôi biết người da trắng không hiểu cách sống đến Mọi vật trên đòi đều có sự ràng buộc.

      a) Đoạn văn đã nói lên sự khác biệt, sự đối lập trong cách sống, trong thái độ đối vói Đất, đối với thiên nhiên giữa người da đỏ và người da trắng trên những vấín đề gì?

      b) Tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật nào để nêu bật sự khác biệt, sự đối lập ấy và để thể hiện thái độ, tình cảm của mình?

    • Câu 3 - Trang 140

      Đọc đoạn còn lại của bức thư.

      a) Nêu các ý chính của đoạn này.

      b) Cách hành văn, giọng điệu của đoạn này có gì giống, có gì khác với hai đoạn trên?

      c) Nên hiểu thế nào về câu: Đất là Mẹ.

    • Câu 4 - Trang 140

      Bức thư đã sử dụng rất nhiều yếu tố của phép lặp (lặp từ ngữ, lặp ý, lặp kiểu câu). Hãy lập bảng thống kê một số hoặc toàn bộ những yếu tố lặp ấy và chỉ ra tác dụng biểu hiện tư tưởng tình cảm của chúng.

    • Câu 5 - Trang 140

      Hãy giải thích vì sao một bức thư nói về chuyện mua bán đất đai cách đây một thế kỉ rưỡi nay vẫn được nhiều người xem là một trong những văn bản hay nhất nói về thiên nhiên và môi trường?

  • Bố cục:
    • Đoạn 1 (Từ đầu … đến "cha ông chúng tôi"): Những điều thiêng liêng trong kí ức người da đỏ.
    • Đoạn 2 (Tiếp theo … đến "Đều có sự ràng buộc"): Những lo âu của người da đỏ về đất đai môi trường sẽ bị tàn phá bởi người da trắng.
    • Đoạn 3 (Còn lại): Kiến nghị của người da đỏ về việc bảo vệ môi trường, đất đai.
  • Nội dung chính: Bức thư của thủ lĩnh da đỏ đã đặt ra được một vấn đề bức xúc, có ý nghĩa to lớn đối với toàn nhân loại: Con người phải sống hòa hợp với thiên nhiên, phải chăm lo bảo vệ môi trường và thiên nhiên như bảo vệ mạng sống của mình.
Câu 1 Trang 139 SGK Ngữ Văn 6 - Tập 2

Đọc đoạn đầu của Bức thư của thủ lĩnh da đỏ: từ Đổi với đồng bào tôi đến tiếng nói của cha ông chúng tôi.

a) Hãy chỉ ra những phép so sánh và nhân hoá đã được dùng.

b) Hãy nêu lên tác dụng của phép so sánh và nhân hoá đó, đặc biệt là trong viẽc làm nổi bật quan hệ giữa người da đỏ với "Đất", với thiên nhiên.

a)

  • Phép so sánh:
    • Dòng nước óng ánh, êm ả trôi dưới những dòng sông, con suối - máu của tổ tiên chúng tôi.
    • Tiếng thì thầm của dòng nước - tiếng nói của cha ông chúng ta.
  • Phép nhân hóa :
    • Mảnh đất này - bà mẹ của người da đỏ.
    • Những bông hoa ngát hương - người chị, người em của chúng tôi.
    • Những mỏm đá, những vũng nước - thành viên của một gia đình.

b) Phép so sánh và nhân hóa cho ta thấy mối quan hệ mật thiết gắn bó giữa người da đỏ với Đất, thiên nhiên. Họ coi thiên nhiên là máu thịt, anh em, họ hàng.

Câu 2 Trang 139 SGK Ngữ Văn 6 - Tập 2

Đọc đoạn giữa của bức thư: từ Tôi biết người da trắng không hiểu cách sống đến Mọi vật trên đòi đều có sự ràng buộc.

a) Đoạn văn đã nói lên sự khác biệt, sự đối lập trong cách sống, trong thái độ đối vói Đất, đối với thiên nhiên giữa người da đỏ và người da trắng trên những vấín đề gì?

b) Tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật nào để nêu bật sự khác biệt, sự đối lập ấy và để thể hiện thái độ, tình cảm của mình?

a) Sự đối lập thể hiện ở:

Vấn đề

Người da đỏ

Người da trắng

Đất đai

Mỗi tấc đất là thiêng liêng trong kí ức và kinh nghiệm. Đất là bà mẹ của họ.

Xa lạ với đất, họ cư xử với mẹ đất và anh em bầu trời như những vật mua được, tước đoạt được, lòng thèm khát sẽ ngấu nghiến biến đất thành hoang mạc.

Không khí

Vô cùng quý giá để thưởng thức hương hoa đồng cỏ , để sẻ chia linh hồn với cuộc sống.

Chẳng để ý gì đến nó.

Muông thú

Nếu muông thú bị hủy diệt con người cũng bị chết về tinh thần và ra đi cùng chúng.

Thảm sát hàng loạt con vật để lại những cánh đồng trơ trọi.

Lối sống

Cảnh sống thành phố làm họ nhức mắt.

Sống ồn ào trong nhịp sống công nghiệp căng thẳng.

b) Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật:

  • Phép đối lập (anh em, ruột thịt >< kẻ thù, mẹ đất, anh em bầu trời >< vật mua được …)
  • Điệp ngữ (tôi biết …, tôi thật không hiểu nổi, … tôi không hiểu …)
  • Phép so sánh, nhân hóa, sử dụng từ ngữ gợi cảm.
Câu 3 Trang 140 SGK Ngữ Văn 6 - Tập 2

Đọc đoạn còn lại của bức thư.

a) Nêu các ý chính của đoạn này.

b) Cách hành văn, giọng điệu của đoạn này có gì giống, có gì khác với hai đoạn trên?

c) Nên hiểu thế nào về câu: Đất là Mẹ.

a) Các ý chính:

  • Đất đai giàu có được là do nhiều mạng sống của chủng tộc chúng tôi bù đắp nên.
  • Bởi vậy, người da trắng các anh phải kính trọng đất đai, biết đối xử với đất như người da đỏ.
  • Con người phải bảo vệ thiên nhiên như mạng sống của mình.

b) Cách hành văn vẫn trang trọng và tha thiết yêu quý, trân trọng đất như những đoạn trước. Tuy nhiên đoạn này tha thiết một cách nhiều hơn.

c) Đất là Mẹ: đất sinh ra muôn loài, trong đó có con người sinh sống và tồn tại.

Câu 4 Trang 140 SGK Ngữ Văn 6 - Tập 2

Bức thư đã sử dụng rất nhiều yếu tố của phép lặp (lặp từ ngữ, lặp ý, lặp kiểu câu). Hãy lập bảng thống kê một số hoặc toàn bộ những yếu tố lặp ấy và chỉ ra tác dụng biểu hiện tư tưởng tình cảm của chúng.

  • Một số yếu tố lặp:

Lặp từ

mảnh đất, không khí, cha ông, thiêng liêng, người da đỏ, người da trắng, anh em, mẹ,…

Lặp ý

- Mảnh đất là mẹ (nhắc đến 3 lần)

- Sự quan trọng của không khí, nguồn nước (đoạn giữa và cuối thư)

Lặp cấu trúc

- mỗi tấc đất là thiêng liêng.

- những dòng sông, con suối … đâu chỉ là …

- đâu phải là …

- nếu chúng tôi … ngài phải …

- tôi là kẻ hoang dã …

  • Tác dụng:
    • Tình cảm gắn bó sâu nặng, thiêng liêng với quê hương, đất nước.
    • Thái độ thờ ơ, lạnh nhạt của người da trắng đối với thiên nhiên, đất đai và môi trường.
    • Người da đỏ luôn giữ vững thái độ kiên quyết.
    • Hơi văn nhịp nhàng, tạo khí thế.
Câu 5 Trang 140 SGK Ngữ Văn 6 - Tập 2

Hãy giải thích vì sao một bức thư nói về chuyện mua bán đất đai cách đây một thế kỉ rưỡi nay vẫn được nhiều người xem là một trong những văn bản hay nhất nói về thiên nhiên và môi trường?

  • Qua thời gian dài, bức thư này vẫn là văn bản hay nói về thiên nhiên bởi lẽ: người da đỏ không chỉ đề cập đến vấn đề đất đai mà còn nói tới tất cả vấn đề liên quan tới tự nhiên, môi trường sống của con người. Bức thư mang thông điệp toàn cầu, vô cùng nhức nhối thời nay, đó là vấn đề bảo vệ môi trường.
  • Con Rồng cháu Tiên

    Con Rồng cháu Tiên

  • Bánh chưng, bánh giầy

    Bánh chưng, bánh giầy

  • Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt

    Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt

  • Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt

    Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt

  • Thánh Gióng

    Thánh Gióng

  • Từ mượn

    Từ mượn

  • Tìm hiểu chung về văn tự sự

    Tìm hiểu chung về văn tự sự

  • Bài 1
  • Con Rồng cháu Tiên
  • Bánh chưng, bánh giầy
  • Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt
  • Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt
  • Bài 2
  • Thánh Gióng
  • Từ mượn
  • Tìm hiểu chung về văn tự sự
  • Bài 3
  • Sơn Tinh, Thủy Tinh
  • Nghĩa của từ
  • Sự việc và nhân vật trong văn tự sự
  • Bài 4
  • Sự tích Hồ Gươm
  • Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự
  • Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự
  • Viết bài tập làm văn số 1 - Văn kể chuyện
  • Bài 5
  • Sọ Dừa
  • Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
  • Lời văn, đoạn văn tự sự
  • Bài 6
  • Thạch Sanh
  • Chữa lỗi dùng từ
  • Bài 7
  • Em bé thông minh
  • Chữa lỗi dùng từ (tiếp theo)
  • Luyện nói kể chuyện
  • Bài 8
  • Cây bút thần
  • Danh từ
  • Ngôi kể trong văn tự sự
  • Bài 9
  • Ông lão đánh cá và con cá vàng - A. Pu-skin
  • Thứ tự kể trong văn tự sự
  • Viết bài tập làm văn số 2 - Văn kể chuyện
  • Bài 10
  • Ếch ngồi đáy giếng
  • Thầy bói xem voi
  • Đeo nhạc cho mèo
  • Danh từ (tiếp theo)
  • Bài 11
  • Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
  • Cụm danh từ
  • Luyện tập xây dựng bài tự sự - Kể chuyện đời thường
  • Bài 12
  • Treo biển
  • Lợn cưới, áo mới
  • Số từ và lượng từ
  • Viết bài tập làm văn số 3
  • Kể chuyện tưởng tượng
  • Bài 13
  • Ôn tập truyện dân gian
  • Chỉ từ
  • Luyện tập kể chuyện tưởng tượng
  • Bài 14
  • Con hổ có nghĩa
  • Động từ
  • Cụm động từ
  • Bài 15
  • Mẹ hiền dạy con
  • Tính từ và cụm tính từ
  • Bài 16
  • Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng - Hồ Nguyên Trừng
  • Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt): Rèn luyện chính tả
  • Hoạt động ngữ văn: Thi kể chuyện
  • Bài 17
  • Ôn tập Tiếng Việt
  • Chương trình địa phương (phần Văn và Tập làm văn) - Tập 1
  • Bài 18
  • Bài học đường đời đầu tiên - Tô Hoài
  • Phó từ
  • Tìm hiểu chung về văn miêu tả
  • Bài 19
  • Sông nước Cà Mau - Đoàn Giỏi
  • So sánh
  • Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả
  • Bài 20
  • Bức tranh của em gái tôi - Tạ Duy Anh
  • Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả
  • Bài 21
  • Vượt thác - Võ Quảng
  • So sánh (tiếp theo)
  • Phương pháp tả cảnh
  • Viết bài tập làm văn số 5 - Văn tả cảnh
  • Bài 22
  • Buổi học cuối cùng - An-phông-xơ Đô-đê
  • Nhân hóa
  • Phương pháp tả người
  • Bài 23
  • Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ
  • Ẩn dụ
  • Luyện nói về văn miêu tả siêu ngắn
  • Bài 24
  • Lượm - Tố Hữu
  • Mưa - Trần Đăng Khoa
  • Hoán dụ
  • Tập làm thơ bốn chữ
  • Bài 25
  • Cô Tô - Nguyễn Tuân
  • Các thành phần chính của câu
  • Viết bài tập làm văn số 6 - Văn tả người
  • Bài 26
  • Cây tre Việt Nam - Thép Mới
  • Câu trần thuật đơn
  • Hoạt động ngữ văn: Thi làm thơ năm chữ
  • Bài 27
  • Lòng yêu nước - I-li-a Ê-ren-bua
  • Lao xao - Duy Khán
  • Câu trần thuật đơn có từ là
  • Bài 28
  • Ôn tập truyện và kí
  • Câu trần thuật đơn không có từ là
  • Ôn tập văn miêu tả
  • Viết bài tập làm văn số 7 - Văn miêu tả sáng tạo
  • Bài 29
  • Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử - Thúy Lan
  • Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ
  • Viết đơn
  • Bài 30
  • Bức thư của thủ lĩnh da đỏ - Xi-át-tơn
  • Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ (tiếp theo)
  • Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi
  • Bài 31
  • Ôn tập về dấu câu (dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than)
  • Động Phong Nha - Trần Hoàng
  • Bài 32
  • Tổng kết phần Văn
  • Tổng kết phần Tập làm văn
  • Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy)
  • Bài 33
  • Chương trình địa phương (phần Văn và Tập làm văn) - Tập 2
  • Ôn tập tổng hợp chuẩn bị cho bài kiểm tra tổng hợp cuối năm
  • Bài 34
  • Tổng kết phần Tiếng Việt

Từ khóa » Thủ Lĩnh Xi át Tơn