Bức Xạ (I) Không Gây Ra Hiện Tượng Quang điện, Bức Xạ (II ... - 123doc

vào.

Câu 7. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về phôtôn ánh sáng?

A. Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím lớn hơn năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ.

B. Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động.

C. Mỗi phôtôn có một năng lượng xác định.

D. Năng lượng của các phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau.

Câu 8. Khi nói về phôtôn, phát biểu nào dưới đây là đúng?

A. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các phôtôn đều mang năng lượng như nhau.

B. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi bước sóng ánh sáng ứng với phôtôn đó càng lớn.

C. Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím nhỏ hơn năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ.

D. Phôtôn có thể tồn tại trong trạng thái đứng yên.

Câu 9. Quang điện trở hoạt động dựa vào hiện tượng

A. quang - phát quang. B. quang điện trong.

C. phát xạ cảm ứng. D. nhiệt điện.

Câu 10. Theo thuyết lượng tử ánh sáng của Anh-xtanh, phôtôn ứng với mỗi ánh sáng đơn sắc có năng lượng càng lớn nếu ánh sáng đơn sắc đó có

A. tần số càng lớn. B. tốc độ truyền càng lớn.

C. bước sóng càng lớn. D. chu kì càng lớn.

Câu 11. Tia X có cùng bản chất với :

A. tia β+ B. tia α C. tia hồng ngoại D. Tia β−

Câu 12. Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào hiện tượng

A. quang điện ngoài B. tán sắc ánh sáng. C. quang – phát quang. D. quang điện trong

Câu 13. Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai ?

A. Trong chân không, phô tôn bay với tốc độ c =3.108m/s dọc theo các tia sáng.

B. Phô tôn của mọi ánh sáng đơn sắc đều mang năng lượng như nhau

C. Phô tôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động.

D. Ánh sáng được tạo thànhbởi các hạt gọi là phô tôn.

Câu 14. Theo mẫu nguyên tử Bo, một nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản, êlectron của nguyên tử chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính r0. Khi nguyên tử này hấp thụ một phôtôn có năng lượng thích hợp thì êlectron có thể chuyển lên quỹ đạo dừng có bán kính bằng

A. 11r0. B. 10r0. C. 12r0. D. 9r0.

Câu 15. Giới hạn quang điện của kẽm là 0,35 µm. Hiện tượng quang điện có thể xảy ra khi chiếu vào tấm kẽm bằng:

A. ánh sáng màu tím. B. tia X. C. ánh sáng màu đỏ. D. tia hồng ngoại.

Câu 16. Công thoát của electron khỏi một kim loại là 3,68.10-19 J. Khi chiếu vào tấm kim loại đó lần lượt hai bức xạ: bức xạ (I) có tần số 5.1014 Hz và bức xạ (II) có bước sóng 0,25µm thì

A. bức xạ (II) không gây ra hiện tượng quang điện, bức xạ (I) gây ra hiện tượng quangđiện điện

B. cả bức xạ (I) và (II) đều không gây ra hiện tượng quang điện

C. cả bức xạ (I) và (II) đều gây ra hiện tượng quang điện

D. bức xạ (I) không gây ra hiện tượng quang điện, bức xạ (II) gây ra hiện tượng quangđiện điện

Câu 17. Theo quan điểm của thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai?

A. Các photôn của cùng một ánh sáng đơn sắc đều mang năng lượng như nhau

B. Khi ánh sáng truyền đi xa, năng lượng của photôn giảm dần

B. Khi ánh sáng truyền đi xa, năng lượng của photôn giảm dần

A. các êlectrôn liên kết trong chất bán dẫn được ánh sáng làm bứt ra khỏi bề mặt bándẫn dẫn

B. các êlectrôn tự do trong kim loại được ánh sáng làm bứt ra khỏi bề mặt bán dẫn

C. các êlectrôn liên kết trong chất bán dẫn được ánh sáng giải phóng trở thành cácêlectrôn dẫn êlectrôn dẫn

D. các êlectrôn thoát khỏi bề mặt kim loại khi kim loại bị đốt nóng

PHẦN II:

Câu 1. Động năng ban đầu cực đại của các êlectrôn (êlectron) quang điện

A. không phụ thuộc bước sóng ánh sáng kích thích.

B. phụ thuộc cường độ ánh sáng kích thích.

C. không phụ thuộc bản chất kim loại làm catốt.

D. phụ thuộc bản chất kim loại làm catốt và bước sóng ánh sáng kích thích

Câu 2. Trong TN với tế bào quang điện, khi chiếu chùm sáng kích thích vào catốt thì có hiện tượng quang điện xảy ra.Để triệt tiêu dòng quang điện, người ta đặt vào giữa anốt và catốt một điện áp gọi là điện áp hãm. Điện áp hãm này có độ lớn

A. làm tăng tốc êlectrôn (êlectron) quang điện đi về anốt.

B. phụ thuộc vào bước sóng của chùm sáng kích thích.

C. không phụ thuộc vào kim loại làm catốt của tế bào quang điện.

D. tỉ lệ với cường độ của chùm sáng kích thích.

Câu 3. Gọi λα và λβ lần lượt là hai bước sóng ứng với các vạch đỏ Hα và vạch lam Hβ

của dãy Banme (Balmer), λ1 là bước sóng dài nhất của dãy Pasen (Paschen) trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô. Biểu thức liên hệ giữa λα , λβ , λ1là

A. λ1= λα - λβ . B. 1/λ1= 1/λβ – 1/λα C. λ1= λα + λβ . D. 1/λ1= 1/λβ + 1/λα

Câu 4. Dùng thuyết lượng tử ánh sáng không giải thích được

A. hiện tượng quang – phát quang. B. hiện tượng giao thoa ánh sáng.

C. nguyên tắc hoạt động của pin quang điện.

D. hiện tượng quang điện ngoài.

Câu 5. Gọi năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ, ánh sáng lục và ánh sáng tím lần lượt là εĐ, εL và εT thì

Từ khóa » Chùm Bức Xạ Gây Ra Hiện Tượng Quang điện