Bùi Lan Hương – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1Học vấn
  • 2Ảnh hưởng
  • 3Sự nghiệp[1]
  • 4Danh sách đĩa nhạc Hiện/ẩn mục Danh sách đĩa nhạc
    • 4.1Album phòng thu
    • 4.2Đĩa đơn/EP
  • 5Giải thưởng và đề cử
  • 6Sáng tác
  • 7Nhận xét/Đánh giá
  • 8Tham khảo
  • 9Liên kết ngoài
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
  • Khoản mục Wikidata
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bùi Lan Hương
Bùi Lan Hương trong buổi họp báo ra mắt Em và Trịnh năm 2022
Thông tin nghệ sĩ
Tên khai sinhBùi Lan Hương
Tên gọi khácHelena Bui
Sinh11 tháng 6, 1989 (34 tuổi)Hà Nội, Việt Nam
Nguyên quánHải Dương
Thể loạiDream pop, jazz, EDM
Nghề nghiệpCa sĩ kiêm nhạc sĩ, nhà sản xuất thu âm
Nhạc cụPiano
Năm hoạt động2017–nay
Hợp tác vớiPhan Mạnh Quỳnh, Hà Lê
Bài hát tiêu biểu"Mê muội", "Mâu thuẫn", "Bùa mê", "Ngày chưa giông bão", "Mặt trăng"
WebsiteTrang mạng chính thức

Bùi Lan Hương (sinh ngày 11 tháng 6 năm 1989 tại Hà Nội)[1] là một nữ ca sĩ kiêm nhạc sĩ, nhà sản xuất thu âm người Việt Nam. Hương còn là nghệ sĩ từng giành được 1 giải Cống hiến ở hạng mục "Nghệ sĩ mới của năm" năm 2019.

Bùi Lan Hương tự sáng tác và tham gia sản xuất hầu hết các ca khúc mà cô hát. Cô nổi lên từ chương trình Sing my song - Bài hát hay nhất mùa thứ hai với hàng loạt bản nhạc mang phong cách dream pop. Lan Hương cũng được công nhận rộng rãi là ca sĩ tiên phong theo thể loại dream pop (nhạc ảo) ở Việt Nam.[2] Cô được nhạc sĩ Lê Minh Sơn mệnh danh là nữ hoàng nhạc dream pop của Việt Nam.[3][4]

Học vấn[sửa | sửa mã nguồn]

  • Đỗ Thủ khoa, tốt nghiệp Á khoa Thính phòng/Opera tại Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam[1] năm 2014
  • Năm 2020, tốt nghiệp khoa thanh nhạc & biểu diễn Jazz tại trường Lasalle College of the Arts, Singapore[1]

Ảnh hưởng[sửa | sửa mã nguồn]

Phong cách lãng mạn, ngọt ngào, mơ mộng, hoang dại, mãnh liệt, đầy khát khao. Ảnh hưởng từ các nghệ sĩ Coldplay[5], Anita O'Day, Lana Del Rey.[1]

Sự nghiệp[1][sửa | sửa mã nguồn]

Bài viết hoặc đoạn này cần được wiki hóa để đáp ứng tiêu chuẩn quy cách định dạng và văn phong của Wikipedia. Xin hãy giúp sửa bài viết này bằng cách thêm bớt liên kết hoặc cải thiện bố cục và cách trình bày bài.
  • VTV1 Talkshow với sinh viên về nhạc Jazz 2015
  • Minishow nhạc Jazz cá nhân "Mùa thu cho Lan Hương" 2015[6]
  • Minishow nhạc Jazz "Day of Wines and Roses" biểu diễn với nghệ sĩ Quyền Văn Minh 2016
  • Vai Thảo Trang trong serie phim Glee Vietnam 2017
  • Góp giọng trong đĩa nhạc phim serie Glee Vietnam với phiên bản Jazzy "Tình yêu màu nắng" 2017
  • Hướng dẫn thí sinh Vietnam Idol Kids 2017
  • Sing My Song - Bài hát hay nhất 2018
  • Phát hành EP Love Notes 2018
  • Phát hành MV "Sa Ngã" 2018
  • Phát hành album đầu tay "Thiên thần sa ngã" 2018
  • Kết hợp với Phan Mạnh Quỳnh cho ra mắt nhạc phim Người Bất Tử và MV "Ngày chưa giông bão" 2018
  • Phát hành đĩa đơn "Hào quang" 2019
  • Minishow nhạc Jazz "Jazz by The Sea" biểu diễn chung với nghệ sĩ Jazz Brazil Marianna Mattos 2019
  • Ra mắt "Hôm nay hay không bao giờ" tại Giờ Trái Đất 2019
  • Thực hiện chương trình live concert streaming "Music Home số 6" 2019[7]
  • Góp giọng trong track & MV "Mưa hồng" nằm trong dự án "Trịnh Contemporary" của ca sĩ, rapper Hà Lê 2019[8][9]
  • Tham gia hội đồng giám khảo chuyên môn vòng Đối đầu Giọng hát Việt nhí 2019
  • Phát hành đĩa đơn & MV "Mặt trăng" 2019
  • Vai diễn Khánh Ly trong Em và Trịnh (2022)
  • Ra mắt 2 nhạc phim Giấc Mơ Của Mẹ: “Giấc Mơ Mẹ” & “Mình Đừng Buông Tay” (2022)
  • Paris by Night 135 - Từ Công Phụng: Trên Ngọn Tình Sầu (2023)
  • Ra mắt MV "Nữ hoàng" kết hợp với Phan Mạnh Quỳnh (2023)

Danh sách đĩa nhạc[sửa | sửa mã nguồn]

Album phòng thu[sửa | sửa mã nguồn]

  • Thiên thần sa ngã (2018)
  • Mônangel – Nữ thần mặt trăng (2023)

Đĩa đơn/EP[sửa | sửa mã nguồn]

  • Glee Vietnam Soundtrack (2017)
  • EP Love Notes (2018)
  • Ngày chưa giông bão (OST Người bất tử) (2018)
  • Hôm nay hay không bao giờ (2019)
  • EP Hào quang (2019)
  • Mặt trăng (2019)
  • Nàng thơ xứ Huế (2020)
  • Sự thật vỡ đôi (OST Tiệc trăng máu) (2020)
  • Đóa bạch trà (OST Gái già lắm chiêu V: Những cuộc đời vương giả) (2020)
  • Kiều Mệnh Khúc (OST Kiều) (2020)
  • Ngày mai em sẽ thành kí ức (2021)
  • Em và Trịnh Soundtrack (2022)
  • Sunday Love (ft. Hoàng Rob, Slim V) (2022)
  • Chuyện thần tiên (2022)
  • Men tình say (2022)
  • Giấc mơ mẹ (OST Giấc mơ của mẹ) (2022)
  • Mình đừng buông tay (OST Giấc mơ của mẹ) (2022)
  • Fallen Angel Live Studio Session (2023)
  • Linh hồn (2023)

Giải thưởng và đề cử[sửa | sửa mã nguồn]

  • Keeng Young Awards: đề cử “Album của năm” cho “Thiên thần sa ngã”, nhận giải thưởng “Nghệ sĩ mới của năm” do Hội đồng Nghệ thuật lựa chọn 2018.[10]
  • Làn Sóng Xanh: giải Nghệ sĩ độc lập được Hội đồng cố vấn bình chọn 2018.[11]
  • Cống hiến: đoạt giải "Nghệ sĩ mới của năm"[12] và đề cử "Album của năm" cho "Thiên thần sa ngã" 2019.
  • Làn Sóng Xanh: đề cử "Nữ diễn viên phụ xuất sắc nhất"

Sáng tác[sửa | sửa mã nguồn]

  • Bùa mê (Darling)
  • Cấm đoán
  • Cố chấp (Intolerance)
  • Đóa bạch trà
  • Mặt trăng
  • Mâu thuẫn (Variance)
  • Mê Muội (Driving in the dream)
  • Ngày mai em sẽ thành ký ức
  • Sa ngã (Lapse)
  • Tôn thờ (Worship)
  • Vĩnh hằng (Suicide)
  • Anh, anh ấy hay ai
  • Vi vu
  • Hôm nay hay không bao giờ
  • Ngày mai em sẽ thành ký ức
  • Đoá bạch trà
  • Giấc mơ mẹ
  • Mình đừng buông tay
  • Men tình say
  • Hoa cúc xanh
  • Chuyện thần tiên
  • Linh hồn

Nhận xét/Đánh giá[sửa | sửa mã nguồn]

Hiện có người đề nghị di chuyển trang này đến Wikiquote vì nội dung bài này dường như chỉ nhằm sưu tập danh ngôn, chứ không phải là một bài viết có tính bách khoa. Và Wikipedia không phải là bộ sưu tập danh ngôn nên những bài như thế này thích hợp để tại Wikiquote hơn. Trước khi di chuyển trang này đến chỗ mới, xin kiểm tra rằng trang này theo tiêu chuẩn mục từ. Nếu có thể phát triển trang này thành bài viết đúng kiểu, xin bạn hãy dời thông báo này. Xin xem trang thảo luận của trang này để biết thêm chi tiết.
Một giọng hát rất lạ, đây là thể loại âm nhạc rất văn minh, một cách hát trễ nải rõ từng lời một như mật rót vào tai, bạn hát làm mình nhớ đến những ca sĩ ở thế hệ trước. Bạn phát âm tiếng Việt rất đẹp.
— Lê Minh Sơn[13]
Đó thực sự là một giọng hát hay và đặc biệt !
— Dương Cầm[14]
Trong quá trình thu âm "Ngày chưa giông bão", Quỳnh hoàn toàn bị thuyết phục bởi giọng hát của Hương, thứ nhất cách hát của Hương nó rất là ma mị, mọi người để ý giọng của bạn ấy có một cái chất tự sự gì đó, của một con người đa sầu đa cảm, cái cách bạn ấy lơi nhịp, mọi thứ nó tương đối gọn gàng nhưng mà rất liêu trai.
— Phan Mạnh Quỳnh[15]
Hương là một người bạn mới biết đây thôi, nhưng đối với Quỳnh bạn ấy là một bạn nữ cực kỳ tài năng. Âm nhạc của bạn ấy, cái tôi của bạn ấy rất nhiều đưa trong ca khúc. Mọi người hãy nghe hết album của bạn ấy đi sẽ thấy đây là một cá tính âm nhạc rõ rệt.
— Phan Mạnh Quỳnh[16]
Có thể nói giọng hát của Bùi Lan Hương không thể lẫn với bất kỳ nghệ sĩ nào của V-pop hiện tại vì nó quá đặc biệt. Người nghe có thể thực sự bị ám ảnh và lôi cuốn bởi những giai điệu cất lên từ giọng hát của nữ ca sĩ này.
— Báo Thế giới trẻ[17]
Giọng hát Bùi Lan Hương, vẫn là cách hát lả lơi và ma mị, lối nhả chữ mang phong cách riêng của cô. Điều đặc biệt của giọng ca này là khiến khán giả dù chỉ nghe và không nhìn thấy người hát, nhưng vẫn cảm nhận được chất "đàn bà" trong cả âm nhạc lẫn phong cách trình diễn. Sự cuốn hút này được người hâm mộ ví như một thứ chất gây nghiện, dù cảm thấy không phải là gu của mình nhưng vẫn không thể dứt ra được, đầy ám ảnh và lôi kéo.
— Billboard Việt Nam [18]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b c d e “Tiểu sử Bùi Lan Hương”. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 2 năm 2019. Truy cập ngày 20 tháng 2 năm 2019.
  2. ^ "Ca sĩ Bùi Lan Hương: “Nữ hoàng dream pop”
  3. ^ Trinh Nguyễn (5 tháng 8 năm 2018). “'Nữ hoàng Dream Pop' Bùi Lan Hương bán nhà làm album”. Thanh Niên. Truy cập ngày 2 tháng 2 năm 2021.
  4. ^ Nguyễn Phương (29 tháng 1 năm 2020). “Bùi Lan Hương: "Nữ hoàng Dream Pop"”. VOV. Truy cập ngày 2 tháng 2 năm 2021.
  5. ^ "Bùi Lan Hương: “Hiện tại, không có một nghệ sĩ nào hát live dream pop hay được như khi họ thu”[liên kết hỏng]
  6. ^ Mùa thu cho Lan Hương: Khởi đầu của một giọng ca yêu nhạc jazz cháy bỏng
  7. ^ Bùi Lan Hương trở thành 'nàng thơ' mới trong Music Home
  8. ^ Hà Lê tung bản phối “Mưa hồng” kỳ lạ làm khán giả... hoang mang
  9. ^ "Hà Lê, Bùi Lan Hương hát nhạc Trịnh trên nền EDM[liên kết hỏng]
  10. ^ "Đông Nhi xúc động khi đạt giải 'Ca sĩ của năm' tại Keeng Young Awards - VnExpress Giải Trí"
  11. ^ "Chủ nhân hit OST "Người bất tử" đầy khác lạ, sexy hết cỡ khi hát ca khúc do chính mình sáng tác -Thế giới trẻ"”. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 2 năm 2019. Truy cập ngày 20 tháng 2 năm 2019.
  12. ^ Lễ trao giải âm nhạc cống hiến lần thứ 14 2019
  13. ^ Sing My Song: "Người yêu tôi không có gì để mặc" quả bom đầu tiên làm điên đảo cộng đồng mạng
  14. ^ "Ẩn số đặc biệt trong “Người bất tử”.
  15. ^ Phan Mạnh Quỳnh ngày chưa giông bão.
  16. ^ Music Home số 3 Phan Mạnh Quỳnh.
  17. ^ "Chủ nhân hit OST "Người bất tử" đầy khác lạ, sexy hết cỡ khi hát ca khúc do chính mình sáng tác -Thế giới trẻ"
  18. ^ Hào Quang của Bùi Lan Hương tiếp tục sự ma mị của dream pop.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

  • Bùi Lan Hương trên Facebook
  • x
  • t
  • s
Bùi Lan Hương
Danh sách đĩa nhạc · Giải thưởng và đề cử
Album phòng thuThiên thần sa ngã (2018)
Video âm nhạc"Sa ngã" (2018) · "Ngày chưa giông bão" (2018) · "Dư âm" (2019) · "Mưa hồng" (2019) · "Mưa hồng (với Hà Lê)" (2019) · "Mặt trăng" (2019) · "Nàng thơ xứ Huế" (2020)
Đĩa đơn/EP
EPGlee Vietnam Soundtrack (2017) · Love Notes (2018)
Đĩa đơn"Ngày chưa giông bão" (Nhạc phim Người bất tử) (2018) · "Hào quang" (2019) · "Mặt trăng" (2019)
Buổi biểu diễnMùa thu cho Lan Hương (2015) · Music Home số 6 (2019)
Chương trình truyền hìnhGlee Vietnam (2017) · Sing my song (2018)
Cộng tácPhan Mạnh Quỳnh · M-A · Hà Lê
  • x
  • t
  • s
Giải Cống hiến cho Nghệ sĩ mới của năm
Thập niên 2010
  • Hương Tràm (2013)
  • Vũ Cát Tường (2014)
  • Nguyễn Trần Trung Quân (2015)
  • Tiên Tiên (2016)
  • Hoàng Rob (2017)
  • Ngọt (2018)
  • Bùi Lan Hương (2019)
Thập niên 2020
  • Amee (2020)
  • Dế Choắt (2021)
  • Mono (2022)
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Bùi_Lan_Hương&oldid=71314662” Thể loại:
  • Người giành giải Âm nhạc Cống hiến
  • Sinh năm 1989
  • Nhân vật còn sống
  • Nữ ca sĩ Việt Nam
  • Ca sĩ nhạc trẻ Việt Nam
  • Ca sĩ tiếng Việt
  • Người Hải Dương
  • Người Hà Nội
  • Người họ Bùi tại Việt Nam
  • Cựu sinh viên Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam
Thể loại ẩn:
  • Bài có liên kết hỏng
  • Website chính thức không có trên Wikidata
  • Tất cả bài viết cần được wiki hóa
  • Di chuyển đến Wikiquote
  • Bài viết sử dụng pull quote có nguồn
  • Chuyển đổi chiều rộng nội dung giới hạn

Từ khóa » Còn Chi đâu Nữa Anh Bùi Lan Hương