Bước 3: Tính Khấu Hao TSCĐ, đảm Bảo Số Liệu Về TSCĐ đúng
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Hướng dẫn sử dụng AMIS Kế toán
- Hướng dẫn kiểm tra đối chiếu chứng từ và lập báo cáo
- Hướng dẫn lập báo cáo quyết toán trên phần mềm AMIS.VN
- Bước 3: Tính khấu hao TSCĐ, đảm bảo số liệu về TSCĐ đúng
Các bước thực hiện
Bước 3.1: Tính khấu hao TSCĐ
- Mục đích: Tính và phân bổ chi phí khấu hao TSCĐ để chi phí khấu hao của TSCĐ được tính đúng, đủ và xác định chi phí phát sinh, giá trị còn lại của TSCĐ cuối kỳ.
- Thực hiện:
- Đối với đơn vị theo dõi tài sản cố định trên phần mềm AMIS.VN – Kế toán
1. Vào menu Nghiệp vụ\Tài sản cố định\Tính khấu hao hoặc vào Phân hệ Tài sản cố định, chọn chức năng Tính khấu hao bên thanh tác nghiệp, xuất hiện giao diện Tính khấu hao.
Lưu ý: Đối với dữ liệu hạch toán đa chi nhánh và sử dụng cả hai hệ thống sổ (tài chính và quản trị), việc khấu hao TSCĐ được thực hiện khi đang làm việc tại chi nhánh nào, sổ nào chỉ được lưu trên chi nhánh đó và sổ đó. Vì vậy nên chọn chính xác chi nhánh và sổ để tính khấu hao.
- Đối với đơn vị không theo dõi TSCĐ trên phần mềm AMIS.VN – KẾ TOÁN
Lượt xem: 242 Cập nhật 20/12/20191. Cuối tháng, đơn vị hạch toán tổng chi phí khấu hao trên phần mềm AMIS.VN – KẾ TOÁN 2. Vào menu Nghiệp vụ\ Tổng hợp\ Chứng từ nghiệp vụ khác\Thêm, hạch toán Nợ TK 6274, 6414, 6424/ Có TK 2141, 2142
Bước 3.2: Kiểm tra, đối chiếu Nguyên giá và Hao mòn lũy kế trên sổ Tài sản và Sổ Cái TK 211, 212, 213, 214
- Mục đích:
- Đảm bảo khớp số liệu nguyên giá giữa sổ Tài sản cố định và sổ Cái tài khoản Tài sản cố định (TK 211, 212, 213)
- Đảm bảo khớp số liệu giá trị hao mòn lũy kế giữa sổ Tài sản cố định và sổ Cái tài khoản Hao mòn tài sản cố định (TK 214)
- Thực hiện:
1. Đối chiếu giữa sổ Tài sản cố định và Sổ Cái tài khoản Tài sản cố định
- Xem giá trị nguyên giá trên báo cáo sổ Tài sản cố định tại nhóm báo cáo Tài sản cố định, Sổ Cái tài khoản Tài sản cố định (TK 211, 212, 213) tại nhóm báo cáo Tổng hợp để kiểm tra bất thường có thể xảy ra như:
- Giá trị nguyên giá trên Sổ Tài sản cố định khác giá trị nguyên giá trên sổ Cái tài khoản TSCĐ
TT
Tình trạng
Các nguyên nhân xảy ra
Hướng dẫn xử lý
Ghi chú
1
Nguyên giá trên Sổ tài sản cố định lệch với Số dư trên Sổ cái TK TSCĐ
Đầu kỳ lệch số dư nguyên giá giữa sổ Cái TK TSCĐ với sổ Tài sản cố định • Bước 1: Kiểm tra – Mở Sổ cái TK nguyên giá TSCĐ (211,212…) xem số dư đầu kỳ là bao nhiêu – Vào Phân hệ TSCĐ\ Chọn Tab Báo cáo phân tích, chọn Sổ tài sản cố định, chọn khoảng thời gian cần kiểm tra, tại cột Số CT ghi tăng chọn giá trị lọc OPN. – Tính tổng cột Giá trị tính khấu hao và so sánh với số dư đầu kỳ TK nguyên giá TSCĐ • Bước 2: Xử lý – Xác định lại số dư nguyên giá đúng (thường số dư đúng là số trên Sổ cái) – Kiểm tra lại khai báo TSCĐ đầu kỳ của các TSCĐ. – Đối với TSCĐ bị sai nguyên giá và giá trị tính khấu hao thì sửa lại như sau: + Xóa toàn bộ phát sinh liên quan đến TSCĐ đang bị sai nguyên giá + Vào Tab Sổ tài sản\ Chọn TSCĐ bị sai\ Sửa lại nguyên giá TSCĐ + Lập lại các chứng từ phát sinh liên quan đến TSCĐ bị sai. 2
Nguyên giá không bằng nhau khi ghi tăng TSCĐ(Tại phân hệ TSCĐ) với chứng từ hạch toán tăng tài sản cố định (Nợ TK 211,212…) • Bước 1: Kiểm tra – Vào Phân hệ TSCĐ\ Chọn Tab Báo cáo phân tích, chọn Sổ tài sản cố định, chọn khoảng thời gian cần kiểm tra. Tại cột Số CT ghi tăng chọn giá trị lọc khác OPN. – Xem tổng Giá trị tính khấu hao. – Vào Tiện ích\Tìm kiếm chứng từ, chọn tìm theo khoảng thời gian cần đối chiếu\Bỏ tích Nhóm theo chứng từ\Lọc TK nguyên giá TSCĐ chọn loại Chứng từ khác với Đánh giá lại TSCĐ. Xem tổng số tiền hạch toán Nợ TK nguyên giá. • Bước 2: Xử lý – Nếu số tiền ở trên sổ TSCĐ và hạch toán Nợ 211 lệch nhau thì mở từng chứng từ ghi tăng TSCĐ, sang Tab thông tin khấu hao, mở chứng từ hạch toán Nợ TK nguyên giá để kiểm tra xem số tiền hạch toán và số tiền ghi tăng có bằng nhau không. – Tài sản nào không khớp thì thực hiện sửa lại cho đúng.
3
Ghi giảm TSCĐ, đánh giá lại nguyên giá TSCĐtrên các phân hệ ngoài phân hệ TSCĐ nên các chứng từ này chỉ lên sổ cái mà không lên báo cáo TSCĐ • Bước 1: Kiểm tra – Vào Tiện ích\Tìm kiếm chứng từ \ Bỏ tích Nhóm theo chứng từ\Lọc TK Nợ, TK Có là TK nguyên giá TSCĐ kiểm tra xem có phát sinh chứng từ liên quan ở ngoài phân hệ TSCĐ không • Bước 2: Xử lý – Nếu các phát sinh liên quan đến tài khoản TSCĐ cần hạch toán đúng phân hệ TSCĐ 4
Trong tháng đối chiếu có chứng từ ghi giảm TSCĐ thì trên Sổ cái TK nguyên giá đã hạch toán giảm nguyên giá nhưng trên báo cáo TSCĐ của tháng đó vẫn lên mã TSCĐ đã ghi giảm, khi xem báo cáo tháng sau thì mã này sẽ mất. • Bước 1: Kiểm tra – Trừ số tiền trên Cột Nguyên giá của Danh sách TSCĐ và số dư trên Sổ cái TK nguyên giá. – Nếu số chênh lệch đúng bằng giá trị nguyên giá đã ghi giảm (bằng Phát sinh Có TK nguyên giá) thì 2 báo cáo đúng. • Bước 2: Xử lý Sang tháng sau thì 2 báo cáo này sẽ bằng nhau.
2. Đối chiếu giữa sổ Tài sản cố định và Sổ Cái tài khoản Hao mòn tài sản cố định
- Xem giá trị hao mòn lũy kế trên báo cáo sổ Tài sản cố định tại nhóm báo cáo Tài sản cố định, Sổ Cái tài khoản Hao mòn tài sản cố định (TK 214) tại nhóm báo cáo Tổng hợp để kiểm tra bất thường có thể xảy ra như:
- Giá trị hao mòn lũy kế trên sổ Tài sản cố định khác với số dư trên sổ Cái tài khoản Hao mòn tài sản cố định
TT
Tình trạng
Các nguyên nhân xảy ra
Hướng dẫn xử lý
Ghi chú
1
Hao mòn lũy kế trên Báo cáo sổ Tài sản cố định lệch với Số dư trên Sổ cái TK Hao mòn TSCĐ (TK 214)
Đầu kỳ lệch Số dư TK 214 và Hao mòn lũy kế •Bước 1: Kiểm tra – Mở Sổ cái TK 214, xem số dư đầu kỳ là bao nhiêu – Vào Phân hệ TSCĐ\ Chọn Tab Báo cáo phân tích, chọn Sổ tài sản cố định, chọn khoảng thời gian cần kiểm tra, tại cột Số CT ghi tăng chọn giá trị lọc OPN. •Bước 2: Xử lý – Xác định lại số dư hao mòn lũy kế đúng (thường số dư đúng là số trên Sổ cái) – Kiểm tra lại khai báo TSCĐ đầu kỳ của các TSCĐ. – Đối với TSCĐ bị sai hao mòn lũy kế thì sửa lại như sau: + Xóa toàn bộ phát sinh liên quan đến TSCĐ đang bị sai hao mòn lũy kế + Vào Tab Sổ tài sản\ Chọn TSCĐ bị sai\ Sửa lại hao mòn lũy kế + Lập lại các chứng từ phát sinh liên quan đến TSCĐ bị sai. 2
Hạch toán khấu hao TSCĐ ngoài phân hệ TSCĐ khi đó số khấu hao chỉ lên Sổ cái TK 214, không lên báo cáo TSCĐ •Bước 1: Kiểm tra – Vào Tiện ích\Tìm kiếm chứng từ, bỏ tích chọn Nhóm theo chứng từ\ chọn lọc TK Nợ, TK Có là TK Hao mòn TSCĐ (214) kiểm tra có phát sinh chứng từ liên quan ở ngoài phân hệ TSCĐ không. •Bước 2: Xử lý – Nếu có các phát sinh liên quan đến tài khoản TSCĐ cần hạch toán đúng phân hệ TSCĐ 3
Trong tháng đối chiếu có chứng từ ghi giảm TSCĐ thì trên Sổ cái TK hao mòn lũy kế đã hạch toán giảm nguyên giá nhưng trên báo cáo TSCĐ của tháng đó vẫn lên mã TSCĐ đã ghi giảm, khi xem báo cáo tháng sau thì mã này sẽ mất. •Bước 1: Kiểm tra – Trừ số tiền trên Cột Hao mòn lũy kế của Danh sách TSCĐ và số dư trên Sổ cái TK Hao mòn lũy kế (214) – Nếu số chênh lệch đúng bằng giá trị Hao mòn lũy kế đã ghi giảm (bằng Phát sinh Nợ TK 214) thì 2 báo cáo đúng •Bước 2: Xử lý – Sang tháng sau thì 2 báo cáo này sẽ bằng nhau.
Bài viết này hữu ích chứ?
Có KhôngNền tảng quản trị doanh nghiệp hợp nhất MISA AMIS với gần 200.000 khách hàng doanh nghiệp đang sử dụng
Phần mềm Kế toán Phần mềm Quản lý Nhân sự Phần mềm Quản lý Marketing Phần mềm Quản lý Bán hàng Phần mềm Quản lý Công việc - Dự án Giúp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh và mở rộng quy môBài viết liên quan
- Bước 5: Đảm bảo số liệu trên sổ Cái tài khoản thuế GTGT và tài khoản doanh thu khớp với tờ khai và bảng kê hàng hóa
- Bước 4: Hạch toán chi phí lương, đảm bảo số liệu về tiền lương đúng
- Bước 2: Tính giá xuất kho, đảm bảo số liệu tồn kho đúng
- Bước 7: Kết chuyển lãi lỗ và tính thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp
- Bước 8: Lập báo cáo tài chính, kiểm tra báo cáo tài chính và in báo cáo tài chính
- Bước 6: Đảm bảo số liệu về giá thành đúng
Chủ đề khác
- Chấm công trực tiếp trên AMIS.VN – Nhân sự
- Bổ sung thông tin số lần vi phạm sự cố của nhân viên
- Bổ sung báo cáo Danh sách nhân viên có thay đổi lịch sử lương
- Bổ sung nghiệp vụ quản lý tuyển sinh cho QLTH tại form cấp 1 và hàng loạt
- Cấp thuê bao sản phẩm CUKCUK trong trường hợp quản lý thời hạn theo từng chi nhánh
CÔNG TY CỔ PHẦN MISA
Trụ sở chính: Tòa nhà Technosoft - Ngõ 15 Duy Tân, Q.Cầu giấy, Hà Nội- contact@misa.com.vn
- 024 3795 9595
- https://www.misa.vn/
Khám phá
- Về MISA
- Chợ ứng dụng
- Đăng ký dùng thử
- Đăng nhập
- Hợp tác
- Hỗ trợ khách hàng
- Tuyển dụng
- Liên hệ
Tài nguyên
- Tài liệu - eBooks
- Sự kiện - Webinar
- Khóa học trực tuyến
- Ứng dụng miễn phí
- Trắc nghiệm chuyên môn
Blogs
- Tài chính - Kế toán
- Marketing - Bán hàng
- Quản lý nhân lực
- Quản lý điều hành
- Chuyển đổi số
- MISA AMIS - Giải pháp nền tảng quản trị doanh nghiệp hợp nhất
- MISA SME - Giải pháp phần mềm kế toán
- 5Food - Giải pháp tích điểm nhà hàng
- AMIS EDU - Giải pháp quản trị doanh nghiệp hợp nhất
- MISA ASP - Giải pháp kế toán dịch vụ
- MISA Bamboo - Giải pháp tổng hợp báo cáo tài chính
- MISA Bamboo.NET X1 2019 - Giải pháp tổng hợp báo cáo tài chính xã/phường
- MISA BANKHUB - Giải pháp kết nối ngân hàng điện tử
- MISA Bumas - Giải pháp quản lí ngân sách nhà nước
- MISA CukCuk - Giải pháp quản lí nhà hàng chuyên nghiệp
- MISA BANKHUB - Giải pháp kết nối ngân hàng điện tử
- MISA eShop - Giải pháp nền tảng quản lí bán hàng đa kênh
- MISA Falcon - Giải pháp báo cáo quỹ vì người nghèo
- MISA Hotich - Giải pháp quản lí hộ tịch
- MISA Lekima - Giải pháp quyết toán tài chính
- MISA meinvoice - Giải pháp hoá đơn điện tử
- MISA MIMOSA - Giải pháp kế toán hành chính sự nghiệp
- MISA MIMOSA X1 - Giải pháp tổng hợp báo cáo tài chính hành chính sự nghiệp
- Số thu chi MISA - Giải pháp quản lí sổ thu chi
- MSHOPKEEPER - Giải pháp quản lí bán hàng và cửa hàng
- MISA mTax - Giải pháp dịch vụ thuế điện tử
- MISA Panda - Giải pháp kế toán thi hành án dân sự
- MISA EMIS - Giải pháp quản lí giáo dục
- MISA QLTL - Giải pháp quản lí tính lương
- MISA QLTS - Giải pháp quản lý tài sản
- MISA SalaGov - Giải pháp quản lý tiền lương
- SISAP - Giải pháp học tập chủ động, mọi lúc mọi nơi, trên mọi thiết bị cho học sinh
- MISA Startbooks - Giải pháp nền tảng kế toán doanh nghiệp siêu nhỏ tuân thủ thông tư 132/2018/TT-BTC
- MISA FinGov - Giải pháp quản trị tài chính nhà nước
Copyright © 1994 - 2024 MISA JSC | Chính sách bảo mật
Từ khóa » Sổ Cái Tk 211 213 Có Số Dư Cuối Kỳ
-
Hướng Dẫn đối Chiếu Số Dư TK 211, 213, 214 Trên S05-H
-
Hệ Thống Tài Khoản - 211. Tài Sản Cố định Hữu Hình. - NiceAccounting
-
Hướng Dẫn Kiểm Tra SỐ DƯ Trên Báo Cáo Tài Chính | BCTC - Es-Glocal
-
Cách Hạch Toán Hao Mòn Tài Sản Cố định - Tài Khoản 214
-
Các Bước Kiểm Tra Trước Khi Lập Báo Cáo Tài Chính - Luật Việt An
-
Hướng Dẫn Cách Lập Bảng Cân đối Kế Toán
-
Hướng Dẫn Sửa đổi, Bổ Sung Chế độ Kế Toán Doanh ... - Bộ Tài Chính
-
Xem Bảng Cân đối Số Phát Sinh Có Tất Cả 6 Cột Thì Tổng Số Dư Và Số ...
-
Lưu ý Khi Lập BCTC Theo Thông Tư Số 200/2014/TT-BTC Năm 2019
-
[DOC] Chương 1 - Cổng Thông Tin Giao Tiếp điện Tử Vĩnh Phúc
-
Cách Lập Bảng Cân đối Kế Toán Phần Tài Sản
-
Dự Thảo Thông Tư Hướng Dẫn Chế độc Kế Toán áp Dụng Cho Tổng ...
-
HƯỚNG DẪN CÁCH LẬP BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN