C¬ Câu 1 Cho Luồng Khí H2 Dư Qua Hỗn Hợp Các Oxit Cuo Fe2o3 Zno
Có thể bạn quan tâm
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.11 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
ôn tập hóa vô cơ
<b>Cõu 1: </b><sub>Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn </sub>hợp rắn còn lại là:
<b>A. </b>Cu, Fe, Zn, MgO. <b>B. </b>Cu, Fe, ZnO, MgO. <b>C. </b>Cu, Fe, Zn, Mg. <b>D. </b>Cu, FeO, ZnO, MgO.
<b>Câu 2: </b>Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của chúng, là:
<b>A. </b>Na, Ca, Al. <b>B. </b>Na, Ca, Zn. <b>C. </b>Na, Cu, Al. <b>D. </b>Fe, Ca, Al.
<b>Câu 3: </b><sub>Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Sau </sub>khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
<b>A. </b><sub>0,12 mol FeSO4.</sub> <b>B. </b><sub>0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4.</sub><b>C. </b><sub>0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4.</sub> <b>D. </b><sub>0,05 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fe dư.</sub>
<b>Câu 4: </b><sub>Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi kết thúc các phản ứng, lọc bỏ phần </sub>dung dịch thu được m gam bột rắn. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp bột ban đầu là
<b>A. </b>12,67%. <b>B. </b>85,30%. <b>C. </b>90,27%. <b>D. </b>82,20%.
<b>Câu 5: </b><sub>Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu được chất rắn </sub>Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy cịn lại phần khơng tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hồn tồn. Phần khơng tan Z gồm
<b>A. </b>MgO, Fe, Cu. <b>B. </b>Mg, Fe, Cu. <b>C. </b><sub>MgO, Fe3O4, Cu.</sub> <b>D. </b>Mg, Al, Fe, Cu.
<b>Câu 6: </b>Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là
<b>A. </b>FeO; 75%. <b>B. </b><sub>Fe2O3; 75%.</sub> <b>C. </b><sub>Fe2O3; 65%.</sub> <b>D. </b><sub>Fe3O4; 75%.</sub>
<b>Câu 7: </b><sub>Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra</sub>hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
<b>A. 64,8.</b> <b>B. 54,0.</b> <b>C. 59,4.</b> <b>D. 32,4.</b>
<b>Câu 8: </b><sub>Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 </sub>nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là
<b>A. 0,112.</b> <b>B. 0,560.</b> <b>C. 0,448.</b> <b>D. 0,224.</b>
<b>Câu 9: </b><sub>Cho một lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl2 và CuCl2. Khối lượng chất rắn sau khi các phản ứng xảy ra </sub>hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5 gam. Cô cạn phần dung dịch sau phản ứng thu được 13,6 gam muối khan. Tổng khối lượng các muối trong X là
<b>A. 13,1 gam.</b> <b>B. 17,0 gam.</b> <b>C. 19,5 gam.</b> <b>D. 14,1 gam.</b>
<b>Câu 10: </b><sub>Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3 (ở nhiệt độ </sub>cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được khí X. Dẫn tồn bộ khí X ở trên vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là
<b>A. 1,120.</b> <b>B. 0,896.</b> <b>C. 0,448.</b> <b>D. 0,224.</b>
<b>Câu 11: </b>Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là
<b>A. Al và Mg.</b> <b>B. Na và Fe.</b> <b>C. Cu và Ag.</b> <b>D. Mg và Zn.</b>
<b>Câu 12: Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu </b>được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là
A. 0,8 gam. B. 8,3 gam. C. 2,0 gam. D. 4,0 gam.
<b>Câu 13: Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi các phản </b>ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là
A. 2,80. B. 4,08. C. 2,16. D. 0,64.
<b>Câu 14: Nhúng một thanh sắt nặng 100 gram vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,2M. Sau </b>một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân được 101,72 gam (giả thiết các kim loại tạo thành đều bám hết vàothanh sắt). Khối lượng sắt đã phản ứng là
A. 2,16 gam B. 0,84 gam C. 1,72 gam D. 1,40 gam
<b>Câu 15: </b><sub>Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dd AgNO3?</sub>
<b>A. Fe, Ni, Sn.</b> <b>B. Al, Fe, CuO.</b> <b>C. Zn, Cu, Mg.</b> <b>D. Hg, Na, Ca.</b>
<b>Câu 16: </b>Khử hoàn toàn một oxit sắt X ở nhiệt độ cao cần vừa đủ V lít khí CO (ở đktc), sau phản ứng thu được 0,84 gam Fe và 0,02 mol khí CO2. Cơng thức của X và giá trị V lần lượt là
<b>A. </b><sub>Fe3O4 và 0,224.</sub> <b>B. </b><sub>Fe3O4 và 0,448.</sub> <b>C. FeO và 0,224.</b> <b>D. </b><sub>Fe2O3 và 0,448.</sub>
<b>Câu 17: </b><sub>Nhúng một lá kim loại M (chỉ có hố trị hai trong hợp chất) có khối lượng 50 gam vào 200 ml dung dịch AgNO3 </sub>1M cho đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn. Lọc dung dịch, đem cơ cạn thu được 18,8 gam muối khan. Kim loại M là
<b>A. Fe.</b> <b>B. Cu.</b> <b>C. Mg.</b> <b>D. Zn.</b>
</div><span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>Câu 19: <sub>Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản</sub>
ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cơ cạn dung dịch có khối lượng là
A. 6,81 gam. B. 4,81 gam. C. 3,81 gam. D. 5,81 gam.
Câu 20: Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II) tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thốt ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là
A. Mg và Ca. B. Ca và Sr. C. Sr và Ba. D. Be và Mg.
21. Hòa tan hết 3,53 gam hỗn hợp A gồm ba kim loại Mg, Al và Fe trong dung dịch HCl, có 2,352 lít khí hiđro thốt ra(đktC) và thu được dd D. Cô cạn dung dịch D, thu được m gam hỗn hợp muối khan. Trị số của m là:
A) 12,405 gam B) 10,985 gam C) 11,195 gam D) 7,2575 gam
22. Cho luồng khí CO đi qua m gam Fe2O3 đun nóng, thu được 39,2 gam hỗn hợp gồm bốn chất rắn là sắt kim loại và baoxit của nó, đồng thời có hỗn hợp khí thốt ra. Cho hỗn hợp khí này hấp thụ vào dung dịch nước vơi trong có dư, thì thuđược 55 gam kết tủa. Trị số của m là:
A) 48 gam B) 40 gam C) 64 gam C) Tất cả đều sai
23. Thực hiện phản ứng nhiệt nhơm hồn tồn m gam Fe2O3 với 8,1gam Al. Chỉ có oxit kim loại bị khử tạo kim loại. Đemhịa tan hỗn hợp các chất thu được sau phản ứng bằng dd NaOH dư thì có 3,36lít H2(đktC). Trị số của m là:
A) 16 gam B) 24 gam C) 8 gam D) Tất cả đều sai
24. Hỗn hợp A gồm ba oxit sắt (FeO, Fe3O4, Fe2O3) có số mol bằng nhau. Hịa tan hết m gam hỗn hợp A này bằng dd HNO3thì thu được hỗn hợp K gồm hai khí NO2 và NO có thể tích 1,12 lít (đktC) và tỉ khối hỗn hợp K so với hiđro bằng 19,8. Trịsố của m là: A) 20,88 gam B) 46,4 gam C) 23,2 gam D) 16,24 gam
25. Hòa tan 4,4 gam FeS bằng một lượng vừa đủ dd HCl 3,65%. Dung dịch muối thu được có nồng độ % là:A) 6,082% B) 6,126% C) 6,183% D) 6,192%
26. Hòa tan 6,76 gam hỗn hợ<sub>p ba oxit: Fe3O4, Al2O3 và CuO b</sub>ằ<sub>ng 100 mL dd H2SO4 1,3M v</sub>ừa đủ, thu được dd có hịa tan các muối. Đem cô cạn dung dịch, thu được m gam hỗn hợp các muối khan. Trị số của m là
A) 15,47 B) 16,35 C) 17,16 D) 19,5
<b>27. Thực hiện phản ứng nhiệt nhơm hồn tồn giữa lượng Al dư với 4,176 gam một oxit sắt. Đem hòa tan hỗn hợp các </b>chất thu được sau phản ứng nhiệt nhôm bằng lượng dư dung dịch xút, sau khi kết thúc phản ứng, còn lại 3,024 gam một chất rắn không tan. Công thức của oxit sắt là:
A. Fe3O4 B. FeO <sub>C. Fe2O3</sub> <sub>D. FeO4</sub>
<b>28. Cho V (lít) hỗn hợ</b><sub>p hai khí H2 và CO (</sub>đktC) tác dụng với lượng dư hỗn hợp các chất rắn là: Al2O3, Fe2O3 và CuO, đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn giảm 19,2 gam. Trị số của V là:
A. 26,88 B. 22,4 C. 17,92 D. 24,64
<b>29. Đem </b>đốt cháy hết 4,15 gam hỗn hợp dạng bột gồm 4 kim loại Zn, Cu, Fe và Al bằng oxi, thu được 5,75 gam hỗn hợpgồm các oxit. Hỗn hợp oxit này được hịa tan bằng 100 mL dd HCl có nồng độ C (mol/L) vừa đủ. Trị số của C là:
A. 2 B. 1,5 C. 1 D. 2,5
<b>30. </b>Đốt cháy hết một lượng bột kim loại sắt, thu được 34,8 gam hỗn hợp H gồ<sub>m 3 oxit là FeO, Fe3O4 và Fe2O3, trong</sub>đó tỉ lệ số mol giữ<sub>a FeO và F2O3 là 1 : 1. Th</sub>ể tích HCl 1,5 M cần dùng để hịa tan hết hỗn hợp H là:
A. 1 lít B. 500 mL C. 800 mL D. 1,2 lít
<b>31. </b><sub>Cho khí H2 qua h</sub>ỗn hợp các oxit kim loại đun nóng gồ<sub>m: CuO, MgO, Fe2O3, Al2O3, NiO, BaO, ZnO,</sub>K2O, PbO, Ag2O, HgO, CaO, MnO2, Li2O, Cr2O3. Sau phản ứng, có thể thu được nhiều nhất bao nhiêu kim loại?
A. 15 B. 11 C. 9 D. 8
<b>32 Đem hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm 4 chất rắ</b><sub>n là Na2O, MgO, Al2O3 và Fe b</sub>ằng dung dịch HCl 10,5% (có khốilượng riêng 1,05 g/mL) thì cần dùng 463,49 mL dung dị<sub>ch HCl. Có 2,24 lít H2 thốt ra (</sub>đktC) và cịn lại dung dịchD. Đem cơ cạn dung dịch D thì thu được 70,1 gam hỗn hợp muối khan. Trị số của m là:
A. 26 gam B. 28 gam C. 30 gam D. 32 gam
<b>33. Cho các chất và ion: Fe2+</b><sub>, SO2, CO2, CO, H2, Cl2, F2, S, NO2, Fe</sub>3+, Fe3O4, Fe, HCl, H+, Cl-, S2-. Số chất và ion cho trên vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa là:
A. 8 B. 10 C. 7 D. 9
<b>34. Hòa tan m gam hỗn hợp A gồ</b><sub>m FeO, Fe3O4 và Fe2O3, trong </sub>đó số mol củ<sub>a FeO và Fe2O3 b</sub>ằng nhau, cần dùng 196gam dung dị<sub>ch H2SO4 4%. Dung d</sub>ịch thu được có chứa hai muối. Trị số của m là:
A. 2,32 B. 3,48 C. 4,64 D. 5,8
<b>35. Đốt cháy hết 3,34 gam hỗn hợp dạng bột gồm 4 kim loại là Mg, Al, Fe và Cu, thu được 4,94 gam hỗn hợp các oxit </b>kim loại. Cần dùng 200 mL dd HCl C (mol/L) để hòa tan hết 4,94 gam hỗn hợp oxit này. Trị số của C là:
A. 1 B. 1,5 C. 2 D. 2,5
<b>36. Hòa tan hết 44,64 gam hỗn hợp các oxit sắ</b><sub>t FeO, Fe3O4, Fe2O3 b</sub>ằng dung dị<sub>ch H2SO4 lỗng, sau khi cơ c</sub>ạn dungdịch, thu đượ<sub>c 33,44 gam FeSO4 và m gam Fe2(SO4)3. Tr</sub>ị số của m là:
A. 64 gam B. 72 gam C. 68 gam D. 80 gam
</div><span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3><b>1: </b><sub>Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dd hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M.Sau khi các phản ứng</sub>
xảy ra hồn tồn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
<b>A. </b>0,746. <b>B. </b>0,448. <b>C. </b>0,672. <b>D. </b>1,792.
<b>2: </b>Cho 2,13 g hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dd HCl 2M vừa đủ phản ứng hết với Y là
<b>A. </b>90 ml. <b>B. </b>57 ml. <b>C. </b>75 ml. <b>D. </b>50 ml.
<b>3:</b> Có năm dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm: (NH4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3, K2CO3, Al(NO3)3. Cho dung
dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung dịch trên. Sau khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa là
A. 5. B. 2. C. 4. D. 3
<b>4: </b><sub>Để điều chế được 78 gam Cr từ Cr2O3 (dư) bằng phương pháp nhiệt nhôm với hiệu suất của phản ứng là 90% thì </sub>
khối lượng bột nhơm cần dùng tối thiểu là
<b>A. </b>81,0 gam. <b>B. </b>54,0 gam. <b>C. </b>40,5 gam. <b>D. </b>45,0 gam.
<b>5: </b><sub>Nung nóng 16,8 gam hỗn hợp gồm Au, Ag, Cu, Fe, Zn với một lượng dư khí O2, đến khi các phản ứng xảy ra</sub>
hoàn toàn, thu được 23,2 gam chất rắn X. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng với chất rắn X là<b>A. </b>400 ml. <b>B. </b>200 ml. <b>C. </b>800 ml. <b>D. </b>600 ml.
6. Đem điệ<sub>n phân dd có hịa tan 20,25 gam CuCl2, dùng </sub>điện cực than chì (graphit). Sau 2 giờ 40 phút 50 giây điện phân, cường độ dòng điện 2 Ampe, thu được 250 mL dung dịch. Nồng độ chất tan trong dịch sau điện phân là:A) 0,1M B) 0,15M C) 0,2M D) 0,25M
7. Cho vào ống nghiệm vài tinh thể K2Cr2O7 , sau đó thêm tiếp khoảng 3 ml nước và lắc đều được dung dịch Y. Thêm
tiếp vài giọt KOH vào Y , được dung dịch Z. Màu sắc của dung dịch Y, Z lần lượt là : A. màu đỏ da cam, màu vàng chanh B. màu vàng chanh, màu đỏ da cam C. màu nâu đỏ , màu vàng chanh D. màu vàng chanh ,màu nâu đỏ
<b>8</b> : Ion đicromat Cr2O72-, trong môi trường axit, oxi hóa được muối Fe2+ tạo muối Fe3+, cịn đicromat bị khử tạo muối
Cr3+<sub>. Cho biết 10 ml dung dịch FeSO</sub>
4 phản ứng vừa đủ với 12 ml dung dịch K2Cr2O7 0,1M, trong môi trường axit
H2SO4. Nồng độ mol/l của dung dịch FeSO4 là:
<b>A. </b>0,52M <b>B. </b>0,82M <b>C. </b>0,72M <b>D. </b>0,62M
<b>9. </b><sub>Cho dịng khí H2 qua h</sub>ỗn hợp các oxit kim loại đun nóng gồ<sub>m: CuO, MgO, Fe2O3, Al2O3, NiO, BaO,</sub>
ZnO, K2O, PbO, Ag2O, HgO, CaO, MnO2, Li2O, Cr2O3. Sau phản ứng, có thể thu được bao nhiêu kim loạiA. 15 B. 11 C. 9 D. 8
<b>10. </b>Trong các chấ<sub>t: Al, Zn, Cr, Fe, K, Mg, Ca, Si, Cl2, NO2, H2, N2O, CO, CO2, SiO2, Cu(OH)2, </sub>
Zn(OH)2, CuO, Na2O, Al2O3, số chất <b>không </b>tác dụng với dung dịch xút là:
A. 10 B. 9 C. 8 D.7
<b>11. </b>Trong 9 chấ<sub>t sau: Al(OH)3, ZnO, KHSO4, KHSO3, Ca(OH)2, H2O, Cr2O3, Mn2O7, NaHCO3, s</sub>ố chất có tính chất lưỡng tính là:
A. 3 B. 5 C. 6 D. 7
<b>12. </b><sub>Trong 20 oxit sau: CrO, Cr2O3, CrO3, MnO, MnO2, Mn2O7, Ag2O, MgO, ZnO, CuO, Al2O3, Fe2O3, Na2O,</sub>
NO, NO2, CO, CO2, SO2, SO3, P2O5, số oxit tác dụng được với dung dịch NaOH là:
A. 11 B. 10 C. 8 D. 12
<b>13: </b>Các hợp chất trong dãy chất nào dưới đây đều có tính lưỡng tính?
<b>A. </b><sub>Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2</sub>. <b>B. </b><sub>Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2</sub>.<b>C. </b><sub>Cr(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2</sub>. <b>D. </b><sub>Cr(OH)3, Pb(OH)2, Mg(OH)2</sub>.14: Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Sn
được nối với nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì
A. chỉ có Sn bị ăn mịn điện hố. B. cả Pb và Sn đều khơng bị ăn mịn điện hố.
C. cả Pb và Sn đều bị ăn mịn điện hố. D. chỉ có Pb bị ăn mịn điện hố.
15: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10% thu được 2,24 lít khí
H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là
A. 101,48 gam. B. 101,68 gam. C. 97,80 gam. D. 88,20 gam.
16: Hịa tan hồn tồn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl (dư), thu được 5,6 lít H2(ở đktc). Thể
tích khí O2 (ở đktc) cần để phản ứng hồn tồn với 14,6 gam hỗn hợp X là
A. 3,92 lít. B. 1,68 lít C. 2,80 lít D. 4,48 lít
17: Nung nóng m gam PbS ngồi khơng khí sau một thời gian, thu được hỗn hợp rắn (có chứa một oxit) nặng 0,95 m gam. Phần trăm khối lượng PbS đã bị đốt cháy là
A. 74,69 % B. 95,00 % C. 25,31 % D. 64,68 %
</div><span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>hoàn toàn, thu được 23,2 gam chất rắn X. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng với chất rắn X là
A. 400 ml. B. 200 ml. C. 800 ml. D. 600 ml.
19. X là một kim loại. Hòa tan hết 3,24 gam X trong 100 ml dung dịch NaOH 1,5M, thu được 4,032 lít H2 (đktC) và
dung dịch D. X là:
A) Zn B) Al C) Cr D) K
20. Cho 42 gam hỗn hợp muối MgCO3, CuCO3, ZnCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, thu được 0,25 mol CO2,
dung dịch A và chất rắn B. Cô cạn dung dịch A, thu được 38,1 gam muối khan. Đem nung lượng chất rắn B trên chođến khối lượng không đổi thì thu được 0,12 mol CO2 và cịn lại các chất rắn B’. Khối luợng của B và B’ là:
A) 10,36 gam; 5,08 gam B) 12,90 gam; 7,62 gam C) 15, 63 gam; 10,35 gam D) 16,50 gam; 11,22 gam
21. Cho 19,5 gam bột kim loại kẽm vào 250 mL dung dị<sub>ch Fe2(SO4)3 0,5M. Khu</sub>ấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là:
A) 11,2 gam B) 9,8 gam C) 11,375 gam D) 8,4 gam
22. Với các chất: Fe, Al, Cu, Si, P, Zn, Mg, Ni, Ba. Chất tác dụng được với dung dịch xút (NaOH) tạo khí hiđro là:A) Al; Si; Zn; Ba B) Al; P; Zn; Mg; Ba C) Al; Zn; Ba D) Al; Mg; Zn; Ba
23. Hai kim loại X và Y đều có hóa trị II. Cho 11,3 gam hỗn hợp X và Y tác dụng hồn tồn với dung dị<sub>ch H2SO4 </sub>
lỗng, dư<sub>, có 6,72 lít khí H2 (</sub>đktC) thốt ra. Hai kim loại X, Y có thể là:
A) Zn, Fe B) Mg, Zn C) Zn, Ba D) Ca, Sn
24. Cho m gam hỗn hợp A dạng bột gồm K và Zn hòa tan lượng nước dư, thu đượ<sub>c 224 mL H2 (</sub>đktc). Còn nếu hòatan m gam hỗn hợp A vào dung dịch KOH dư, thu được 291,2 mL H2 (đktc). Trị số của m là:
A) 0,910 B) 0,715 C) 0,962 D) 0,845
25. Cho 1 đinh Fe vào 1 lít dung dịch chứa Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,12M. Sauk khi phản ứng kết thúc được 1 dung
dịch A với màu xanh đã phai 1 phần và 1 chất rắn B có khối lượng lớn hơn khối lượng của đinh Fe ban đàu là 10,4g. Tính khối lượng của cây đinh Fe ban đầu
A. 11,2g B. 5,6g C. 16,8g D. 8,96g
26. cho 200ml dung dịch X chứa Pb(NO3)2 .Chia dung dịch X ra làm 2phần bằng nhau
Phần 1 với H2SO4 dư cho ra kết tủa A .. Phấn 2 với HCl dư cho ra kết tủa B
Biết rằng hiệu số 2 khối lượng mA – mB =3 gam Tính nồng độ mol của Pb(NO3)2 trong dung dịch X .
A 0,6M B 1,8M C 1,6M <b>D</b>1,2M
27. Nhúng miếng kim loại sắt (dư) vào <sub>DD : CuSO4; AgNO3; FeCl3; HNO3 L; Pb(NO3)2; H2SO4 (</sub>đặc,nóng); Al2(SO4)3; HgCl2; NiCl2; Zn(NO3)2. Số phản ứng tạo thành muối sắt (II) là:
A. 8 B. 6 C. 5 D. 4
28. Một hợp kim gồm Al-Cu-Ag. Để xác định hàm lượng bạc có trong hợp kim này, người hòa tan hết 0,5 gam hợpkim này bằng dung dị<sub>ch HNO3, sau </sub>đó cho lượng dư dung dịch NaCl vào, thu được 0,1993 gam kết tủa. Hàmlượng bạc (phần trăm khối lượng bạC) trong hợp kim là:
A. 30% B. 35% C. 40% D. 45%29. Cho các phản ứng:
(1): FeO + H2SO4(l) → (2): FeO + HNO3(l) →
(3): Fe3O4 + H2SO4(đ, nóng) → (4): Fe2O3 + H2SO4(đ, nóng) →
(5): FeS + HCl → (6): Fe + HCl →
(7): AgNO3 + FeCl3 → (8): AgNO3 + Fe(NO3)2 →
Các phản ứng oxi hóa khử là:
A) (2), (3), (4), (6), (8) B) (3), (6), (8) C) (1), (2), (3), (6), (8) D) (2), (3), (6), (8)
30. Cho các chấ<sub>t: Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeCO3, FeS, FeS2, FeCl2, Fe(CH3COO)3, FeSO4</sub>lần lượt tác dụng với dung dị<sub>ch H2SO4 </sub>đậm đặc, đun nóng. Số phản ứng thuộc loại oxi hóa khử là:
A) 8 B) 9 C) 7 D) 10
31. Nhúng một một miếng kim loại M lượng dư vào 200 ml dd CuSO4 1,5M. Sau khi phản ứng kết thúc, kim loại Cu tạo ra bám hết vào miếng kim loại M. Đem cân lại thấy khối lượng dung dịch giảm 13,8 gam so với trước khi phản ứng. M là A) Al B) Fe C) Mg D) Zn
32. Cho luồng khí hiđro có dư qua ống sứ có đựng 9,6 gam bột Đồng (II) oxit đun nóng. Cho dịng khí và hơi thốt ra chohấp thụ vào bình B đựng muối Đồng (II) sunfat khan có dư. Sau thí nghiệm, thấy khối lượng bình B tăng thêm 1,728 gam.Hiệu suất Đồng (II) oxit bị khử bởi hiđro là:
A) 50% B) 60% C) 70% D) 80% <b>33: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng là</b>
</div><span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div><!--links-->Từ khóa » Dẫn Từ Từ Luồng Khí H2 Qua 16 Gam
-
Dẫn Từ Từ Luồng Khí H2 Qua 16 Gam Hỗn Hợp Gồm MgO Và CuO đun ...
-
Dẫn Từ Từ Luồng Khí H2 Qua 16 Gam Hỗn Hợp Gồm MgO Và ... - Hoc24
-
Cho 16 Gam Hỗn Hợp A Gồm MgO Và CuO Khi Tác Dụng Với H2 Dư ở ...
-
Dẫn Luồng Khí H2 Dư đi Qua 16 Gam Hỗn Hợp 2 Oxit CuO Và ...
-
Dẫn Luồng Khí H2 Dư Qua 16 Gam 1 Oxit Kim Loại Hóa Trị 3. Sau Phản ...
-
Giúp Em Câu Này Với ạ! Em Cảm ơn, Không Cần Giải Quá Chi Tiết đâu ...
-
Dẫn Luồng Khí H2 Dư đi Qua 16 G Hỗn Hợp Hai Oxit CuO Và Fe2O3 Nung
-
Cho Luồng Khí H2 Dư đi Qua 16 Gam CuO Nung Nóng Sau ...
-
Dẫn Luồng Khí H2 Dư đi Qua 16 G Hỗn Hợp Hai Oxit CuO Và Fe2O3
-
Dẫn Luồng Khí H2 Dư đi Qua 16 G Hỗn Hợp
-
Cho V Lít (đktc) Khí H2 đi Qua Bột CuO đun Nóng, Thu được 32 Gam
-
Cho Luồng Khí H2 Dư Qua Hỗn Hợp Các Oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO ...
-
Cho Luồng Khí H2 Dư đi Qua 16 Gam CuO Nung ... - Học Hóa Online