C. Chu Kì Của Con Lắc đơn Phụ Thuộc Vào Nhiệt độ, độ Cao, độ Sâu Và ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Giáo án - Bài giảng >
- Vật lý >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 125 trang )
Chuyên đề luyện thi đại học⇒ T2 = T1[1+ (t2-t1)]Nguyễn Thị Ánh Ngọc∆T T2 − T1=TT1 = 1 + (t -t )1+ Độ biến thiên tỉ đối của chu kì theo nhiệt độ:2 1Lưu ý: Trường hợp đồng hồ quả lắcGiả sử đồng hồ chạy đúng giờ ở nhiệt độ t1.∆T T2 − T1=TT1 > 0 tức là t > t đồng hồ chạy chậm ở nhiệt độ t1+ Nếu212∆T T2 − T1=TT1 < 0 tức là t < t đồng hồ chạy nhanh ở nhiệt độ t1+ Nếu212- Thời gian đồng hồ chạy nhanh hay chậm trong một ngày đêm: ∆τ = 86400..|t2-t1|b). Phụ thuộc vào độ cao h+ Trên mặt đất h =0: Chu kì con lắc đơn: T0 = 2π+ Ở độ cao h: Chu kì con lắc đơn: Th = 2πVới: g = G ; gh = GG = 6,67.10-11 : hằng số hấp dẫn. M: Khối lượng trái đất.R = 6400 km: bán kính trái đất.⇒ Th = T0(1+)∆Th h=TR0+ Độ biến thiên tỉ đối của chu kì theo độ cao h:Lưu ý: Trường hợp đồng hồ quả lắc∆Th h=TR nên đồng hồ sẽ chạy chậm ở độ cao h.+ Nếu đồng hồ chạy đúng giờ trên mặt đất. Vì 0+ Nếu đồng hồ chạy đúng ở độ cao h, thì sẽ chạy nhanh trên mặt đất.+ Thời gian đồng hồ chạy nhanh hay chậm sau một ngày đêm: ∆τ = 86400.c) Phụ thuộc vào độ sâu h’+ Ở độ sâu h ' ≠ 0: Chu kì của con lắc đơn: Th' = 2πVới g =GlghM ( R − h' )R3⇒ Th' = T0(1+ )∆Th 'h'=T2R+ Độ biến thiên tỉ đối của chu kì theo độ sâu h’: 0Lưu ý: Trường hợp đồng hồ quả lắc∆Th 'h'=T2 R > 0 nên đồng hồ sẽ chạy chậm ở độ sâu h’.+ Nếu đồng hồ chạy đúng giờ trên mặt đất. Vì 0+ Nếu đồng hồ chạy đúng ở độ sâu h’, thì sẽ chạy nhanh trên mặt đất.+ Thời gian đồng hồ chạy nhanh hay chậm sau một ngày đêm: ∆τ = 864002. Sự phụ thuộc của chu kì con lắc vào một trường lực phụ không đổia) Phụ thuộc vào điện trườngF=q.E+ Lực điện trường:, về độ lớn: F = |q|E* Nếu q > 0: F cùng hướng với E* Nếu q < 0: F ngược hướng với E+ Điện trường đều: E =Page 72 of 125Chuyên đề luyện thi đại họcNguyễn Thị Ánh Ngọclg ' . Với g' là gia tốc trọng trường hiệu dụng.+ Chu kì con lắc trong điện trường: T' = 2π+ Nếu E thẳng đứng hướng xuống: g' = g(1 + )+ Nếu E thẳng đứng hướng lên: g' = g(1 - )2 qE g1 + mg = cos α 0+ Nếu E hướng theo phương nằm ngang: g' = gVới α0 góc lệch của phương dây treo với phương thẳng đứng khi vật ở vị trí cân bằng.b) Phụ thuộc vào lực quán tính+ Lực quán tính: F = m.a , độ lớn F = m.a ( F ↑↓ a ) + Chuyển động nhanh dần đều a ↑↑ v ( v có hướng chuyển động)+ Chuyển động chậm dần đều a ↑↓ v* Nếu đặt trong thang máy: g' = g ± a* Nếu đặt trong ô tô chuyển động ngang: g'=g 2 + a2+ Lực điện trường: F = q.E , độ lớn F = |q|.E (Nếu q > 0 ⇒ F ↑↑ E ; còn nếu q < 0 ⇒ F ↑↓ E )+ Lực đẩy Ácsimét: F = DgV ( F luôn thẳng đứng hướng lên)Trong đó: D là khối lượng riêng của chất lỏng hay chất khí.g là gia tốc rơi tự do.V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng hay chất khí đó.Khi đó: P' = P + F gọi là trọng lực hiệu dụng hay trong lực biểu kiến (có vai trò như trọng lực P ) Fg'= g +m gọi là gia tốc trọng trường hiệu dụng hay gia tốc trọng trường biểu kiến.lg'Chu kỳ dao động của con lắc đơn khi đó: T ' = 2πCác trường hợp đặc biệt:+ có phương ngang: * Tại VTCB dây treo lệch với phương thẳng đứng một góc có: tanα =* g' =+ có phương thẳng đứng thì g' = g ±* Nếu hướng xuống thì g' = g +* Nếu hướng lên thì g' = g 3. Các dạng toán và phương pháp giảiDạng 1: Sự thay đổi chu kỳ∆Th 'h'=T02R+ Đưa xuống độ sâu h’: đồng hồ chậm, mỗi giây chậm∆Th h=TR0+ Đưa lên độ cao h: đồng hồ chậm, mỗi giây chậm∆T α∆t 0∆T α∆t 0==2 , khi ∆t0 tăng thì đồng hồ chậm mỗi giây là T2 , khi nhiệt độ giảm đồng+ Theo nhiệt độ: T∆T α ∆t 0=2hồ nhanh mỗi giây là TPage 73 of 125Chuyên đề luyện thi đại họcNguyễn Thị Ánh Ngọc∆T ∆l ∆g=−T2l2g+ Nếu cho giá trị cụ thể của g và l khi thay đổi thìDạng 2: Phương pháp gia trọng biểu kiến+ Con lắc chịu thêm tác dụng của lực lạ (lực quán tính, lực đẩy Archimeder, lực điện trường), ta xem con lắcfdao động tại nơi có gia tốc trọng lực biểu kiến = + m+ Căn cứ vào chiều của và tìm giá trị của g '. Chu kỳ con lắc là T = 2π+ Con lắc đơn đặt trong xe chuyển động với gia tốc a = const: T = 2π = 2π , với α là vị trí cân bằng của con lắc:tanα =+ Con lắc treo trên xe chuyển động trên dốc nghiêng góc α, vị trí cân bằng tanβ = (lên dốclấy dấu + , xuống dốc lấy dấu -), g' = (lên dốc lấy dấu + , xuống dốc lấy dấu -)D. Các ví dụ minh hoạVí dụ 1. Hai con lắc đơn có chiều dài dây treo là l1 và l2 = l1 + 28 cm. Trong cùng một khoảng thờigian, con lắc l1 thực hiện 16 chu kì và con lắc l2 thực hiện được 12 chu kì. Tính chiều dàicủa mỗi con lắc.…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Ví dụ 2. Ở tại một nơi, con lắc đơn điếm giây (tức là có chu kì 2s) có dộ dài 1m. Hỏi cũng tại nơi đó, con lắc đơn có độdài 1,5 m dao động với chu kì bao nhiêu?……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Ví dụ 3. Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt l1 và l2 và có chu kì dao động T1, T2 tại một nơi có gia tốc trọng trường là gl1 m/s2. Cũng tại nơi đó con lắc đơn có chiều dài l1 + l2 có chu kì dao động là 2,4 s và con lắc đơn có chiều dài= 9,8l1 - l2 có chu kì dao động là 0,8 s. Hãy tính T1, T2, l1 và l2.O……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Ví dụ 4. Trái đất có khối lượng bằng 81 lần khối lượng Mặt Trăng và bán kính bằng 3,7 lần bán kính Mặt Trănga) Chu kì dao động của con lắc đơn sẽ thay đổi thế nào nếu ta di chuyển con lắc từ Trái Đất lên Mặt Trăng?O1b) Trên Mặt Trăng, nếu muốn giữ nguyên chu kì như ở Trái Đất thì phải thay đổi độ dài của con lắc thế nào?……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Ví dụ 5. Một con lắc đơn có chiều dài l, chu kì dao động T = 1,4 s. Người ta đóng một cái đinh ởl1điểm O1 sao cho OO1 = 2 . Cho con lắc dao động và tính chu kì của dao động này.………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Page 74 of 125Chuyên đề luyện thi đại họcNguyễn Thị Ánh NgọcVí dụ 6. Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ khối lượng m = 50 g, được treo ở đầu một sợi dâydài l = 1 m tại một nơi có trọng trường g = 9,8 m/s2. Bỏ qua sức cản không khí và ma sát ở điểm treo.a) Tính chu kì của con lắc khi dao động nhỏ (α ≤ 10o).b) Kéo con lắc lệch đi một góc là αo = 60o rồi thả không vận tốc đầu. Tính tốc độ cực đại của quả cầu và tốc độcủa nó khi con lắc qua vị trí có li độ góc α = 30o.………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Ví dụ 7. Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ m = 0,05 kg treo vào đầu một sợi dây dài l = 1 m, ở nơi có g = 10 m/s2.Bỏ qua mọi ma sát.a) Cho con lắc dao động với biên dộ góc nhỏ, tính chu kì dao động.b) Cho con lắc dao động với góc lệch cực đại αo = 30o. Tính tốc độ và lực căng của dây tại VTCB và tại vị trí có liđộ góc α = 10o.………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Ví dụ 8. Một con lắc đơn gồm vật nhỏ có khối lượng m = 2,8 kg, dây treo có độ dài l = 1,2 m. Ban đầu, dây treo được kéolệch khỏi phương thẳng đứng một góc αo = 60o và buông nhẹ cho dao động. Lấy g = 10 m/s2. Xác định tốc độ củacon lắc khi nó đi qua vị trí cân bằng và khi nó ở vị trí có li độ góc là 30 o.………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Ví dụ 9. Một con lắc đơn gồm một quả cầu có khối lượng m1 = 0,9 kg, được treo vào một sợi dây lí tưởng có chiều dài l =1 m. Bỏ qua mọi ma sát và sức cản của không khí, lấy g = π2 m/s2.a) Tính chu kì dao động bé của con lắc này.b) Khi vật đang đứng yên ở vị trí cân bằng thì một vật nhỏ m2 = 0,1 kg bay với tốc độ vo = 20 m/s theo phươngngang va vào và dính chặt vào quả cầu. Xác định biên độ góc của con lắc mới.………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Ví dụ 10. Một con lắc đơn dao động với biên dộ góc αo nhỏ. Bỏ qua ma sát.Con lắc có độ dài l = 1,2 m được thả khôngvận tốc đầu từ vị trí có li độ góc αo = 10o. Chọn gốc thời gian là lúc thả vật. Viết phương trình dao động của vật.………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Page 75 of 125Chuyên đề luyện thi đại họcNguyễn Thị Ánh Ngọc…………………………………………………………………………………………………………………………………Ví dụ 11. Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ treo vào một sợi dây không giãn, dài l = 1,25 m tại nơi có g = 10 m/s2.Bỏ qua mọi ma sát.a) Tính chu kì dao động của con lắc.b) Treo con lắc nói trên vào trần của một cái thang máy. Thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc a =1 m/s 2.- Tính chu kì dao động của con lắc.- Biên độ góc của con lắc thay đổi như thế nào so với khi thang máy đứng yên.………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Ví dụ 12. Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m = 0,4 kg treo vào sợi dây mảnh không co giãn, có chiều dài l,tại nơi có gia tốc trọng trường g = π2 (m/s2). Bỏ qua mọi ma sát.a) Biết chu kì dao động của con lắc T = 2 s. Biên độ góc αo = 8o.- Tính chiều dài dây treo của con lắc.- Tìm vận tốc của quả cầu khi qua vị trí cân bằng và cơ năng của con lắc.b) Treo con lắc nói trên vào trần của một thang máy đồng thời cho thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốca = 0,5 m/s2. Biên độ góc của con lắc thay đổi như thế nào so với khi thang máy đứng yên.……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Ví dụ 13. Một con lắc đơn gồm vật nhỏ m treo bằng sợi dây mảnh, có chiều dài l = 1,5 m tại nơi có gia tốc trọng trường g= 10 m/s2. Bỏ qua ma sát.a) Tính chu kì dao động nhỏ của con lắc.b) Treo con lắc nói trên vào trần của một xe ô tô chuyển động theo phương ngang. Khi vật cân bằng, dây treo hợpvới phương thẳng đứng một góc α = 20o.- Tính gia tốc của xe.- Cho con lắc dao động nhỏ xung quanh vị trí cân bằng, tính chu kì dao động của vật.………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Ví dụ 14. Một con lắc đơn gồm vật nhỏ m treo bằng sợi dây mảnh, có chiều dài l = 2 m tại nơi có gia tốc trọng trường g =9,81 m/s2. Bỏ qua ma sát. Con lắc nói trên được treo vào trần một xe ô tô chuyển động nhanh dần đều theophương ngang với gia tốc a = 2 m/s2.- Tính góc lệch của dây so với phương thẳng đứng khi vật cân bằng.- Xe đang chạy thì dừng lại đột ngột. Tìm vận tốc của vật con lắc qua vị trí mà dây treo thẳng đứng.…………………………………………………………………………………………………………………………………Page 76 of 125Chuyên đề luyện thi đại họcNguyễn Thị Ánh Ngọc……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Ví dụ 15. Một con lắc đơn gồm một quả cầu kim loại nhỏ, khối lượng m = 1 g tích điện dương q = 4,5.10 -7 C treo vào sợidây mảnh không dẫn điện, dài 1,5 m trong một điện trường E = 104 V/m có phương nằm ngang tại nơi có gia tốctrọng trường g = 10 m/s2.a) Xác định góc lệch của dây treo khi vật cân bằng và lực căng dây treo tại đó.b) Cho con lắc dao động nhỏ xung quanh vị trí cân bằng, tính chu kì dao động của con lắc.……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Ví dụ 16. Một con lắc đơn gồm một quả cầu kim loại nhỏ, khối lượng m = 4 g, treo vào sợi dây mảnh, dài l = 1,5 m. Conlắc đặt tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2. Bỏ qua mọi ma sát.a) Tính chu kì dao động nhỏ T của con lắc.b) Cho quả cầu tích điện dương q = 5,51.10-7 C, con lắc đặt trong điện trường theo phương thẳng đứng thì chu kìcủa con lắc là T’ = 0,8T. Xác định hướng và độ lớn của cường độ điện trường.……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Ví dụ 17. Một con lắc đơn có chu kì dao động T = 2 s ở nơi nhiệt độ 0oC và gia tốc trọng trường g = π2 = 10 m/s2. Dâytreo con lắc rất nhẹ có hệ số nở dài α = 2.10-5 K-1.a) Tính độ dài của con lắc ở 0oC và chu kì của nó ở 20oC.b) Coi con lắc trên tương đương với một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ ở 0 oC. Hỏi nếu nhiệt độ là 45oC thì trongmột tuần lễ (7 ngày), đồng hồ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu thời gian?…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Ví dụ 18. Thanh treo của đồng hồ quả lắc làm bằng đồng thau, có hệ số nở dài α = 1,8.10 -5 K-1. Đồng hồ chạy đúng ở mộtnơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2 và ở nhiệt độ 20oC.a) Hỏi khi nhiệt độ nơi đó là 36oC và 8oC thì đồng hồ chạy nhanh hay chậm mỗi ngày là bao nhiêu?b) Cũng ở nơi đó, khi nhiệt độ 25oC, để đồng hồ vẫn chạy đúng phải điều chỉnh độ dài của thanh treo bao nhiêuphần trăm so với chiều dài ban đầu.………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Ví dụ 19. Một đồng hồ quả lắc chạy đúng tại một nơi trên mặt đất vơi T = 2 s.a) biết thanh treo quả lắc dài l = 0,99 m. Tính gia tốc trọng trường tại nơi đặt đồng hồ.b) Đưa đồng hồ lên cao 3600 m so với mặt đất. Đồng hồ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu? Coi chiều dài thanhtreo quả lắc không thay đổi khi đưa lên độ cao.…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Page 77 of 125Chuyên đề luyện thi đại họcNguyễn Thị Ánh Ngọc……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Ví dụ 20. Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ tại một nơi cách mặt đất một khoảng 1200 m với chu kì t = 2 s.a) Đưa đồng hồ xuống mặt đất, nó sẽ chạy nhanh hay chậm? Trong một tuần lễ (7 ngày), đồng hồ chạy nhanh haychậm bao nhiêu?b) Đưa đồng hồ lên độ cao h’ = 4000 m so với mặt đất. Đồng hồ chạy nhanh hay chậm? Muốn đồng hồ vẫn chạyđúng giờ, phải điều chỉnh độ dài thanh treo quả lắc như thế nào?Coi chiều dài không tự thay đổi khi ở các độ cao khác nhau.………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Ví dụ 21. Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ tại một điểm ở mặt đất và ở nhiệt độ 30 oC. Thanh treo con lắc có hệ số nởdài α = 2.10-5 K-1.Đưa đồng hồ lên đỉnh núi cao 800 m so với mặt đất. Hỏi trong một tuần lễ (7 ngày) đồng hồchạy nhanh (hoặc chậm) bao nhiêu? Biết nhiệt độ ở đỉnh là 12 oC. Bán kính Trái Đất R = 6400 km.…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Ví dụ 22. Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ tại một nơi trên mặt biển có gia tốc trọng trường g =10 m/s 2 và có nhiệt độ24oC. Thanh treo quả lắc làm bằng kim loại có hệ số nở dài α = 1,85.10 -5 K-1.a) Biết chu kì dao động của con lắc là T =2 s. Tính chiều dài của con lắc đơn đồng bộ với nó.b) Đưa đồng hồ lên cao 1200 m so với mặt biển, đồng hồ vẫn chạy đúng giờ. Tính nhiệt độ ở độ cao ấy. Coi TráiĐất hình cầu có bán kính 6400 km.……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………E. Bài tập vận dụngCON LẮC ĐƠN1. Công thức tính chu kỳ của con lắc đơn?A. T = sB. T = 2π sC. T = 2π s2. Công thức tính tần số của con lắc đơn?A. f = HzB. T = 2π HzC. T = 2π Hz3. Tìm công thức sai về con lắc dao động điều hòa?D. T = sD. T = s4. Tìm công thức đúng về con lắc đơn dao động điều hòa?A. s = Scos(ωt + ϕ) cm.B. α = α0cos(ωt + ϕ) cm C. S = scos(ωt + ϕ) cmD. α = α0cos(ω+ ϕ) cm5. Con lắc đơn có l1 thì dao động với chu kì T 1; chiều dài l2 thì dao động với chu kì T 2, nếu con lắc đơn có chiều dài l =l1+ l2 thì chu kỳ dao động của con lắc là gì?A. T2 = T12 - T22 sB. T = T1 - T2 sC. T = T1 + T2 sD. T = s6. Con lắc đơn có l1 thì dao động với chu kì T 1; chiều dài l2 thì dao động với chu kì T 2, nếu con lắc đơn có chiều dài l =a.l1+ b.l2 thì chu kỳ dao động của con lắc là gì?Page 78 of 125Chuyên đề luyện thi đại họcNguyễn Thị Ánh NgọcA. T2 = a.T12 +b.T22 sB. T = T1 - T2 sC. T = T1 + T2 sD. T = s7. Con lắc đơn có l1 thì dao động với chu kì T1; chiều dài l2 thì dao động với chu kì T2, nếu con lắc đơn có chiều dài l = |l1- l2| thì chu kỳ dao động của con lắc là gì?A. T2 = |T12 - T22|sB. T = T1 - T2 sC. T = T1 + T2 sD. T = T12+T22 s8. Tại cùng một nơi có gia tốc trọng trường g, hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là l 1 và l2, có chu kỳ dao động riênglần lượt là T1, T2. Chu kì dao động riêng của con lắc thứ ba có chiều dài bằng tích của hai con lắc trên là:A.B.C.D. T1T29. Con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ T. Biết con lắc có chiều dài l, khi dao động qua vị trí cân bằng nó bị mắcphải đinh tại vị trí l1 = , con lắc tiếp tục dao động, Chu kỳ của con lắc?A. TB. T +C. T +D.……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………10. Con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ T. Nếu tăng chiều dài dây lên 2 hai lần thì chu kỳ của con lắc sẽ như thếnào?A. Không thay đổiB. Giảm lầnC. Tăng lầnD. Không đáp án……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………11. Con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ T. Nếu giảm chiều dài dây xuống 2 hai lần và tăng khối lượng của vật nặnglên 4 lần thì chu kỳ của con lắc sẽ như thế nào?A. Không thay đổiB. Giảm lầnC. Tăng lầnD. Không đáp án…………………………………………………………………………………………………………………………………12. Chọn phát biểu đúng về chu kỳ con lắc đơnA. Chu kì con lắc đơn không phụ thuộc vào độ caoB. Chu kỳ con lắc đơn phụ thuộc vào khối lượngC. Chu kỳ con lắc phụ thuộc vào chiều dài dâyD. Không có đáp án đúng13. Môt con lắc đơn có độ dài lo thì dao động với chu kỳ To. hỏi cũng tại nơi đó nếu tăng gấp đôi chiều dài dây treo vàgiảm khối lượng đi một nửa thì chu kì sẽ thay đổi như thế nào?A. Không đổiB. Tăng lên lầnC. Giảm lầnD. Tăng 2 lần…………………………………………………………………………………………………………………………………14. Một con lắc đơn có biên độ góc α01 thì dao động với chu kỳ T1, hỏi nếu con lắc dao động với biên độ góc α0 thì chu kỳcủa con lắc sẽ thay đổi như thế nào?A. Không đổiB. Tăng lên 2 lầnC. Giảm đi 2 lầnD. Tất cả đều sai……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………15. Tại một nơi xác định, Chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn tỉ lệ thuận vớiA. Chiều dài con lắc B. Căn bậc hai chiều dài con lắc C. Căn bậc hai gia tốc trọng trường D. Gia tốc trọng trường16. Phát biểu nào trong các phát biểu dưới đây là đúng nhất khi nói về dao động của con lắc đơn.A. Đối với các dao động nhỏ thì chu kì dao động của con lắc đơn không phụ thuộc vào biên độ dao độngB. Chu kì dao động của con lắc đơn phụ thuộc vào độ lớn của gia tốc trọng trườngC. Khi gia tốc trọng trường không đổi thì dao động nhỏ của con lắc đơn cũng được coi là dao động tự do.D. Cả A, B, C đều đúng17. Một con lắc đơn dao động với biên độ góc α0 = 50. chu kỳ dao động là 1 s, Tìm thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trícân bằng về vị trí có li độ góc α = 2,50A. sB. sC. sD. s………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………18. Một vật nặng m = 1kg gắn vào con lắc đơn l 1 thì dao động với chu kỳ T1, hỏi nếu gắn vật m2 = 2m1 vào con lắc trên thìchu kỳ dao động là:A. Tăng lênB. GiảmC. Không đổiD. Tất cả đều sai……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………19. Con lắc đơn có tần số dao động là f, nếu tăng chiều dài dây lên 4 lần thì tần số sẽA. Giảm 2 lầnB. Tăng 2 lầnC. Không đổiD. Giảm 2Page 79 of 125
Xem ThêmTài liệu liên quan
- chuyên đề luyện thi đại học phần dao động
- 125
- 847
- 0
- Tài liệu Xem chỉ tay - P5 ppt
- 34
- 3
- 26
- Tài liệu Võ thuật Trung hoa - P1 docx
- 2
- 491
- 1
- Tài liệu Lịch Sử Nin Jitsu ppt
- 5
- 259
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(1.65 MB) - chuyên đề luyện thi đại học phần dao động-125 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Chu Kỳ Của Con Lắc đơn Phụ Thuộc Vào
-
Chu Kỳ Dao động điều Hòa Của Con Lắc đơn Phụ Thuộc Vào
-
Chu Kỳ Dao động Của Con Lắc đơn Phụ Thuộc Vào:
-
Chu Kì Dao động Của Con Lắc đơn Phụ Thuộc Vào
-
Chu Kì Dao động Nhỏ Của Con Lắc đơn Phụ Thuộc Vào - Tự Học 365
-
Chu Kỳ Dao động Nhỏ Của Con Lắc đơn Phụ Thuộc Vào:
-
Chu Kỳ Dao động Nhỏ Của Con Lắc đơn Phụ Thuộc Vào
-
Chu Kì Dao động Nhỏ Của Con Lắc đơn Phụ Thuộc Vào
-
Chu Kỳ Dao động Nhỏ Của Con Lắc đơn Phụ Thuộc Vào: A...
-
Chu Kỳ Dao động Nhỏ Của Con Lắc đơn Phụ Thuộc Vào
-
Chu Kì Dao động điều Hoà Của Con Lắc đơn Phụ Thuộc Vào - Khóa Học
-
Chu Kỳ Của Con Lắc đơn Phụ Thuộc Vào Nhiệt độ, độ Cao độ Sâu
-
Chu Kì Con Lắc đơn Phụ Thuộc Vào Gì - 123doc
-
Chu Kì Dao động Của Một Con Lắc đơn Phụ Thuộc Vào: | Cungthi.online
-
Chu Kì Dao Dộng Con Lắc đơn Phụ Thuộc Vào - LuTrader