Cá Chình điện Và Khả Năng Tự Cách điện

  • f
KhoaHoc.tv: Khoa học - Công nghệ - Tri Thức - Khám phá
  • Trang chủ
  • Công nghệ
  • Đời sống
  • Khám phá khoa học
  • Khoa học vũ trụ
  • 1001 bí ẩn
  • Y học - Sức khỏe
Cá chình điện và khả năng tự cách điện
  • 1,54
  • 2.317
🏠 Khám phá Thế giới động vật

Cá chình điện phóng điện để bắt mồi và tránh kẻ thù, nhưng khả năng này không khiến chúng bị thương khi ở dưới nước.

>> Video: Xem cá chình phóng điện giết chết cá sấu

>> Cá giết mồi bằng điện

Khả năng tự cách điện của cá chình điện

Khả năng tự cách điện của cá chình điệnMột con cá chình điện.(Ảnh: Wikipedia)

Cá chình điện (hay còn gọi là lươn điện) sống ở vùng Amazon, với đặc trưng là các cơ quan đặc biệt chuyên phóng điện. Ngoài ra, chúng còn sử dụng xung điện yếu hơn để xác định vị trí của con mồi, tương tự cách định vị tiếng vang của dơi và cá heo.

Một con cá chình điện có thể dài 2,4 m và nặng gần 23 kg, lớn hơn nhiều so với con mồi của chúng dưới nước. Do đó, dòng điện với hiệu điện thế lên tới 650 V được phóng ra có thể ít tác động đến chính loài cá này hơn so với con mồi.

Tuy nhiên, khi không ở môi trường nước, một con cá chình điện có thể nhạy cảm hơn với sức mạnh của chính nó. Nhà nghiên cứu Jason Gallant của Đại học bang Michigan, Mỹ từng nghe đến các trường hợp chúng có biểu hiện co giật khi bị kéo lên từ dưới nước. Nhiều khả năng dòng điện của chúng không dễ dàng biến mất qua không khí, mà thay vào đó di chuyển qua lớp da ướt và gây sốc hơn.

Nhóm của Gallant còn phát hiện rằng nhiều loài cá điện biểu hiện gene giống nhau, có chức năng mã hóa các protein cấu trúc có thể cách điện đối với cơ quan đặc biệt chuyên phóng điện.

Mặc dù vậy, theo Popsci, tất cả những điều này hiện chỉ là suy đoán. Trên thực tế, các nhà khoa học chưa thực sự tìm ra nguyên nhân cá chình điện không chịu ảnh hưởng trước chính dòng điện chúng phóng đi.

Theo VnExpress
  • 1,54
  • 2.317
Xem thêm: cá chình điện lươn điện khả năng tự cách điện phóng điện con mồiTham khảo thêm
  • Xe máy điện có khả năng tự cân bằng
  • Kính mắt có khả năng dịch tự động
  • Vi khuẩn có khả năng tạo ra điện năng
  • Thuốc lá điện tử kiêm chức năng điện thoại

Khám phá

  • Phát hiện tia vũ trụ mạnh nhất từng ghi nhận, nguồn gốc có thể gần Trái đất

    Phát hiện tia vũ trụ mạnh nhất từng ghi nhận, nguồn gốc có thể gần Trái đất

  • Phong tục lễ Tạ Ơn khác biệt khắp năm châu

    Phong tục lễ Tạ Ơn khác biệt khắp năm châu

  • Các tín đồ ăn cay có lẽ sẽ thích thú khi biết có 14 lợi ích của việc này

    Các tín đồ ăn cay có lẽ sẽ thích thú khi biết có 14 lợi ích của việc này

  • Máy bay không người lái đang cách mạng hóa nông nghiệp như thế nào?

    Máy bay không người lái đang cách mạng hóa nông nghiệp như thế nào?

  • Hiểm họa chết người từ methanol trong rượu lậu

    Hiểm họa chết người từ methanol trong rượu lậu

  • Vì sao ngựa thường ngủ đứng?

    Vì sao ngựa thường ngủ đứng?

Xem thêm

Thế giới động vật

  • Chúa sơn lâm vòng quanh thế giới

    Chúa sơn lâm vòng quanh thế giới

  • Chó có ăn được nấm không?

    Chó có ăn được nấm không?

  • Chuột cũng nằm mơ khi ngủ

    Chuột cũng nằm mơ khi ngủ

  • Phát hiện những loài thằn lằn mới tại Úc

    Phát hiện những loài thằn lằn mới tại Úc

  • Những hố rắn ở vùng nông thôn Canada

    Những hố rắn ở vùng nông thôn Canada

  • Lần đầu phát hiện chế độ đa thê trong loài cú sừng lớn

    Lần đầu phát hiện chế độ đa thê trong loài cú sừng lớn

Xem thêm

Tiêu điểm

  • Tổng hợp các loài cá nước ngọt phổ biến tại Việt Nam bạn nên biết

    Tổng hợp các loài cá nước ngọt phổ biến tại Việt Nam bạn nên biết

  • Phát hiện mới ở loài chó chỉ ra nghịch lý trong tự nhiên

    Phát hiện mới ở loài chó chỉ ra nghịch lý trong tự nhiên

  • Rồng Komodo: Những cuộc gặp gỡ đầy nguy hiểm với "vua thằn lằn"

    Rồng Komodo: Những cuộc gặp gỡ đầy nguy hiểm với "vua thằn lằn"

  • Cách phân biệt rắn cạp nong và rắn cạp nia

    Cách phân biệt rắn cạp nong và rắn cạp nia

  • Loài rắn độc tại Việt Nam nổi bật với "chiếc đầu trắng tang tóc"

    Loài rắn độc tại Việt Nam nổi bật với "chiếc đầu trắng tang tóc"

  • Loài rắn độc nhất Việt Nam: Cạp nong, cạp nia hay hổ mang chúa cũng không có "cửa"

    Loài rắn độc nhất Việt Nam: Cạp nong, cạp nia hay hổ mang chúa cũng không có "cửa"

  • Một con cua có thể đầu độc hơn 40.000 con chuột, vậy tại sao cua lại độc? Chất độc đến từ đâu?

    Một con cua có thể đầu độc hơn 40.000 con chuột, vậy tại sao cua lại độc? Chất độc đến từ đâu?

☰ Danh mục
  • Công nghệ mới

  • Phần mềm hữu ích

  • Khoa học máy tính

  • Phát minh khoa học

  • AI - Trí tuệ nhân tạo

  • Khám phá khoa học

  • Sinh vật học

  • Khảo cổ học

  • Đại dương học

  • Thế giới động vật

  • Danh nhân thế giới

  • Khoa học vũ trụ

  • 1001 bí ẩn

  • Ngày tận thế

  • Chinh phục sao Hỏa

  • Kỳ quan thế giới

  • Người ngoài hành tinh - UFO

  • Trắc nghiệm Khoa học

  • Lịch sử

  • Khoa học quân sự

  • Tại sao

  • Địa danh nổi tiếng

  • Bệnh và thông tin bệnh

  • Y học - Sức khỏe

  • Môi trường

  • Bệnh Ung thư

  • Virus Covid 19

  • Ứng dụng khoa học

  • Khoa học & Bạn đọc

  • Câu chuyện khoa học

  • Công trình khoa học

  • Sự kiện Khoa học

  • Thư viện ảnh

  • Góc hài hước

  • Video

Bài viết liên quan

  • Nhà khoa học giật bắn người khi hứng cú chích của lươn điện

    Nhà khoa học giật bắn người khi hứng cú chích của lươn điện

  • Loài cá Bắc bán cầu được tìm thấy ở Việt Nam

    Loài cá Bắc bán cầu được tìm thấy ở Việt Nam

  • Cá chình uốn lượn như đám tóc dưới đáy biển

    Cá chình uốn lượn như đám tóc dưới đáy biển

  • Tình cờ chứng minh được giả thuyết kinh dị 200 năm tuổi về loài lươn điện

    Tình cờ chứng minh được giả thuyết kinh dị 200 năm tuổi về loài lươn điện

  • Phát hiện loài cá Chình mới thuộc họ cá Chình giả (Chlopsidae)

    Phát hiện loài cá Chình mới thuộc họ cá Chình giả (Chlopsidae)

Trang chủ .

Bảo mật .

Liên hệ .

Facebook .

Copyright © 2024 KhoaHoc.tv

Từ khóa » Cá Chình điện Sống ở đâu