Cả Họ Nhà Quạ Việt Nam Loài đẹp Như Công, Loài đen Bóng Nhẫy
Có thể bạn quan tâm
- Xã hội
- Tuyển sinh
- Đọc 30s
- Soi - Xét
- Sống 4 màu
- Hỏi/Đáp
- Người tốt - Việc tốt
- Cải chính - Xin lỗi
- Kho tri thức
- Thâm cung
- Di sản
- Ta & Tây
- Giải mã
- Phong thủy
- Tri thức Việt - Toàn cầu
- Thiền
- Khoa học & Công nghệ
- Khoa học
- Công nghệ
- Kinh doanh
- Tiền - Vàng
- Nhà - Đất
- Đại gia
- Tiêu dùng
- Hàng hót
- Quân sự
- Tin tức
- Vũ khí
- Quân đội
- Quân sự Việt Nam
- Thế giới
- Thế giới 24h
- Nóng - Sâu
- Hồ sơ
- Đời sống
- Ô tô - Xe máy
- Xe
- Phụ kiện
- Dân chơi
- Đời sống
- Tin tức
- Làm đẹp - giảm cân
- Mẹ & Bé
- Ăn ngon
- Dinh dưỡng - Thuốc
- Yêu - tám
- Giải trí
- Chat Sao
- VBiz
- Showbiz ngoại
- Mốt và phong cách
- Phim - nhạc
- Cộng đồng trẻ
- Nhịp sống
- Sốt mạng
- Yêu
- Thể thao
- Chơi - Phượt
- Bạn đọc - Điều tra
- Khoa học & Công nghệ
Họ Quạ (Corvidae) gồm những loài chim rất đa dạng về ngoại hình, có loài rực rỡ bắt mắt nhưng cùng có loài xám xịt buồn tẻ. Cùng điểm qua các loài chim họ Quạ sinh sống ở Việt Nam
- Điểm danh 9 loài chim được khắc trên Cửu Đỉnh nhà Nguyễn
- Những hình ảnh đẹp về tình mẫu tử của loài chim
Chim quạ thông (Garrulus glandarius) dài 31-34 cm, là loài định cư hiếm tại Đông Bắc, phổ biến tại Nam Trung Bộ và Nam Bộ (dễ gặp tại VQG Chư Yang Sin, Bidoup Núi Bà, khu vực Đà Lạt). Loài chim họ Quạ này sống ở rừng lá rộng thường xanh nơi trống trải, rừng hỗn giao lá rộng thường xanh, rừng thông và rừng rụng lá.Chim giẻ cùi (Urocissa erythrorhyncha) dài 65-68 cm, là loài định cư không phổ biến đến tương đối phổ biến trong cả nước. Sinh cảnh của chúng là rừng rụng lá, rừng thường xanh, rừng tre nứa, thỉnh thoảng ghi nhận ở rừng lá rộng thường xanh nơi trống trải, rừng trồng lá kim.Chim giẻ cùi vàng (Urocissa whiteheadi) dài 45-56 cm, là loài định cư tương đối phổ biến, phân bố tại các vùng Tây Bắc, Đông Bắc, Bắc và Bắc Trung Bộ (VQG Cúc Phương, Bạch Mã). Loài này sống ở rừng lá rộng thường xanh, bìa rừng, rừng thứ sinh.Chim giẻ cùi xanh (Cissa chinensis) dài 37-41 cm, là loài định cư tương đối phổ biến tại Tây Bắc, Đông Bắc, không phổ biến tại Nam Bộ. Sinh cảnh của loài chim họ Quạ này là rừng lá rộng thường xanh, rừng hỗn giao rụng lá.Chim giẻ cùi bụng vàng (Cissa hypoleuca) dài 31-35 cm, là loài định cư tương đối phổ biến tại Đông Bắc, Trung Bộ và Nam Bộ (VQG Tam Đảo, Cúc Phương, Bạch Mã, Chư Yang Sin, Cát Tiên). Chúng sống ở rừng thường xanh, bán thường xanh, rừng tre nứa.Chim choàng choạc hung (Dendrocitta vagabunda) dài 46-50 cm, là loài định cư tương đối phổ biến tại Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Loài chim này sống trong rừng khô rụng lá, rừng hỗn giao rụng lá, rừng thứ sinh, thỉnh thoảng gặp ở rừng trồng.Chim choàng choạc xám (Dendrocitta formosae) dài 36-40 cm, là loài định cư tương đối phổ biến tại Tây Bắc, Đông Bắc và Bắc Trung Bộ. Sinh cảnh của loài này là rừng lá rộng thường xanh, rừng thứ sinh.Chim khách (Crypsirina temia) dài 31-33cm, là loài định cư tương đối phổ biến đến phổ biến trong cả nước. Chúng sống ở rừng hỗn giao rụng lá, rừng lá rộng thường xanh, bán thường xanh, khu vực trống trải, rừng thứ sinh, rừng tre nứa, rừng ngập mặn, cây bụi ven biển.Chim khách đuôi cờ (Temnurus temnurus) dài 33-36 cm, là loài định cư, không phổ biến đến tương đối phổ biến trong cả nước (trừ Nam Bộ, có thể gặp tại VQG Ba Vì, Tam Đảo, Cúc Phương, Bạch Mã). Sinh cảnh của chugns là rừng lá rộng thường xanh, bìa rừng, rừng thứ sinh, rừng tre nứa.Chim ác là (Pica pica) dài 43-48 cm, là loài định cư, hiếm đến tương đối phổ biến tại Tây Bắc, Đông Bắc, Trung và Nam Trung Bộ (dễ gặp tại khu BTTN Du Già, Quản Bạ, Trùng Khánh). Chúng sống ở bỉa rừng, đất canh tác, rừng trồng, thường đi theo đàn nhỏ. Là loài Nguy cấp trong Sách Đỏ Việt Nam.Chim quạ khoang (Corvus torquatus) dài 52-55 cm, là loài định cư hiếm tại Đông Bắc (có thể quan sát tạ Cao Bằng, Bắc Kạn, Quảng Ninh, dễ gặp tại khu BTTN Trung Khánh). Loài chim này sống ở các khu vực trống trải, đất canh tác có cây gỗ rải rác, ven biển, chủ yếu ở nơi đất thấp.Chim quạ đen (Corvus macrorhynchos) dài 47-50 cm, là loài định cư không phổ biến đến tương đối phổ biến trong cả nước. Loài quạ điển hình này sống trong các khu vực rừng, đất có cây gỗ trống trải, khu canh tác, thành thị, rừng ngập mặn.Mời quý độc giả xem video: Thanh âm vĩnh cửu của thiên nhiên | VTV3.
Chim quạ thông (Garrulus glandarius) dài 31-34 cm, là loài định cư hiếm tại Đông Bắc, phổ biến tại Nam Trung Bộ và Nam Bộ (dễ gặp tại VQG Chư Yang Sin, Bidoup Núi Bà, khu vực Đà Lạt). Loài chim họ Quạ này sống ở rừng lá rộng thường xanh nơi trống trải, rừng hỗn giao lá rộng thường xanh, rừng thông và rừng rụng lá. Chim giẻ cùi (Urocissa erythrorhyncha) dài 65-68 cm, là loài định cư không phổ biến đến tương đối phổ biến trong cả nước. Sinh cảnh của chúng là rừng rụng lá, rừng thường xanh, rừng tre nứa, thỉnh thoảng ghi nhận ở rừng lá rộng thường xanh nơi trống trải, rừng trồng lá kim. Chim giẻ cùi vàng (Urocissa whiteheadi) dài 45-56 cm, là loài định cư tương đối phổ biến, phân bố tại các vùng Tây Bắc, Đông Bắc, Bắc và Bắc Trung Bộ (VQG Cúc Phương, Bạch Mã). Loài này sống ở rừng lá rộng thường xanh, bìa rừng, rừng thứ sinh. Chim giẻ cùi xanh (Cissa chinensis) dài 37-41 cm, là loài định cư tương đối phổ biến tại Tây Bắc, Đông Bắc, không phổ biến tại Nam Bộ. Sinh cảnh của loài chim họ Quạ này là rừng lá rộng thường xanh, rừng hỗn giao rụng lá. Chim giẻ cùi bụng vàng (Cissa hypoleuca) dài 31-35 cm, là loài định cư tương đối phổ biến tại Đông Bắc, Trung Bộ và Nam Bộ (VQG Tam Đảo, Cúc Phương, Bạch Mã, Chư Yang Sin, Cát Tiên). Chúng sống ở rừng thường xanh, bán thường xanh, rừng tre nứa. Chim choàng choạc hung (Dendrocitta vagabunda) dài 46-50 cm, là loài định cư tương đối phổ biến tại Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Loài chim này sống trong rừng khô rụng lá, rừng hỗn giao rụng lá, rừng thứ sinh, thỉnh thoảng gặp ở rừng trồng. Chim choàng choạc xám (Dendrocitta formosae) dài 36-40 cm, là loài định cư tương đối phổ biến tại Tây Bắc, Đông Bắc và Bắc Trung Bộ. Sinh cảnh của loài này là rừng lá rộng thường xanh, rừng thứ sinh. Chim khách (Crypsirina temia) dài 31-33cm, là loài định cư tương đối phổ biến đến phổ biến trong cả nước. Chúng sống ở rừng hỗn giao rụng lá, rừng lá rộng thường xanh, bán thường xanh, khu vực trống trải, rừng thứ sinh, rừng tre nứa, rừng ngập mặn, cây bụi ven biển. Chim khách đuôi cờ (Temnurus temnurus) dài 33-36 cm, là loài định cư, không phổ biến đến tương đối phổ biến trong cả nước (trừ Nam Bộ, có thể gặp tại VQG Ba Vì, Tam Đảo, Cúc Phương, Bạch Mã). Sinh cảnh của chugns là rừng lá rộng thường xanh, bìa rừng, rừng thứ sinh, rừng tre nứa. Chim ác là (Pica pica) dài 43-48 cm, là loài định cư, hiếm đến tương đối phổ biến tại Tây Bắc, Đông Bắc, Trung và Nam Trung Bộ (dễ gặp tại khu BTTN Du Già, Quản Bạ, Trùng Khánh). Chúng sống ở bỉa rừng, đất canh tác, rừng trồng, thường đi theo đàn nhỏ. Là loài Nguy cấp trong Sách Đỏ Việt Nam. Chim quạ khoang (Corvus torquatus) dài 52-55 cm, là loài định cư hiếm tại Đông Bắc (có thể quan sát tạ Cao Bằng, Bắc Kạn, Quảng Ninh, dễ gặp tại khu BTTN Trung Khánh). Loài chim này sống ở các khu vực trống trải, đất canh tác có cây gỗ rải rác, ven biển, chủ yếu ở nơi đất thấp. Chim quạ đen (Corvus macrorhynchos) dài 47-50 cm, là loài định cư không phổ biến đến tương đối phổ biến trong cả nước. Loài quạ điển hình này sống trong các khu vực rừng, đất có cây gỗ trống trải, khu canh tác, thành thị, rừng ngập mặn. Mời quý độc giả xem video: Thanh âm vĩnh cửu của thiên nhiên | VTV3.Tin tài trợ
-
Vốn hóa AIG bốc hơi 3.000 tỷ sau hơn 1 tháng lên sàn
Xây dựng Bình Dương ACC 'rót' 500 tỷ đầu tư vào hai công ty bất động sản
Cổ đông họ 'Sông Đà' mỏi mòn chờ ngày nhận cổ tức
-
Kê khai sai thuế, Gốm Mỹ Xuân bị phạt và truy thu 850 triệu đồng
Dệt may Thành Công lãi 263 tỷ đồng trong 11 tháng, vượt 63% kế hoạch
Chân dung tân Giám đốc cao cấp Tài chính của PNJ
-
Con gái bầu Đức muốn mua 1 triệu cổ phiếu HAG
Cổ phiếu VMC tăng trần 3 phiên sau kế hoạch thoái vốn của Vinaconex
Cổ đông CII sẽ nhận được cổ tức bằng tiền trước Tết Nguyên đán
Tin tức Khoa học mới nhất
-
Loài động vật xấu nhất thế giới, nhìn 1 lần ám ảnh cả đời
-
Các phi hành gia có thể có con trong không gian?
-
Cận cảnh loài cá 'tàng hình' quý hơn vàng ở Việt Nam
-
15 điều lý thú về vành đai tiểu hành tinh của Hệ Mặt Trời
-
9 khoảnh khắc kỳ thú của thế giới động vật, sửng sốt khi nhìn
-
Đang rửa chân, người phụ nữ bị 'quái thú' kéo tuột xuống biển
Tin hình ảnh mới
-
Bé Suti “Bố ơi mình đi đâu thế” dáng vóc phổng phao tuổi 16
-
Loài động vật xấu nhất thế giới, nhìn 1 lần ám ảnh cả đời
-
Số trời định sẵn, 3 tuổi vận khí tăng ngùn ngụt 3 năm tới
-
Loại hoa rẻ bèo ở Việt Nam, sang nước ngoài nửa triệu đồng/kg
-
Hot girl mặc đồ xinh đến nỗi cứ đăng ảnh là được “xin info“
-
Gái xinh bức xúc vì nhiều lần bị người khác dùng ảnh lừa đảo
-
Cặp song sinh 7 tháng tuổi của vợ chồng Phương Oanh - Shark Bình
-
Nữ du khách Tây xúc động khi được trai Việt tặng quà đặc biệt
-
Loài thần dược được bán 100.000 đồng/kg
-
“Mục sở thị” máy bay huấn luyện đầu tiên sản xuất tại Việt Nam
-
Vạn Lý Trường Thành không chỉ được xây dựng để phòng thủ?
-
Các phi hành gia có thể có con trong không gian?
Từ khóa » Các Loại Quạ ở Việt Nam
-
Cả Họ Nhà Quạ Việt Nam: Loài đẹp Như Công, Loài đen Bóng Nhẫy
-
Quạ – Wikipedia Tiếng Việt
-
Chuyện Lạ Việt Nam: Những Con Quạ 'thành Tinh' Biết Nói Tiếng Người
-
Họ Quạ - Wikiwand
-
Con Quạ Đen & TOP 10 Sự Thật đằng Sau Quan Niệm điềm Báo Xui Xẻo
-
Loài Qụa... - Các Loài Chim Tại Việt Nam - Birds Of VietNam | Facebook
-
Vị Thuốc Quạ đen | BvNTP - Bệnh Viện Nguyễn Tri Phương
-
Quạ Và Một Số Loài Vật Cũng Có Trí Tuệ Như Người? - BBC
-
Quạ Tại Nhật Thông Minh đến Mức Nào?
-
Quạ Là Loài Chim Thông Minh Nhưng Thù Dai Nhất Hành Tinh?
-
Quạ Khoang - Sách đỏ Việt Nam - YouTube
-
Quạ ăn Gì? - Top 10 Bí Ẩn