Cá La Hán: Các Bệnh Thường Gặp P.1: Bệnh Thoát Vị - TaiLieu.VN
Có thể bạn quan tâm
- Cách câu cá
- Nuôi cá trê
- Kỹ thuật nuôi lươn
- Nuôi trồng thủy sản
- Cách nuôi cá cảnh
- Nuôi cá cảnh
- HOT
- TL.01: Bộ Tiểu Luận Triết Học
- FORM.08: Bộ 130+ Biểu Mẫu Thống Kê...
- FORM.07: Bộ 125+ Biểu Mẫu Báo Cáo...
- CEO.29: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
- CMO.03: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
- CEO.24: Bộ 240+ Tài Liệu Quản Trị Rủi...
- LV.26: Bộ 320 Luận Văn Thạc Sĩ Y...
- CEO.27: Bộ Tài Liệu Dành Cho StartUp...
- LV.11: Bộ Luận Văn Tốt Nghiệp Chuyên...
Chia sẻ: Nguyễn Thị Anh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5
Thêm vào BST Báo xấu 155 lượt xem 6 download Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủPhần 1: Bệnh thoát vị tức sa hậu môn Cá La Hán bị bệnh thoát vị. .Cá lành bệnh sau một tuần chữa trị. Triệu chứng: hậu môn lòi ra ngoài mỗi khi cá thải phân. Nguyên nhân: thức ăn thiếu chất khoáng, vitamin và nước dơ. Cá cũng có thể mắc bệnh này sau khi bị bệnh đường ruột kéo dài. Chữa trị: - Thay nước và làm vệ sinh hồ thường xuyên. - Cho muối hột với tỷ lệ 1 muỗng trà/3.5 lít nước....
AMBIENT/ Chủ đề:- Cá La Hán
- Bệnh thoát vị
- Nuôi Cá Cảnh
- Tài liệu ngư nghiệp
- Kĩ thuật nuôi cá
- kỹ thuật ngư nghiệp
- Hướng Dẫn Kỹ Thuật Nuôi Cá
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Đăng nhập để gửi bình luận! LưuNội dung Text: Cá La Hán: Các bệnh thường gặp P.1: Bệnh thoát vị
- Cá La Hán: Các bệnh thường gặp - P.1: Bệnh thoát vị Phần 1: Bệnh thoát vị tức sa hậu môn Cá La Hán bị bệnh thoát vị.
- Cá lành bệnh sau một tuần chữa trị. Triệu chứng: hậu môn lòi ra ngoài mỗi khi cá thải phân. Nguyên nhân: thức ăn thiếu chất khoáng, vitamin và nước dơ. Cá cũng có thể mắc bệnh này sau khi bị bệnh đường ruột kéo dài. Chữa trị: - Thay nước và làm vệ sinh hồ thường xuyên. - Cho muối hột với tỷ lệ 1 muỗng trà/3.5 lít nước. - Lấy ít là bàng khô ngâm trong chậu cho ra nước đen rồi đem hòa vào hồ cho màu hơi hanh vàng là được. Phần nước lá bàng còn dư để dành dùng dần sau mỗi lần thay nước.
- - Cho cá ăn vừa phải, không nên quá no. Ngưng cho cá ăn những loại thức ăn khó tiêu hóa như thức ăn viên. Thức ăn tươi sống như cá trâm hay cá lia thia nhỏ có lẽ là những loại thức ăn thích hợp nhất trong giai đoạn này. Bệnh này nếu để lâu có thể trở thành mãn tính. Phải kiên trì chữa trị từ 7-10 ngày thì bệnh mới có dấu hiệu thuyên giảm. Ghi chú: Melafix và Pimafix là hai loại thuốc ngoại đặc chế từ thảo dược được dùng để chữa trị bệnh thoát vị và các bệnh khác ở cá. Hai chức năng chính của chúng là sát trùng và giúp vết thương mau lành. Từ lâu, lá bàng được biết là cũng có công dụng tương tự. Nếu không có lá bàng thì chúng ta có thể sử dụng lá chuối khô, lá cây giá tị, lá và vỏ cây bò cạp nước... Chiết xuất từ những loại lá này có chứa nhiều tannin và acid humic giúp nó có công dụng như mô tả ở trên. Theo quảng cáo, Melafix có thành phần chủ yếu là tinh dầu Melaleuca alternifolia, một giống tràm vốn không trồng ở Việt Nam nhưng có nguồn tin trên mạng cho rằng Melafix sử dụng tinh dầu tràm Việt Nam Melaleuca cajuputi. Không rõ thực hư thế nào nhưng công dụng sát trùng và làm lành vết thương của tinh dầu tràm từ lâu chúng ta đã biết.
- Cá La Hán: Các bệnh thường gặp - P.2: Bệnh đường ruột Có vô số loại vi khuẩn là nguyên nhân gây bệnh đường ruột ở cá. Một số luôn tồn tại trong ruột và phân cá... 1/ Bệnh đường ruột do nhiễm khuẩn Cá bị bệnh đường ruột phân màu trắng như bông, hậu môn bị sưng. Triệu chứng: cá bỏ ăn, nhút nhát, xuống màu, xình bụng hay hậu môn, phân màu trắng như bông hay kéo dài thành sợi, trên người có nổi những mảng sậm màu hay ửng đỏ giống như bị nấm. Nguyên nhân: cá bị nhiễm khuẩn. Có vô số loại vi khuẩn là nguyên nhân gây bệnh đường ruột ở cá. Một số luôn tồn tại trong ruột và phân cá; khi cá bị suy giảm hệ miễn dịch vì nhiều nguyên nhân (căng thẳng do vận chuyển, đổi hồ...) thì chúng chuyển sang tấn công và làm cá bị bệnh. Hoặc cá có thể nhiễm khuẩn qua nguồn thức ăn hay môi trường bị ô nhiễm.
- Chữa trị: dùng Metronidazole với tỷ lệ 500 mg/40 lít. Hòa thuốc vào nước ấm để thuốc tan hoàn toàn trước khi bỏ vào hồ. Cẩn thận không cho quá liều vì có thể làm cá chết. Việc tăng nhiệt độ thường không có tác dụng gì đối với bệnh này. Phòng bệnh: thay nước thường xuyên và cách ly kịp thời cá có dấu hiệu bệnh tật. Hạn chế cho cá ăn những thức ăn có nguy cơ nhiễm bệnh cao như cá chép, ròng ròng và trùn chỉ. Bằng không, bạn phải rửa thật sạch hoặc nuôi cách ly cá mồi một thời gian trước khi cho cá ăn. 2/ Bệnh đường ruột do giun ký sinh Triệu chứng: phân màu trắng kéo dài, cá chán ăn, đôi khi xuất huyết hậu môn. Nguyên nhân: cá bị nhiễm giun ký sinh. Có hai loại giun là giun dẹp (cestodes) và giun tròn (nematodes). Chữa trị: Giun dẹp: Praziquantel hay Niclosamide Giun tròn: Levamisole hay Fenbendazole Trộn 1 mg thuốc vào thức ăn và cho cá ăn. Tẩy giun 6 tháng/1 lần.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Các loại bệnh thường gặp ở cá La Hán
11 p | 138 | 16
-
Bệnh Héo Rũ Hại Cà ChuaTRIỆU CHỨNG BỆNH
2 p | 126 | 15
-
Cách điều chỉnh độ pH nước cho cá nuôi
2 p | 215 | 14
-
Kỹ thuật, cách cho cá la hán sinh sản, đẻ
3 p | 170 | 13
-
Bệnh xuất huyết ở ếch
2 p | 103 | 13
-
Kỹ thuật nuôi thương phẩm cá tra trong ao
4 p | 152 | 11
-
Chữa bệnh cho cá la há
3 p | 103 | 11
-
Bệnh lùn xoắn lá
3 p | 84 | 7
-
Cá La Hán: Các bệnh thường gặp – P.4: Bệnh lao cá (fish tuberculosis)
4 p | 99 | 7
-
Các bệnh thường gặp ở cá La Hán
10 p | 149 | 7
-
Nhận biết và phòng trị một số bệnh thường gặp khi ương nuôi cá bơn
3 p | 90 | 6
-
cá chép, vị thuốc quý
4 p | 74 | 6
-
BỆNH PHẤN VÀNG – GIẢ SƯƠNG MAI Thuốc BVTV trong điều trị BỆNH PHẤN VÀNG - GIẢ SƯƠNG MAI
7 p | 119 | 6
-
Cá la hán: Các loại thức ăn
5 p | 67 | 5
-
Cá La Hán: Các bệnh thường gặp P.3: Bệnh lủng đầu
4 p | 203 | 5
-
Các loại thức ăn dành cho cá La Hán
8 p | 117 | 4
-
Bệnh thối đỉnh quả cà chua (Geotricum candidum)
2 p | 50 | 4
- Hãy cho chúng tôi biết lý do bạn muốn thông báo. Chúng tôi sẽ khắc phục vấn đề này trong thời gian ngắn nhất.
- Không hoạt động
- Có nội dung khiêu dâm
- Có nội dung chính trị, phản động.
- Spam
- Vi phạm bản quyền.
- Nội dung không đúng tiêu đề.
- Về chúng tôi
- Quy định bảo mật
- Thỏa thuận sử dụng
- Quy chế hoạt động
- Hướng dẫn sử dụng
- Upload tài liệu
- Hỏi và đáp
- Liên hệ
- Hỗ trợ trực tuyến
- Liên hệ quảng cáo
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2022-2032 TaiLieu.VN. All rights reserved.
Đang xử lý... Đồng bộ tài khoản Login thành công! AMBIENTTừ khóa » Cá Bảy Màu Bị Lòi Ruột
-
Cá Bị Lòi Ruột. | Diễn Đàn Cá Cảnh
-
Cách Trị Bệnh Sình Ruột Cho Cá 7 Màu - YouTube
-
Nguyên Nhân Và Cách Chữa Các Bệnh Thường Gặp ở Cá Bảy Màu
-
Trị Tóp Bụng Cá Bảy Màu Nhanh Và Hiệu Quả Nhất - Yêu Cá Cảnh
-
Cá Bảy Màu Bị Sình Bụng: Nguyên Nhân Và Cách Xử Lý
-
10 Bệnh Thường Gặp Khiến Cá Bảy Màu Bỏ ăn Và Chết | Pet Mart
-
Help - Cá Bị Lòi Ruột Hay Sình Bụng | Diễn đàn Chim Cá Cảnh
-
Bệnh Ở Cá Bảy Màu - Ký Sinh Trùng Và Cách Khắc Phục
-
Những Bệnh Thường Gặp ở Cá Bảy Màu Và Cách Chữa Trị
-
5 Bệnh Thường Gặp Ở Cá Cảnh Và Cách Điều Trị
-
Thai Nhi Bị Lòi Ruột Non Phải điều Trị Thế Nào? | Vinmec
-
Các Bệnh Cá Cảnh Thường Gặp Và Cách Trị Bệnh Cho Cá Cảnh
-
Các Loại Bệnh Thường Gặp ở Cá La Hán - Saigon Fish