Các Biện Pháp Tu Từ Của Bài Mùa Xuân Nho Nhỏ , Viếng Lăng Bác
Có thể bạn quan tâm
Tìm kiếm với hình ảnh
Vui lòng chỉ chọn một câu hỏi
Tìm đáp án- Đăng nhập
- |
- Đăng ký
Hoidap247.com Nhanh chóng, chính xác
Hãy đăng nhập hoặc tạo tài khoản miễn phí!
Đăng nhậpĐăng kýLưu vào
+
Danh mục mới
- tro2007
- Chưa có nhóm
- Trả lời
310
- Điểm
97
- Cảm ơn
262
- Ngữ văn
- Lớp 9
- 40 điểm
- tro2007 - 21:46:24 14/04/2022
- Hỏi chi tiết
- Báo vi phạm
Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5* nếu câu trả lời hữu ích nhé!
TRẢ LỜI
tro2007 rất mong câu trả lời từ bạn. Viết trả lờiTRẢ LỜI
- chuchudangdihoc
- Chưa có nhóm
- Trả lời
47
- Điểm
550
- Cảm ơn
18
- chuchudangdihoc
- 14/04/2022
Đây là câu trả lời đã được xác thực
Câu trả lời được xác thực chứa thông tin chính xác và đáng tin cậy, được xác nhận hoặc trả lời bởi các chuyên gia, giáo viên hàng đầu của chúng tôi.
Mùa xuân nho nhỏ
Biện pháp điệp ngữ:
+ Các điệp ngữ “mùa xuân”, “lộc”, “người” như trải rộng khung cảnh hiện thực gắn với cuộc sống lao động, chiến đấu của nhân dân.
+ Điệp ngữ “ta làm” diễn tả khát vọng muốn được làm những việc hữu ích dâng hiến cho cuộc đời được bày tỏ qua những hình ảnh tự nhiên, giản dị: chim, nhành hoa, nốt trầm.
+ Điệp từ “ta” như một lời khẳng định, đó không chỉ là ước nguyện của nhà thơ mà còn là ước nguyện chung của rất nhiều người.
+ Điệp ngữ “dù là” nhấn mạnh vào sự tha thiết cũng như sức cống hiến không ngừng nghỉ, có thể nói đây là sự tận hiến của người khát khao sống có ích cho đời dù là khi trẻ hay già.
+ Nghệ thuật điệp ngữ “tất cả”, các từ láy “hối hả”, “xôn xao” làm nổi bật không khí náo nức, khẩn trương của đất nước khi bước vào mùa xuân mới.
- Biện pháp đảo ngữ trong câu thơ “lặng lẽ dâng cho đời”: nhấn mạnh vào trạng thái thầm lặng khi cống hiến, khát vọng được hóa thân một cách lặng lẽ, khiêm nhường.
- Biện pháp ẩn dụ:
+ Mùa xuân nho nhỏ: biện pháp ẩn dụ đầy sáng tạo thể hiện thiết tha và cảm động ước mong được cống hiến, sống đẹp và có ích với cuộc đời chung.
+ Ẩn dụ “Lộc” tượng trưng cho vẻ đẹp mùa xuân và sức sống mãnh liệt của đất nước. Người lính khoác trên lưng vành lá ngụy trang xanh biếc mang theo sức sống của mùa xuân, sức mạnh của dân tộc để bảo vệ Tổ quốc. Người nông dân đem sức lao động cần cù , nhỏ giọt mồ hôi làm nên màu xanh của ruộng đồng.
- Với nghệ thuật hoán dụ "Đất nước bốn ngàn năm": biểu hiện bề dày truyền thống vẻ vang của dân tộc ta, một dân tộc cần cù, chịu khó, không chấp nhận dưới sự bóc lột của đế quốc xâm lăng, sẵn sàng anh dũng chiến đấu, hi sinh để bảo vệ tổ quốc.
- Phép tu từ so sánh được nhà thơ sử dụng vô cùng đặc sắc, làm ý thơ hàm súc – “Đất nước như vì sao”. Sao là nguồn sáng kì diệu của thiên hà, là vẻ đẹp lung linh của bầu trời đêm, là hiện thân của sự vĩnh hằng trong vũ trụ. So sánh như thế là tác giả đã ca ngợi đất nước đẹp lung linh tỏa sáng như vì sao với tư thế đi lên.
Viếng Lăng Bác
Ẩn dụ:
“Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng”
Tác dụng: Liên tưởng hàng tre xanh xanh đến sức sống bền bỉ của dân tộc Việt Nam.
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ...
=>Ẩn dụ, nhân hóa, từ láy
- Mặt trời trong câu thơ thứ nhất là mặt trời thực, mặt trời của tự nhiên. Mặt trời là hình ảnh ẩn dụ sự vĩ đại của Bác như mặt trời chiếu sáng cho con đường giải phóng dân tộc, đem lại sức sống mới cho dân tộc Việt Nam. Lòng tôn kính của nhân dân đối với Bác. Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
=> Ẩn dụ, nói giảm nói tránh
- Ánh sáng dịu nhẹ, trong trẻo của không gian được tác giả miêu tả chính xác, tinh tế, một khung cảnh trang nghiêm, yên tĩnh nơi Bác nằm nghỉ.
- Liên tưởng đến vầng trăng. Hình ảnh vầng trăng gợi cho ta nghĩ đến tâm hồn cao đẹp, sáng trong của bác. Hai câu thơ vừa miêu tả cảnh thực, vừa gửi gắm lòng kính yêu vô hạn của tác giả đối với bác.
- Điệp ngữ : Ngày ngày, muốn làm
Mai về Miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
=> Điệp từ, kết cấu đầu cuối tương ứng: thể hiện mong ước thiết tha và sự lưu luyến, bịn rịn, thương tiếc không nguôi và biết ơn Bác.
Sang Thu
Biện pháp tu từ khổ 1 bài Sang Thu
+ “Phả” -> Hương thơm như sánh lại, luồn vào trong gió. -> Gợi hình dung cụ thể hương ổi chín
+ Gợi sự vận động nhẹ nhàng của gió đưa hương. - Cảm nhận bằng thị giác:
+ “Chùng chình” -> Nghệ thuật nhân hoá: sương thu có ý chậm lại, quấn quýt bên ngõ xóm đường làng.
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
starstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstar5starstarstarstarstar1 voteGửiHủy- Cảm ơn 1
Bạn muốn hỏi điều gì?
Đặt câu hỏiTham Gia Group 2K10 Ôn Thi Vào Lớp 10 Miễn Phí
Bảng tin
Bạn muốn hỏi điều gì?
Đặt câu hỏiLý do báo cáo vi phạm?
Gửi yêu cầu Hủy
Cơ quan chủ quản: Công ty Cổ phần Công nghệ Giáo dục Thành Phát
Tải ứng dụng
- Hướng dẫn sử dụng
- Điều khoản sử dụng
- Nội quy hoidap247
- Góp ý
- Inbox: m.me/hoidap247online
- Trụ sở: Tầng 7, Tòa Intracom, số 82 Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội.
Từ khóa » Câu Thơ Mùa Xuân Nho Nhỏ Sử Dụng Nghệ Thuật Tu Từ Nào Nêu ý Nghĩa Của Nghệ Thuật Tu Từ đó
-
Biện Pháp Tu Từ Bài Mùa Xuân Nho Nhỏ - Ôn Tập Ngữ Văn Lớp 9
-
Biện Pháp Tu Từ Và Nghệ Thuật được Sử Dụng Trong Bài Mùa Xuân ...
-
Biện Pháp Tu Từ Bài Mùa Xuân Nho Nhỏ - Toploigiai
-
Biện Pháp Tu Từ Và Nghệ Thuật được Sử Dụng Trong Mùa Xuân Nho Nhỏ
-
Giá Trị Nội Dung Và Nghệ Thuật Trong Mùa Xuân Nho Nhỏ - Tech12h
-
Top #10 Biện Pháp Nghệ Thuật Trong Bài Mùa Xuân Nho Nhỏ Xem ...
-
Phân Tích Khổ 4, 5 Bài Mùa Xuân Nho Nhỏ (8 Mẫu)
-
ÔN THI VĂN 9 - TRỌN BỘ CÂU HỎI "MÙA XUÂN NHO NHỎ"
-
Xác định Biện Pháp Tu Từ Trong Bài Mùa Xuân Nho Nhỏ
-
VĂN BẢN. MÙA XUÂN NHO NHỎ - Củng Cố Kiến Thức
-
Tìm Và Phân Tích Giá Trị Của Biện Pháp Nghệ Thuật Trong Khổ Thơ Một ...
-
Chỉ Ra Và Nêu Tác Dụng Và Biện Pháp Tu Từ Trong Bài Thơ Mùa Xuân ...
-
[DOC] Mùa Xuân Nho Nhỏ Số Câu: Số điểm: Tỉ Lệ - Trường Thcs Võ Thị Sáu
-
VĂN BẢN MÙA XUÂN NHO NHỎ | Philosophy - Quizizz