CÁC BIẾN THỂ CỦA ĐA GIÁC WILLIS [5,14] - Tài Liệu Text - 123doc

  1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Y khoa - Dược >
CÁC BIẾN THỂ CỦA ĐA GIÁC WILLIS [5,14]

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.95 MB, 61 trang )

Chuyên đề 1: Tưới máu não và tương quan với tổn thương thiếu máu nãoHình 1.24. Hình chụp mạch máu DSA cho thấy A tắc động mạch cảnh trong bên phải gần gốc; B chụp hệ cảnh bên trái thấy rõ ĐM não trước và não giữa bên trái, cùng vớiĐM não trước và não giữa bên phải được cấp máu bàng hệ qua ĐM thông trước; C đoạn xa của ĐM cảnh trong bên phải cũng được cấp máu nhờ bàng hệ qua ĐM mắt mũitên [14]4. CÁC BIẾN THỂ CỦA ĐA GIÁC WILLIS [5,14]Đa giác Willis được bác sĩ Thomas Willis, người Anh, mô tả đầu tiên năm 1664, là đường động mạch nối tuẩn hoàn trước gồm động mạch cảnh trong, động mạch não trước và độngmạch thơng trước với tuần hồn sau, gồm động mạch thông sau, đoạn P1 của động mạch não sau, và động mạch thân nền. Chỉ 20-25 cá thể có đa giác Willis hoàn chỉnh. Cácnghiên cứu giải phẫu học ghi nhận khơng có động mạch thơng trước trong 1 các trường hợp, khơng có hoặc thiểu sản đoạn gần A1 động mạch não trước ở 10, và không cóhoặc thiểu sản một động mạch thơng sau trong 30 trường hợp. Phần lớn đa giác Willis nằm trên lều tiểu não, nhưng phần gần của động mạch não sau nằm dưới lều tiểu não. Cáctổn thương choán chỗ hoặc các bệnh lý làm thay đổi áp lực ở bất kỳ tầng nào cũng đều có thể làm thay đổi hiệu quả dòng chảy bàng hệ của đa giác Willis. [14]Các biến thể của đa giác Willis rất khác nhau, phổ biến là mất đối xứng, thiếu một hoặc nhiều thành phần. Những biến thể này có thể tạo những dạng thiếu máu, nhồi máu nãokhác thường khi có một động mạch bị tắc. Ví dụ khiếm khuyết đoạn P1 một bên và động mạch não sau bên đó được cấp máu hoàn toàn từ động mạch cảnh trong, từ đó một tắcnghẽn động mạch cảnh có thể gây nhồi máu ở cả động mạch não giữa thuộc hệ cảnh lẫn động mạch não sau vốn thơng thường thuộc hệ đốt sống thân nền. [5]Trong hình 1.25, có thể thấy các kiểu biến thể giải phẫu ở phần trước của đa giác Willis. Kiểu a đến kiểu f là những biến thể nhưng đa giác vẫn hồn chỉnh, còn từ kiểu g đến j lànhững biến thể với đa giác mất hoàn chỉnh.Chuyên đề 1: Tưới máu não và tương quan với tổn thương thiếu máu nãoa dạng bình thường, với động mạch cảnh trong chia đôi thành động mạch não giữa và động mạch não trước, và hai động mạch não trước nối với nhau bằng một độngmạch thơng trước b có hai hoặc nhiều động mạch thơng trướcc có một nhánh động mạch thể chai giữa xuất phát từ động mạch thông trước d hai động mạch não trước dính liền nhau trên một đoạn ngắne hai động mạch não trước tạo thành một thân chung sau đó mới tách thành hai đoạn A2f ĐM não giữa tách làm hai ngay từ lúc xuất phát ở động mạch cảnh trong g thiểu sản hoặc khơng có động mạch thơng trướch một đoạn A1 một bên thiểu sản hoặc khơng có, đoạn A1 bên kia cấp máu cho cả hai đoạn A2 hai bêni thiểu sản hoặc mất động mạch cảnh trong một bên, động mạch não giữa và não trước bên đó đều được ni từ động mạch cảnh trong bên kia qua động mạch thôngtrước j thiểu sản hoặc khơng có động mạch thơng trước và động mạch não giữa có hai thânriêng từ chỗ xuất phát.Hình 1.25. Các biến thể của phần trước đa giác Willis [5] Trong hình 1.26, các biến thể giải phẫu ở phần sau của đa giác Willis được thể hiện với đagiác còn hồn chỉnh trong các kiểu từ a đến c, còn các kiểu còn lại là các biến thể trong đó đa giác khơng còn hồn chỉnh.a bình thường, với hai động mạch thơng sau hai bênChuyên đề 1: Tưới máu não và tương quan với tổn thương thiếu máu nãob ĐM não sau xuất phát phần lớn từ động mạch cảnh trong, loại này gọi là ĐM não sau dạng bào thai một bên FTP – fetal-type PCA mũi tên, ĐM thông sau bên kiacũng hiện diện c ĐM não sau dạng bào thai hai bên, vẫn còn đoạn P1 hai bênd chỉ có động mạch thông sau một bên e thiểu sản hoặc vắng mặt cả hai động mạch thông sau, phần trước và phần sau củađa giác Willis bị tách rời nhau ở mức này f ĐM não sau dạng bào thai một bên với thiểu sản hoặc vắng mặt đoạn P1g ĐM não sau dạng bào thai một bên với thiểu sản hoặc vắng mặt động mạch thông sau bên kiah ĐM não sau dạng bào thai một bên với thiểu sản hoặc vắng mặt đoạn P1 và động mạch thông saui ĐM não sau dạng bào thai hai bên, với thiểu sản hoặc vắng mặt cả hai đoạn P1 j ĐM não sau dạng bào thai hai bên, với thiểu sản hoặc vắng mặt một đoạn P1.Hình 1.26. Các biến thể ở phần sau đa giác Willis [5]Chuyên đề 1: Tưới máu não và tương quan với tổn thương thiếu máu não

Chương 2. TƯỚI MÁU NÃO - SINH LÝ VÀ SINH LÝ BỆNH

1. Đặc tính giải phẫu mạch máu não liên quan với sinh lý tưới máu [10]Não chỉ chiếm 2 trọng lượng cơ thể, nhưng khi cơ thể ở trạng thái nghỉ não nhận đến 20 cung lượng tim và tiêu thụ khoảng 20 tổng lượng oxy hít vào. Hai phần ba trướccủa não được cấp máu bởi hai động mạch cảnh trong và một phần ba sau của não được tưới máu bởi hai động mạch đốt sống. Việc tưới máu cho não khơng chỉ được đảm bảo bởiđặc tính giải phẫu của hệ thống mạch máu não với nhiều đường thơng nối bàng hệ mà còn được duy trì hằng định nhờ các cơ chế điều hòa tưới máu não cùng với hàng rào máu-não.Tưới máu não phải luôn được duy trì để đảm bảo sự sống còn và hoạt động của tế bào não. Khả năng của các mạch máu não trong việc tự điều hòa và thể hiện phản ứng vận mạchphụ thuộc vào các đặc tính giải phẫu và sinh lý của chúng. Các mạch máu não được chia thành ba nhóm chức năng riêng biệt:1. Các động mạch dẫn máu, là các động mạch lớn, có cơ, đàn hồi, trải từ cung động mạch chủ tới mức các tiểu động mạch2. Các mạch máu đề kháng, là các động mạch nhỏ và các tiểu động mạch có khả năng kiểm sốt thể tích dòng máu bằng cách co hẹp lại làm tăng sức đề kháng với dòngchảy. 3. Các mạch máu chứa, là hệ thống tĩnh mạch não.2. Khái niệm điều hòa động học, tự điều hòa, và phản ứng vận mạch [10]Hệ thống mạch máu não đã phát triển ít nhất ba cơ chế để duy trì áp lực tưới máu não: - Sự điều hòa động học, chủ yếu là chức năng giải phẫu của các động mạch dẫn củanão, làm giảm tác động của áp lực cao thì tâm thu chủ yếu của các động mạch lớn ngồi sọ, duy trì chênh lệch áp lực tạo dòng chảy trong mạch máu, và duy trì dòngmáu chảy dạng lớp.- Sự tự điều hòa, là một khả năng sinh lý của các mạch máu dẫn và mạch máu chứa nhằm điều hòa chống lại các rối loạn của áp lực tưới máu để duy trì lưu lượng máukhu vực luôn hằng định. - Phản ứng vận mạch, là khả năng của các mạch máu đề kháng để đáp ứng nhữngthay đổi nhu cầu chuyển hóa. Thuật ngữ tự điều hòa và phản ứng vận mạch dùng mô tả hai hiện tượng khác nhau với cácý nghĩa tiên lượng khác nhau và không nên dùng một cách lẫn lộn nhau. Tự điều hòa là một chức năng của các mạch máu dẫn, mạch máu cơ với mục đích làm cho lưu lượng máunão hằng định dù áp lực tưới máu não thay đổi; hiện tượng này có được nhờ đáp ứng cơ học, nhưng cũng có sự tham gia của các yếu tố khác như kênh kali và nồng độ adenosine.Sự tăng mạn tính áp lực nội mạch trong tăng huyết áp mạn tính sẽ làm giảm khả năng bù

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • TƯỚI MÁU NÃO  VÀ TƯƠNG QUAN VỚI  TỔN THƯƠNG THIẾU MÁU NÃOTƯỚI MÁU NÃO VÀ TƯƠNG QUAN VỚI TỔN THƯƠNG THIẾU MÁU NÃO
    • 61
    • 1,410
    • 7
Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(8.95 MB) - TƯỚI MÁU NÃO VÀ TƯƠNG QUAN VỚI TỔN THƯƠNG THIẾU MÁU NÃO-61 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » đa Giác Willis Gồm