Các Bộ Ba Nào Dưới đây Quy định Tín Hiệu Kết Thúc Quá Trình Dịch Mã?
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Đề kiểm tra
Câu hỏi Sinh học
Các bộ ba nào dưới đây quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã?
A.UGU, UAA,UAG
B.UUG,UAA,UGA
C.UAG,UGA,UAA
D.UUG,UGA,UAG
Đáp án và lời giải Đáp án:C Lời giải:Các bộ ba kết thúc là: UAA,UAG, UGA.
Vậy đáp án đúng là C
Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?
Bài tập trắc nghiệm 45 phút Dịch mã – tổng hợp prôtêin - Cơ chế di truyền và biến dị cấp phân tử (ADN-ARN- Prôtêin-Tính trạng) - Sinh học 12 - Đề số 2
Làm bàiChia sẻ
Một số câu hỏi khác cùng bài thi.
-
Bộ ba đối mã (anticondon) của tARN vận chuyển axit amin mêtiônin là ?
-
Cho biết các codon (bộ ba mã sao) mã hóa các axit amin tương ứng như sau: AAU: Asparagin(Asn), XXX: Prolin(Pro), GGG: Glixin(Gly) và UUU: Pheninalanin(Phe). Đoạn mạch gốc nào sau đây sẽ mã hoá cho chuỗi polipeptit gồm các axit amin theo trình tự sau: Phe – Gly – Asn – Pro?
-
Khi nói về quá trình dịch mã những phát biểu nào sau đây không đúng? (1) Dịch mã là quá trình tổng hợp prôtêin, quá trình này diễn ra trong tế bào chất của sinh vật nhân thực và nhân sơ. (2) Quá trình dịch mã có thể chia thành hai giai đoạn là hoạt hóa axit amin và tổng hợp chuỗi pôlipeptit. (3) Trong quá trình dịch mã, nhiều riboxom có thể cùng tham gia tổng hợp 1 chuỗi polipeptit gọi là hiện tượng poliriboxom. (4) Quá trình dịch mã kết thúc khi tARN bổ sung với một trong bộ ba kết thúc trên mARN.
- Ở một loài thực vật, hình dạng hoa do sự tương tác bổ sung của 2 gen không alen phân li độc lập nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định. Biết các kiểu gen có cả gen A và gen B cho kiểu hình hoa kép, các kiểu gen còn lại cho kiểu hình hoa đơn. Cho cây di ̣ hợp 2 cặp gen tự thụ phấn được F1, sau đó cho F1 giao phấn tự do với nhau. Có thể có nhiều nhất bao nhiêu phép lai xảy ra ? Biết rằng không xét đến vai trò đực cái trong các phép lai:
- Một đoạn phân tử protein có trình tự axit amin Val-Tyr-IIe-Lys. Biết các axit amin được quy định bởi: Val: GUU, GUX, GUA, GUG Tyr: UAU, UAX IIe: AUU, AUX, AUA Lys: AAA.AAG Theo lí thuyết có bao nhiêu đoạn phân tử ADN khác nhau cùng quy định đoạn phân tử protein nói trên:
-
Trong một ống nghiệm, có 3 loại nuclêôtit A, U, G với tỉ lệ lần lượt là 1 : 1 : 2. Từ 3 loại nuclêôtit này người ta đã tổng hợp nên một phân tử ARN nhân tạo. Theo lí thuyết, trên phân tử ARN nhân tạo này, xác suất xuất hiện bộ ba kết thúc là bao nhiêu?
-
Trong quá trình dịch mã:
-
Loại axit nuclêic đóng vai trò như “người phiên dịch” cho quá trình dịch mã là:
- Quá trình tổng hợp Prôtein được gọi là dịch mã, vì sao?
-
Khi nói về quá trình phiên mã và dịch mã thì có bao nhiêu nhận định sau đây là đúng?
(1) Trong quá trình dịch mã, nhiều ribôxôm cùng trượt trên một mARN sẽ tổng hợp được nhiều loại polipeptit khác nhau trong một thời gian ngắn, làm tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin.
(2) Trong quá trình dịch mã, các côđon và anticôđon cũng kết hợp với nhau theo nguyên tắc bổ sung là A – U, G – X.
(3) Ở sinh vật nhân thực, quá trình phiên mã có thể xảy ra trong hoặc ngoài nhân tế bào còn quá trình dịch mã xảy ra ở tế bào chất.
(4) ADN chỉ tham gia trực tiếp vào quá trình phiên mã mà không tham gia vào quá trình dịch mã.
-
Cho các thông tin sau đây :
(1) mARN sau phiên mã được trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp prôtêm.
(2) Khi ribôxôm tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN thì quá trình dịch mã hoàn tất.
(3) Nhờ một enzim đặc hiệu, axit amin mở đầu được cắt khỏi chuỗi pôlipeptit vừa tổng hợp.
(4) mARN sau phiên mã được cắt bỏ intron, nối các êxôn lại với nhau thành mARN trưởng thành.
Các thông tin về sự phiên mã và dịch mã đúng với cả tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ là:
-
Codon nào sau đây quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã?
- Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu không đúng khi nói về quá trình dịch mã: (1) Ở tế bào nhân sơ, sau khi được tổng hợp foocmin Metionin được cắt khỏi chuỗi polipeptit. (2) Sau khi hoàn tất quá trình dịch mã, riboxom tách khỏi mARN và giữ nguyên cấu trúc để chuẩn bị cho quá trình dịch mã tiếp theo (3) Trong dịch mã ở tế bào nhân thực, tARN mang axit amin mở đầu là Metionin đến riboxom để bắt đầu dịch mã. (4) Tất cả protein sau dịch mã đều được cắt bỏ axit amin mở đầu và tiêp tục hình thành các cấu trúc bậc cao hơn để trở thành protein có hoạt tính sinh học. (5) Quá trình dịch mã kết thúc khi riboxom tiếp xúc vói bộ ba kết thúc UAA.
-
Loại ARN nào mang bộ ba mã sao (codon) hay được dùng làm khuôn để tổng hợp nên phân tử protein
-
Ở vi khuẩn, axit amin đầu tiên được đưa đến ribôxôm trong quá trình dịch mã là
-
Các bộ ba nào dưới đây quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã?
-
Khi nói về cơ chế dịch mã ở sinh vật nhân thực, nhận định nào sau đây không đúng?
-
Trên mARN axit amin Asparagin được mã hóa bởi bộ ba GAU, tARN mang axit amin này có bộ ba đổi mã là :
-
tARN có bộ ba đối mã 5'..AUX..3' thì trên mạch bổ sung của gen tương ứng là các nuclêotit:
-
Quá trình tổng hợp Prôtein được gọi là dịch mã, vì đây là quá trình:
-
Loại acid nucleic nào sau đây mang bộ ba đối mã (anticodon)?
- Khi nói về quá trình dịch mã, những phát biểu nào sau đây đúng? (1) Dịch mã là quá trình tổng hợp protein, quá trình này chỉ diễn ra trong nhân của tế bào nhân thực (2) Quá trình dịch mã có thể chia thành hai giai đoạn là hoạt hóa acid amin và tổng hợp chuỗi polypeptid (3) Trong quá trình dịch mã trên mỗi phân tử mARN thường có một số riboxom cùng hoạt động. (4) Quá trình dịch mã kết thúc khi riboxom tiếp xúc với codon 5’ UUG 3’ trên phân tử mARN
- Các thành phần tham gia trực tiếp vào quá trình tổng hợp chuỗi pôlipeptit : 1. ADN 2. mARN 3. tARN 4. Ribôxôm 5. axitamin 6. chất photphat cao năng (ATP) Phương án đúng là:
-
Một đoạn pôlipeptit gồm 4 axit amin có trình tự lần lượt là Val – Trp – Lys – Pro. Biết rằng các codon mã hóa các axit amin tương ứng như sau: Trp – UGG; Val – GUU; Lys – AAG; Pro – XXA. Đoạn mạch gốc của gen mang thông tin mã hóa cho đoạn pôlipeptit nói trên có trình tự nuclêôtít là
- Khi nói về quá trình dịch mã , có một số phát biểu sau : 1.Giai đoạn chuyển axit amin tự do thành axit amin hoạt hóa và giai đoạn gắn amin hoạt hóa vào tARN được xúc tác bởi hai loại enzyme khác nhau 2.ATP chỉ có vai trò chuyển aa tự do thành aa hoạt hóa 3.Tiểu phần lớn của riboxom liên kết với mARN trước tiểu phần bé 4.Hiện tượng polixom làm tăng hiệu suất tổng hợp các chuỗi polipeptit khác nhau Số phát biểu đúng là
Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.
-
100 g + 48 g - 40 g
-
BÀI ĐỌC 1
Tầm quan trọng của nghiên cứu khoa học cơ bản đã thể hiện rõ nét hơn bao giờ hết trong những tháng ngày của năm 2020 khi đại dịch Covid-19 đang hoành hành trên khắp thế giới. Nhờ có các nghiên cứu cơ bản, cụ thể là các nghiên cứu khám phá về virus, con người đã nhanh chóng xác định được các đặc trưng cơ bản cũng cách chúng phát triển, lây lan và tấn công cơ thể con người. Từ đó, các chính phủ, dựa trên các khuyến nghị từ các nhà khoa học, đã đưa ra các phương án kịp thời và hiệu quả để bảo vệ người dân như giãn cách xã hội hay đeo khẩu trang ở nơi công cộng. Tuy nhiên, đó chỉ là các phương án tạm thời. Thế giới cần có biện pháp hiệu quả và bền vững hơn, và đó chính là vaccine. Các phương pháp chế tạo vaccine truyền thống cần một thời gian tương đối dài, cỡ 10 năm, và do đó không đáp ứng được nhu cầu cấp bách hiện nay. Rất may, các nghiên cứu khoa học đột phá về mRNA của nhà khoa học người Hungary, TS. Katalin Kariko, tiến hành vào năm 2005 khi bà làm việc tại Đại học Pennsylvania, đã trở thành chìa khoá để giúp các nhà nghiên cứu của Công ty BioNTech, có trụ sở tại thành phố Mainz, nước Đức tìm ra vaccine chỉ trong vòng một thời gian kỷ lục 10 tháng, thay vì 10 năm. Trước khi Covid-19 nổ ra, các nghiên cứu của TS. Katalin Kariko từng bị hoài nghi. Có lẽ chính TS. Katalin Kariko cũng không thể nghĩ được rằng các nghiên cứu táo bạo của mình lại trở thành phép màu cho cả thế giới 15 năm sau. Như nhà khoa học đoạt giải Nobel về Sinh lý học và Y học năm 1993, Richard Roberts, đã từng nói “Vẻ đẹp của nghiên cứu khoa học thể hiện ở chỗ bạn không bao giờ biết được nó sẽ dẫn đến đâu”. Hay như nhà khoa học đoạt giải Nobel Vật lý năm 2012, Serge Haroche, đã từng nói “Ngay cả những người thông minh nhất cũng không thể hình dung ra hết các hệ quả của nghiên cứu mà họ tiến hành”. Trong số hàng trăm nghiên cứu lớn nhỏ của TS. Katalin Kariko, chỉ cần một trong số chúng nhen nhóm hi vọng hồi sinh cho cả thế giới thì còn gì tuyệt vời hơn? Từ câu chuyện về vaccine Covid-19, chúng ta thấy rằng cần phải có một tư duy hệ thống, sâu sắc và dài hạn cho nghiên cứu cơ bản. Nghiên cứu cơ bản là các nghiên cứu đi sâu vào tìm hiểu bản chất và quy luật vận động của các sự vật, hiện tượng tự nhiên. Các kết quả của nó mang tính nguyên bản. Động lực để phát triển nó đó chính là sự tò mò của con người. Mọi quá trình nóng vội mang tính thời vụ đều không phù hợp với các nghiên cứu cơ bản. Khi Newton nghiên cứu và xây dựng nên lý thuyết hấp dẫn, mục tiêu của ông đó là giải thích được câu hỏi “tại sao quả táo rơi xuống đất thay vì bay lên trời?” Nhưng sau đó, chính ông và nhiều nhà khoa học khác thấy được lý thuyết hấp dẫn này còn giải thích và tiên đoán được vô số hiện tượng khác xảy ra trong tự nhiên và vũ trụ. Cơ học Newton đã thành nền tảng lý thuyết để các kỹ sư chế tạo nên máy móc, phương tiện giao thông, cầu đường, nhà cửa. Thiếu nó, mọi hoạt động con người sẽ không còn trơn tru và hiệu quả. Thiếu nó, bạn sẽ không có một chiếc xe Vinfast chạy nhanh và êm ái được. Khi Planck đề xuất thuyết lượng tử, mục tiêu của ông đó là giải quyết vấn đề chưa có lời giải về phổ bức xạ của vật đen tuyệt đối. Và chắc chắn ông không thể hình dung lý thuyết của mình trở thành một trong hai trụ cột chính của Vật lý hiện đại. Nhờ có lý thuyết lượng tử mà con người ngày hôm nay có các máy tính cá nhân, các điện thoại thông minh, hay các tấm pin năng lượng mặt trời. Nhờ có thuyết lượng tử mà chúng ta có thời đại công nghiệp 4.0. Thiếu nó chúng ta không thể có các tập đoàn công nghệ lớn mạnh như Viettel. Vào thời điểm này, đại dịch Covid-19 vẫn là câu chuyện đang rất nóng hổi. Chúng ta nên biết rằng nếu không có các nghiên cứu khám phá về cấu trúc DNA đầu tiên của Francis Crick, James Watson, và Rosalind Franklin cách đây 67 năm thì chúng ta sẽ không có vaccine Covid-19 nhanh như bây giờ. Chúng ta cần nhớ có rất nhiều loại virus khác nhau tồn tại trong tự nhiên. Hôm nay virus này đến từ con dơi, nhưng ngày mai virus khác có khi lại đến từ một con chim hót rất hay. Chúng ta cần phải chuẩn bị cho các đại dịch có thể xảy ra trong tương lai. Đầu tư cho khoa học cơ bản để duy trì một đội ngũ các nhà khoa học tài năng, am tường các tiến bộ khoa học – công nghệ của nhân loại là một cách chuẩn bị khôn ngoan nhất. Trong quá khứ, một dân tộc thiện chiến có thể thống lĩnh cả thế giới. Nhưng trong tương lai, một dân tộc tồn tại được dài lâu hay không phụ thuộc vào việc dân tộc đó uyên bác đến mức độ nào..(Theo Đỗ Quốc Tuấn, Khoa học cơ bản: Giữa vẻ đẹp và tính hữu ích,
Báo Khoa học & Phát triển, ngày 11/02/2021)
Tác giả cho rằng sự sống còn của một dân tộc phụ thuộc chính vào yếu tố nào sau đây?
-
Mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the word whose underlined part differs from the other three in pronunciation in each of the following questions.
-
Mark the letter A, B, C, or D to indicate the sentence that is closest in meaning to each of the following questions.
“Sorry, we're late. It took us ages to look for a parking place” said John.
-
Read the following passage and answer the question.
MY VILLAGE
I live in a village by the Mekong River. Every day, like most of my friends, I walk to school. It is three kilometers away. After class, I often help my mother to collect water from the river and feed the chickens. At the weekend, the villagers often gather at the community hall where there is a TV. The adults watch TV, but more often they talk about their farm work and exchange news. The children run around, playing games and shouting merrily. Laughter is heard everywhere. My father sometimes takes me to the market town nearby where he sells our home products like vegetables, fruits, eggs…. He then buys me an ice cream and lets me take a ride on the electric train in the town square. I love those trips. On starry nights, we children lie on the grass, looking at the sky and daring each other to find the Milky Way . We dream of faraway places.
Does the boy like riding on the electric train in the town square?
-
Điện trường đều tồn tại ở
-
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y=x−m−6−2x có tập xác định khác rỗng
-
Nguyên tố Z thuộc nhóm A của bảng tuần hoàn. Oxit ứng với hóa trị cao nhất của Z có công thức hóa học ZO3. Công thức của Z với H là:
-
Sarah will be very annoyed if Dave _____ her this evening.
-
Mục đích chính của Đức khi tiến công vào các nước thuộc phe Hiệp ước là
Từ khóa » Bộ Ba Nào Kết Thúc Quá Trình Dịch Mã
-
Trong Các Bộ Ba Sau đây, Bộ Ba Nào Là Bộ Ba Kết Thúc Quá Trình Dịch ...
-
Trong Các Bộ Ba Sau đây, Bộ Ba Nào Là Bộ Ba Kết Thúc ...
-
Bộ Ba Nào Sau đây Cho Tín Hiệu Kết Thúc Dịch Mã? - Toploigiai
-
Bộ Ba Nào Sau đây Là Bộ Ba Kết Thúc Quá Trình Dịch Mã?
-
Bộ Ba Nào Sau đây Là Bộ Ba Kết Thúc Quá Trình Dịch Mã?
-
Bộ Ba Nào Dưới đây Của Marn Kết Thúc Quá Trình Dịch Mã
-
Các Bộ Ba Nào Dưới đây Mang Tín Hiệu Kết Thúc Quá Trình Dịch Mã?
-
Trong Các Bộ Ba Sau đây, Bộ Ba Nào Là Bộ Ba Kết Thúc Quá ...
-
[LỜI GIẢI] Quá Trình Dịch Mã Kết Thúc Khi: - Tự Học 365
-
Mã Kết Thúc – Wikipedia Tiếng Việt
-
Bộ Ba Nào Sau đây Quy định Tín Hiệu Kết Thúc Quá Trình - Luyện Tập 247
-
Câu Hỏi Mô Tả Nào Dưới đây Về Quá Trình Dịch Mã Là đúng
-
Câu 9: Mã Di Truyền Có Các Bộ Ba Kết Thúc Quá Trình Dịch Mã Là
-
Các Bộ Ba Trên MARN Có Vai Trò Quy định Tín Hiệu Kết Thúc Quá Trình ...
-
Bộ Ba Nào Sau đây Là Codon Kết Thúc Trên MARN
-
Bộ Ba Nào Mang Tín Hiệu Kết Thúc Quá Trình Dịch Mã?
-
Các Giai đoạn Của Quá Trình Dịch Mã Là? - Luật Hoàng Phi