Các Bộ Phận Trong Hệ Thống Sắc Ký Lỏng Hiệu Năng Cao (HPLC
Có thể bạn quan tâm
EBOOKBKMT là nơi chia sẻ, tìm kiếm Sách, bài giảng, slide, luận văn, đồ án, tiểu luận, nghiên cứu phục vụ cho việc học tập ở hầu hết các ngành Nhiệt Lạnh, Năng lượng mới, Cơ điện tử, Xây dựng, Cơ khí chế tạo, Quản trị kinh doanh, Makerting, Ngân hàng, ... EBOOKBKMT còn là nơi thảo luận, chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm thực tế lĩnh vực Cơ nhiệt điện lạnh, Thủy lực khí nén, Điện tự động hóa, Công nghệ ô tô và Công nghiệp sản xuất xi măng...
- TRANG CHỦ
- BÀI GIẢNG
- Ngành Nhiệt lạnh
- Ngành Điện - Điện tử
- Ngành cơ khí - Chế tạo máy
- Ngành Công nghệ môi trường
- Ngành Công nghệ thông tin
- Ngành Hóa học - Vật liệu
- Ngành Kiến trúc - Xây dựng
- Ngành Nông lâm nghiệp
- Khác
- Ngành Kế toán
- Ngành Marketing
- Ngành Quản trị kinh doanh
- Ngành Tài chính - Ngân hàng
- Khác
- Chính trị - Tư tưởng
- Lịch sử - Văn hóa
- Tâm lý học
- Khác
Bài giảng kỹ thuật
Bài giảng kinh tế
Bài giảng xã hội
- LUẬN VĂN
- Ngành Nhiệt lạnh
- Ngành Điện - Điện tử
- Ngành cơ khí - Chế tạo máy
- Ngành Công nghệ môi trường
- Ngành Công nghệ thông tin
- Ngành Hóa học - Vật liệu
- Ngành Kiến trúc - Xây dựng
- Ngành Nông lâm nghiệp
- Khác
- Ngành Kế toán
- Ngành Marketing
- Ngành Quản trị kinh doanh
- Ngành Tài chính - Ngân hàng
- Khác
- Chính trị - Tư tưởng
- Lịch sử - Văn hóa
- Tâm lý học
- Khác
Luận văn kỹ thuật
Luận văn kinh tế
Luận văn xã hội
- ĐỀ THI
- Ngành Nhiệt lạnh
- Ngành Điện - Điện tử
- Ngành cơ khí - Chế tạo máy
- Ngành Hóa học - Vật liệu
- Ngành Kiến trúc - Xây dựng
- Khác
Đề thi kỹ thuật
Đề thi kinh tế
- GÓC KỸ THUẬT
- Chuyên ngành Nhiệt Lạnh
- Chuyên ngành Thủy lực - Khí nén
- Chuyên ngành Điện tự động hóa
- Chuyên ngành Cơ khí ô tô
- Chuyên ngành Cơ khí CTM
- Chuyên ngành Xây dựng
- Chuyên ngành CN Xi măng
- Chuyên ngành CN Môi trường
- Chuyên ngành khác
- NGOẠI NGỮ
- Tiếng Anh
- Tiếng Pháp - Tiếng Đức
- Tiếng Trung - Tiếng Nhật
- Tiếng Hàn
- Tiếng Thái
- Khác
- CỬA SỔ IT
- Ngành Nhiệt lạnh
- Ngành Thủy lực - Khí nén
- Ngành cơ khí ô tô
- Khác
Phần mềm chuyên ngành
Mẹo vặt IT
- VIDEO
- Ngành Nhiệt Lạnh
- Ngành Thủy lực - Khí nén
- Ngành Cơ khí ô tô
- Công nghệ xi măng
- MT PURCHASE
- Education
- Technology
- Electronics
- Car and Motorcycles
- Hydraulics and Pneumatics
- Equipment for Cement Industry
- HỖ TRỢ TÀI LIỆU VÀ TƯ VẤN KỸ THUẬT
- Hôm nay:
Các bộ phận trong hệ thống sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC - High Performance Liquid Chromatography)
Cơ sở lý thuyết. HPLC là chữ viết tắt của 04 chữ cái đầu bằng tiếng Anh của phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (High Performance Liquid Chromatography), trước kia gọi là phương pháp sắc ký lỏng cao áp (High Pressure Liquid Chromatography), Phương pháp này ra đời từ năm 1967-1968 trên cơ sở phát triển và cải tiến từ phương pháp sắc ký cột cổ điển. Hiện nay phương pháp HPLC ngày càng phát triển và hiện đại hoá cao nhờ sự phát triển nhanh chóng của ngành chế tạo máy phân tích. Hiện nay nó áp dụng rất lớn trong nhiều nghành kiểm nghiệm đặc biệt là ứng dụng cho nghành kiểm nghiệm Thuốc. Và nó hiện là công cụ đắc lực trong phân tích các thuốc đa thành phần cho phép định tính và định lượng . Khái niệm. "Click vào đây để xem ảnh gốc với chất lượng tốt hơn" Sắc ký lỏng hiệu năng cao là một phương pháp chia tách trong đó pha động là chât lỏng và pha tĩnh chứa trong cột là chất rắn đã được phân chia dưới dạng tiểu phân hoặc một chất lỏng phủ lên một chất mang rắn, hay một chất mang đã được biến đổi bằng liên kết hoá học với các nhóm chức hữu cơ .Quá trình sắc ký lỏng dựa trên cơ chế hấp phụ,phân bố, trao đổi Ion hay phân loại theo kích cỡ (Rây phân tử). Nguyên lý hoạt động. "Click vào đây để xem ảnh gốc với chất lượng tốt hơn" Nhìn chung Sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) là một quá trình nhiều bước được thiết kế để tách các thành phần hóa học trong hỗn hợp. Có nhiều phương pháp sắc ký lỏng khác nhau, nhưng HPLC là phương pháp hệu quả nhất do khả năng kiểm soát tốt và cung cấp lượng chất đi qua tương đối cao. Hệ thống này giống như sắc ký cột, đẩy dung môi đi qua ở áp suất cao, thay vì trọng lực như các phương pháp truyền thống. Áp suất cao cho phép thời gian đi qua nhanh hơn nhiều. Về bản chất, HPLC liên quan đến việc trộn một dung môi (pha động) từ một bể chứa (số 1 trong hình ảnh bên trên) với một vùng mẫu chứa các chất phân tích được tách ra (# 4) và sau đó bơm (# 5) hỗn hợp vào bộ phận tiêm mẫu (# 7). Việc tiêm mẫu là một bước tự động của quá trình. Sau đó, pha động mang chất phân tích qua cột sắc ký có chứa pha tĩnh (# 9). Nếu chất phân tích không có màu, cần có đầu dò (# 10) để biết khi nào nó đi qua cột. Dữ liệu phát hiện được lưu trữ để phân tích (# 11) và chất thải được thu vào (# 12). Các bộ phận của hệ thống HPLC. Hệ thống HPLC bao gồm các bộ phận cơ bản như sau: 1. Sơ lược về hệ thống HPLC Hệ thống sắc ký lỏng hiệu năng cao gồm có các bộ phận cơ bản như sau: Hình 1: Sơ đồ hệ thống HPLC Trong đó: 1: Bình chứa pha động. 2: Bộ phận khử khí 3: Bơm cao áp 4: Bộ phận tiêm mẫu 5: Cột sắc ký (pha tĩnh) 6: Đầu dò 7: Hệ thống máy tính có phần mềm ghi nhận tín hiệu, xử lý dữ liệu và điều khiển hệ thống. 8: In dữ liệu. 1.1. Bình chứa pha động : Máy HPLC thường có 4 đường dung môi vào đầu bơm cao áp cho phép chúng ta sử dụng 4 bình chứa dung môi cùng một lần để rửa giải theo tỉ lệ mong muốn và tổng tỉ lệ của 4 đường là 100%. Tuy nhiên, theo kinh nghiệm, ít khi sử dụng 4 đường dung môi cùng một lúc mà thường sử dụng 2 hoặc 3 đường để cho hệ pha động luôn được pha trộn đồng nhất hơn, hệ pha động đơn giản hơn giúp ổn định quá trình rửa giải. Lưu ý: Tất cả dung môi dùng cho HPLC đều phải là dung môi tinh khiết sử dùng cho HPLC. Tất cả các hóa chất dùng để chuẩn bị mẫu và pha hệ đệm đều phải là hóa chất tích khiết dùng cho phân tích. Việc sử dụng hóa chất tinh khiết nhằm tránh hỏng cột sắc ký hay nhiễu đường nền, tạo nên các peak tạp trong quá trình phân tích. 1.2. Bộ khử khí Degases Mục đích sử dụng bộ khử khí nhằm lọai trừ các bọt nhỏ còn sót lại trong dung môi pha động, tránh xảy ra một số hiện tượng có thể có như sau: Tỷ lệ pha động của các đường dung môi không đúng làm cho thời gian lưu của peak thay đổi. Trong trường hợp bọt quá nhiều, bộ khử khí không thể lọai trừ hết được thì bơm cao áp có thể không hút được dung môi, khi đó ảnh hưởng đến áp suất và hoạt động của cả hệ thống HPLC. Trong các trường hợp trên đều dẫn đến sai kết quả phân tích. 1.3. Bơm cao áp Mục đích để bơm pha động vào cột thực hiện quá trình chia tách sắc ký. Bơm phải tạt được áp suất cao khỏang 250-600bar và tạo dòng liên tục. Lưu lượng bơm từ 0.1 đến 10ml/phút. 1.4. Bộ phận tiêm mẫu Để đưa mẫu vào cột phân tích theo với thể tích bơm có thể thay đồi. Có 2 cách đưa mẫu vào cột: bằng tiêm mẫu thủ công và tiêm mẫu tự động (autosamper). 1.5. Cột sắc ký Cột chứa pha tĩnh được coi là trái tim của của hệ thống sắc ký lỏng hiệu năng cao. Cột pha tĩnh thông thường làm bằng thép không rỉ, chiều dài cột thay đổi từ 5-25cm đường kính trong 1-10mm, hạt nhồi cỡ 0.3-5µm,… Chất nhồi cột phụ thuộc vào lọai cột và kiểu sắc ký. "Click vào đây để xem ảnh gốc với chất lượng tốt hơn" 1.6. Đầu dò Là bộ phận phát hiện các chất khi chúng ra khỏi cột và cho các tín hiệu ghi trên sắc ký đồ để có thể định tính và định lượng. Tùy theo tính chất của các chất phân tích mà người ta lựa chọn lọai đầu dò phù hợp . Tín hiệu đầu dò thu được có thể là: độ hấp thụ quang, cường độ phát xạ, cường độ điện thế, độ dẫn điện, độ dẫn nhiệt, chiết suất,… Trên cơ sở đó, người ta sản xuất các lọai đầu dò sau: - Đầu dò quang phổ tử ngọai 190-360nm để phát hiện UV - Đầu dò quang phổ tử ngoại khả kiến (UV-VIS) (190-900nm) để phát hiện các chất hấp thụ quang. Đây là lọai đầu dò thông dụng nhất. - Đầu dò hùynh quang (RF) để phát hiện các chất hữu cơ chứa huỳnh quang tự nhiên và các dẫn suất có huỳnh quang. - Đầu dò DAD (Detector Diod Array) có khả năng quét chồng phổ để định tính các chất theo độ hấp thụ cực đại của các chất. - Đầu dò khúc xạ (chiết suất vi sai) thường dùng đó các loại đường. - Đầu dò điện hóa: đo dòng, cực phổ, độ dẫn. - Đầu dò đo độ dẫn nhiệt, hiệu ứng nhiệt,… 1.7. Bộ phận ghi nhận tín hiệu Bộ phận này ghi tín hệiu do đầu dò phát hiện. Đối với các hệ thống HPLC hiện đại, phần này được phần mềm trong hệ thống ghi nhận, lưu các thông số, sắc ký đồ, các thông số liên quan đến peak như tính đối xứng, hệ số phân giải,… đồng thời tính tóan, xử lý các thông số liên quan đến kết quả phân tich. 1.8. In dữ liệu Sau khi phân tích xong, dữ liệu sẽ được in ra qua máy in kết nối với máy tính có cài phần mềm điều khiển. TÀI LIỆU THAM KHẢO: Hệ thống sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC - High Performance Liquid Chromatography). LINK 1 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)LINK 2 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT) VIDEO THAM KHẢO: Chúc các bạn thành công!Cơ sở lý thuyết. HPLC là chữ viết tắt của 04 chữ cái đầu bằng tiếng Anh của phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (High Performance Liquid Chromatography), trước kia gọi là phương pháp sắc ký lỏng cao áp (High Pressure Liquid Chromatography), Phương pháp này ra đời từ năm 1967-1968 trên cơ sở phát triển và cải tiến từ phương pháp sắc ký cột cổ điển. Hiện nay phương pháp HPLC ngày càng phát triển và hiện đại hoá cao nhờ sự phát triển nhanh chóng của ngành chế tạo máy phân tích. Hiện nay nó áp dụng rất lớn trong nhiều nghành kiểm nghiệm đặc biệt là ứng dụng cho nghành kiểm nghiệm Thuốc. Và nó hiện là công cụ đắc lực trong phân tích các thuốc đa thành phần cho phép định tính và định lượng . Khái niệm. "Click vào đây để xem ảnh gốc với chất lượng tốt hơn" Sắc ký lỏng hiệu năng cao là một phương pháp chia tách trong đó pha động là chât lỏng và pha tĩnh chứa trong cột là chất rắn đã được phân chia dưới dạng tiểu phân hoặc một chất lỏng phủ lên một chất mang rắn, hay một chất mang đã được biến đổi bằng liên kết hoá học với các nhóm chức hữu cơ .Quá trình sắc ký lỏng dựa trên cơ chế hấp phụ,phân bố, trao đổi Ion hay phân loại theo kích cỡ (Rây phân tử). Nguyên lý hoạt động. "Click vào đây để xem ảnh gốc với chất lượng tốt hơn" Nhìn chung Sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) là một quá trình nhiều bước được thiết kế để tách các thành phần hóa học trong hỗn hợp. Có nhiều phương pháp sắc ký lỏng khác nhau, nhưng HPLC là phương pháp hệu quả nhất do khả năng kiểm soát tốt và cung cấp lượng chất đi qua tương đối cao. Hệ thống này giống như sắc ký cột, đẩy dung môi đi qua ở áp suất cao, thay vì trọng lực như các phương pháp truyền thống. Áp suất cao cho phép thời gian đi qua nhanh hơn nhiều. Về bản chất, HPLC liên quan đến việc trộn một dung môi (pha động) từ một bể chứa (số 1 trong hình ảnh bên trên) với một vùng mẫu chứa các chất phân tích được tách ra (# 4) và sau đó bơm (# 5) hỗn hợp vào bộ phận tiêm mẫu (# 7). Việc tiêm mẫu là một bước tự động của quá trình. Sau đó, pha động mang chất phân tích qua cột sắc ký có chứa pha tĩnh (# 9). Nếu chất phân tích không có màu, cần có đầu dò (# 10) để biết khi nào nó đi qua cột. Dữ liệu phát hiện được lưu trữ để phân tích (# 11) và chất thải được thu vào (# 12). Các bộ phận của hệ thống HPLC. Hệ thống HPLC bao gồm các bộ phận cơ bản như sau: 1. Sơ lược về hệ thống HPLC Hệ thống sắc ký lỏng hiệu năng cao gồm có các bộ phận cơ bản như sau: Hình 1: Sơ đồ hệ thống HPLC Trong đó: 1: Bình chứa pha động. 2: Bộ phận khử khí 3: Bơm cao áp 4: Bộ phận tiêm mẫu 5: Cột sắc ký (pha tĩnh) 6: Đầu dò 7: Hệ thống máy tính có phần mềm ghi nhận tín hiệu, xử lý dữ liệu và điều khiển hệ thống. 8: In dữ liệu. 1.1. Bình chứa pha động : Máy HPLC thường có 4 đường dung môi vào đầu bơm cao áp cho phép chúng ta sử dụng 4 bình chứa dung môi cùng một lần để rửa giải theo tỉ lệ mong muốn và tổng tỉ lệ của 4 đường là 100%. Tuy nhiên, theo kinh nghiệm, ít khi sử dụng 4 đường dung môi cùng một lúc mà thường sử dụng 2 hoặc 3 đường để cho hệ pha động luôn được pha trộn đồng nhất hơn, hệ pha động đơn giản hơn giúp ổn định quá trình rửa giải. Lưu ý: Tất cả dung môi dùng cho HPLC đều phải là dung môi tinh khiết sử dùng cho HPLC. Tất cả các hóa chất dùng để chuẩn bị mẫu và pha hệ đệm đều phải là hóa chất tích khiết dùng cho phân tích. Việc sử dụng hóa chất tinh khiết nhằm tránh hỏng cột sắc ký hay nhiễu đường nền, tạo nên các peak tạp trong quá trình phân tích. 1.2. Bộ khử khí Degases Mục đích sử dụng bộ khử khí nhằm lọai trừ các bọt nhỏ còn sót lại trong dung môi pha động, tránh xảy ra một số hiện tượng có thể có như sau: Tỷ lệ pha động của các đường dung môi không đúng làm cho thời gian lưu của peak thay đổi. Trong trường hợp bọt quá nhiều, bộ khử khí không thể lọai trừ hết được thì bơm cao áp có thể không hút được dung môi, khi đó ảnh hưởng đến áp suất và hoạt động của cả hệ thống HPLC. Trong các trường hợp trên đều dẫn đến sai kết quả phân tích. 1.3. Bơm cao áp Mục đích để bơm pha động vào cột thực hiện quá trình chia tách sắc ký. Bơm phải tạt được áp suất cao khỏang 250-600bar và tạo dòng liên tục. Lưu lượng bơm từ 0.1 đến 10ml/phút. 1.4. Bộ phận tiêm mẫu Để đưa mẫu vào cột phân tích theo với thể tích bơm có thể thay đồi. Có 2 cách đưa mẫu vào cột: bằng tiêm mẫu thủ công và tiêm mẫu tự động (autosamper). 1.5. Cột sắc ký Cột chứa pha tĩnh được coi là trái tim của của hệ thống sắc ký lỏng hiệu năng cao. Cột pha tĩnh thông thường làm bằng thép không rỉ, chiều dài cột thay đổi từ 5-25cm đường kính trong 1-10mm, hạt nhồi cỡ 0.3-5µm,… Chất nhồi cột phụ thuộc vào lọai cột và kiểu sắc ký. "Click vào đây để xem ảnh gốc với chất lượng tốt hơn" 1.6. Đầu dò Là bộ phận phát hiện các chất khi chúng ra khỏi cột và cho các tín hiệu ghi trên sắc ký đồ để có thể định tính và định lượng. Tùy theo tính chất của các chất phân tích mà người ta lựa chọn lọai đầu dò phù hợp . Tín hiệu đầu dò thu được có thể là: độ hấp thụ quang, cường độ phát xạ, cường độ điện thế, độ dẫn điện, độ dẫn nhiệt, chiết suất,… Trên cơ sở đó, người ta sản xuất các lọai đầu dò sau: - Đầu dò quang phổ tử ngọai 190-360nm để phát hiện UV - Đầu dò quang phổ tử ngoại khả kiến (UV-VIS) (190-900nm) để phát hiện các chất hấp thụ quang. Đây là lọai đầu dò thông dụng nhất. - Đầu dò hùynh quang (RF) để phát hiện các chất hữu cơ chứa huỳnh quang tự nhiên và các dẫn suất có huỳnh quang. - Đầu dò DAD (Detector Diod Array) có khả năng quét chồng phổ để định tính các chất theo độ hấp thụ cực đại của các chất. - Đầu dò khúc xạ (chiết suất vi sai) thường dùng đó các loại đường. - Đầu dò điện hóa: đo dòng, cực phổ, độ dẫn. - Đầu dò đo độ dẫn nhiệt, hiệu ứng nhiệt,… 1.7. Bộ phận ghi nhận tín hiệu Bộ phận này ghi tín hệiu do đầu dò phát hiện. Đối với các hệ thống HPLC hiện đại, phần này được phần mềm trong hệ thống ghi nhận, lưu các thông số, sắc ký đồ, các thông số liên quan đến peak như tính đối xứng, hệ số phân giải,… đồng thời tính tóan, xử lý các thông số liên quan đến kết quả phân tich. 1.8. In dữ liệu Sau khi phân tích xong, dữ liệu sẽ được in ra qua máy in kết nối với máy tính có cài phần mềm điều khiển. TÀI LIỆU THAM KHẢO: Hệ thống sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC - High Performance Liquid Chromatography). LINK 1 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)LINK 2 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT) VIDEO THAM KHẢO: Chúc các bạn thành công!
Chuyên mục: F. Bài viết chuyên ngành khác F. Bài viết kỹ thuật H. Video Xem tất cả »Không có nhận xét nào:
FRESH AIR SYSTEM
ĐĂNG KÝ NHẬN TIN MỚI NHẤT
Kết nối & Chia sẻ:
- Gói VIP Member EBOOKBKMT - Hỗ trợ tài liệu nhanh nhất, không giới hạn (Update 2024)
- Download tài liệu miễn phí từ trang Studocu.com & Chia sẻ TK VIP Studocu (Update 2024)
- Hỗ trợ tìm kiếm, hướng dẫn download tài liệu học tập miễn phí và tư vấn hỏi đáp
- Download tài liệu miễn phí từ trang Scribd.com (Update 2024)
- Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy cấp khí tươi, gió tươi
TÀI TRỢ DONATE CHO EBOOKBKMT
NHẬN XÉT MỚI
THÔNG TIN LIÊN HỆ
Mọi thắc mắc và yêu cầu tư vấn hỗ trợ hay mong muốn được hợp tác, đặt banner quảng cáo truyền thông, xin vui lòng liên hệ với chúng tôi qua Page EBOOKBKMT hoặc Email nguyenphihung1009@gmail.com All Rights Reserved by EBOOKBKMT © 2015 - 2024 | Designed by Viettheme.Net | Tài liệu môi trườngTừ khóa » Sơ đồ Hplc
-
Hệ Thống Sắc Ký Lỏng Hiệu Năng Cao (HPLC - Case
-
Sắc Ký Lỏng Hiệu Năng Cao (HPLC): Nguyên Lý Và ứng Dụng
-
Nguyên Lý Và ứng Dụng Sắc Ký Lỏng Hiệu Năng Cao (HPLC) - Vinaquips
-
Thiết Bị Sắc Khí Lỏng Hiệu Năng Cao (HPLC) Là Gì?
-
Co So Ly Thuyet Hplc Sac Ky Long Hieu Nang Cao - SlideShare
-
CƠ SỞ LÝ THUYẾT HPLC SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO ... - Issuu
-
BÀI GIẢNG SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO HPLC GV - Issuu
-
Sơ đồ Thiết Bịsắc Ký Lỏnghiệu Năng Cao (HPLC)
-
Hệ Thống Sắc Ký Lỏng Hiệu Năng Cao (HPLC)
-
Hướng Dẫn Sử Dụng Máy Sắc Kí Lỏng Hiệu Năng Cao HPLC - 123doc
-
[PDF] Phần I : Cơ Sở Lý Thuyết
-
Sắc Ký Lỏng Hiệu Năng Cao – Wikipedia Tiếng Việt