Các Cặp Chất Cùng Tồn Tại Trong 1 Dung Dịch (không Phản ...
Có thể bạn quan tâm
- Khóa học
- Trắc nghiệm
- Câu hỏi
- Đề thi
- Phòng thi trực tuyến
- Đề tạo tự động
- Bài viết
- Hỏi đáp
- Giải BT
- Tài liệu
- Đề thi - Kiểm tra
- Giáo án
- Games
- Đăng nhập / Đăng ký
- Khóa học
- Đề thi
- Phòng thi trực tuyến
- Đề tạo tự động
- Bài viết
- Câu hỏi
- Hỏi đáp
- Giải bài tập
- Tài liệu
- Games
- Nạp thẻ
- Đăng nhập / Đăng ký
Các cặp chất cùng tồn tại trong 1 dung dịch (không phản ứng với nhau):
1. CuSO4 và HCl
2. H2SO4 và Na2SO3
3. KOH và NaCl
4. MgSO4 và BaCl2
A. (1; 2) B. (3; 4) C. (2; 4) D. (1; 3)
Loga Hóa Học lớp 9 0 lượt thích 8784 xem 1 trả lời Thích Trả lời Chia sẻ ctvloga163cặp chất 1 và 3 cùng tồn tại trong 1 dung dịch.
cặp chất 2 và 4 xảy ra phản ứng với nhau.
pthh: h2so4 + na2so3 → na2so4 + so2 + h2o
mgso4 và bacl2 → mgcl2 + baso4
→ chọn a.
Vote (0) Phản hồi (0) 6 năm trước Xem hướng dẫn giảiCác câu hỏi liên quan
Cho m gam Mg vào 100 ml dung dịch A chứa ZnCl2 và CuCl2, phản ứng hoàn toàn cho ra dung dịch B chứa 2 ion kim loại và một chất rắn D nặng 1,93 gam. Cho D tác dụng với dung dịch HCl dư còn lại một chất rắn E không tan nặng 1,28 gam. Tính m.
A. 0,24 gam B. 0,48 gam C. 0,12 gam D. 0,72 gam
Hòa tan 3,28 gam hỗn hợp muối MgCl2 và Cu(NO3)2 vào nước được dung dịch A . Nhúng vào dung dịch A một thanh sắt. Sau một khoảng thời gian lấy thanh sắt ra cân lại thấy tăng thêm 0,8 gam. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị m là:
A. 4,24 gam B. 2,48 gam C. 4,13 gam D. 1,49 gam.
Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gốm Mg, FeCl3 vào nước chỉ thu được dung dịch Y gồm 3 muối và không còn chất rắn. Nếu hòa tan m gam X bằng dung dịch HCl dư thì thu được 2,688 lít H2 (đktc). Dung dịch Y có thể hòa tan vừa hết 1,12 gam bột Fe. Giá trị của m là:
A. 46,82 gam B. 56,42 gam C. 48,38 gam D. 52,22 gam
Cho 8,3g hỗn hợp X gồm Fe và Al vào 1lít dung dịch CuSO4 0,2 M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 15,68g chất rắn Y gồm 2 kim loại. Thành phần phần trăm theo khối lượng của nhôm trong hỗn hợp X là:
A. 32,53% B. 53,32% C. 50% D. 35,3%
Ngâm một đinh sắt sạch trong 200ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch rửa sạch nhẹ bằng nước cất và sấy khô rồi đem cân thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,8 gam so với ban đầu. Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 đã dùng là giá trị nào dưới đây?
A. 0,05M B. 0,0625M C. 0,50M D. 0,625M.
Cho 4,62 gam hỗn hợp X gồm bột 3 kim loại (Zn, Fe, Ag) vào dung dịch chứa 0,15mol CuSO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và chất rắn Z. Dung dịch Y có chứa muối nào sau đây:
A. ZnSO4, FeSO4 B. ZnSO4
C. ZnSO4 , FeSO4, CuSO4 D. FeSO4
Cho 0,01 mol Fe vào 50 ml dung dịch AgNO3 1M. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng Ag thu được là:
A. 5,4 g B. 2,16 g C. 3,24 g D. Giá trị khác
Nhúng một thanh nhôm nặng 25 gam vào 200 ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau một thời gian, cân lại thanh nhôm thấy cân nặng 25,69 gam. Nồng độ mol của CuSO4 và Al2SO4 trong dung dịch sau phản ứng lần lượt là
A. 0,425M và 0,2M B. 0,425M và 0,3M
C. 0,4M và 0,2M D. 0,425M và 0,025M.
Nhúng một lá nhôm vào 200ml dung dịch CuSO4, đến khi dung dịch mất màu xanh, lấy lá nhôm ra cân thấy nặng hơn so với ban đầu là 1,38 gam. Nồng độ của dung dịch CuSO4 đã dùng là:
A. 0,05 M B. 0,15 M C.0,2 M D. 0,25 M
Ngâm một lá sắt trong dung dịch CuSO4. Nếu biết khối lượng đồng bám trên lá sắt là 9,6 gam thì khối lượng lá sắt sau ngâm tăng thêm bao nhiêu gam so với ban đầu?
A. 5,6 gam B. 2,8 gam C. 2,4 gam D. 1,2 gam
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến2018 © Loga - Không Ngừng Sáng Tạo - Bùng Cháy Đam Mê Loga Team
Từ khóa » Các Cặp Chất Cùng Tồn Tại Trong 1 Dd
-
Các Cặp Chất Cùng Tồn Tại Trong 1 Dung Dịch (không Phản ứng Với ...
-
Các Cặp Chất Nào Cùng Tồn Tại Trong Một Dung Dịch? 1. CuSO4và HCl
-
Cặp Chất Nào Sau đây Cùng Tồn Tại Trong Một Dung Dịch?
-
Các Cặp Chất Cùng Tồn Tại Trong 1 Dung Dịch (không ...
-
Các Cặp Chất Cùng Tồn Tại Trong Một Dung Dịch
-
Các Cặp Chất Nào Cùng Tồn Tại Trong Một Dung Dịch? 1. CuSO4và HCl...
-
Cặp Chất Cùng Tồn Tại Trong Một Dung Dịch (không Phản ứng Với ...
-
Các Cặp Chất Cùng Tồn Tại Trong 1 Dung Dịch (không ...
-
1. CuSO4 Và HCl 2. H2SO4 Và Na2SO3 3. KOH Và NaCl 4. MgSO4 ...
-
Chuyên đề Xét Cặp Chất Tồn Tại Hoặc Không Tồn Tại Trong Cùng Một ...
-
Những Cặp Chất Cũng Tồn Tại Trong Một Dung Dịch?
-
Cặp Chất Nào Sau đây Cùng Tồn Tại Trong Một Dung Dịch Không Có Xảy ...
-
XÉT CẶP CHẤT TỒN TẠI HOẶC KHÔNG TRONG DUNG DỊCH
-
Các Cặp Chất Cùng Tồn Tại Trong 1 Dung Dịch (không Phản ứng Với ...