Các Cậu Giải Bài Tập Vật Lí Lớp 7 [Vật Lí 7] Bài 18. Hai Loại điện Tích
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Lớp 7
- Vật lý lớp 7
Chủ đề
- Chương I- Quang học
- Chương II- Âm học
- Chương III- Điện học
- Violympic Vật lý 7
- Ôn thi học kì II
- Lý thuyết
- Trắc nghiệm
- Giải bài tập SGK
- Hỏi đáp
- Đóng góp lý thuyết
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp- Võ Thị Kim Dung
Các cậu giải bài tập vật lí lớp 7 [Vật lí 7] Bài 18. Hai loại điện tích
Lớp 7 Vật lý Chương III- Điện học 1 0 Gửi Hủy Võ Đông Anh Tuấn 10 tháng 3 2016 lúc 13:35 Bài 18. Hai loại điện tích18.1. Trang 38 – Bài tập vật lí 7.Bài giải:Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện cùng loại.Đáp án đúng : chọn D.18.2. Trang 38 – Bài tập vật lí 7.Bài giải:Hình a) : Ghi dấu “ + ” cho vật B.Hình b) : Ghi dấu “ – ” cho vật C.Hình c) : Ghi dấu “ – ” cho vật F.Hình d) : Ghi dấu “ + ” cho vật H.18.3. Trang 38 – Bài tập vật lí 7.Bài giải:a) Tóc bị nhiễm điện dương. Khi đó êlectrôn dịch chuyển từ tóc sang lược nhựa (lược nhựa nhận thêm êlectrôn, còn tóc mất bớt êlectrôn).b) Vì sau khi chải tóc, các sợi tóc bị nhiễm điện dương và chúng đẩy lẫn nhau nên có vài sợi dựng đứng lên.18.4. Trang 39 – Bài tập vật lí 7.Bài giải:Cả Hải và Sơn đều có thể đúng, có thể sai.Để kiểm tra ai đúng, ai sai thì đơn giản nhất là lần lượt đưa lượt nhựa và mảnh nilông của Hải lại gần các vụn giấy nhỏ. Nếu lược nhựa và mảnh nilông đều hút các vụn giấy thì Hải đúng. Còn nếu chỉ 1 trong 2 vật này hút các vụn giấy thì Sơn đúngCũng có thể dùng một lược nhựa và một mảnh nilông khác đều chưa bị nhiễm điện để kiểm tra lược nhựa và mảnh nilông của Hải.18.5. Trang 39 – Bài tập vật lí 7.Bài giải:Cọ xát hai thanh nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đặt một thanh trên trục quay, đưa thanh nhựa kia lại gần thanh thứ nhất thì xảy ra hiện tượng : Hai thanh nhựa này đẩy nhau.Đáp án đúng : chọn A.18.6. Trang 39 – Bài tập vật lí 7.Bài giải:Có bốn vật a, b, c, d đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì:Vật a và vật c có điện tích cùng dấuĐáp án đúng : chọn C.18.7. Trang 39 – Bài tập vật lí 7.Bài giải:Một vật trung hòa về điện, sau khi được cọ xát thì nhiễm điện âm. Đó là do nguyên nhân:Vật đó nhận thêm êlectrônĐáp án đúng : chọn B.18.8. Trang 39 – Bài tập vật lí 7.Bài giải:Nếu một vật nhiễm điện dương thì vật đó có khả năng : Đẩy thanh thủy tinh đã được cọ xát vào lụa. Vì thanh thủy tinh cọ xát vào lụa thì nhiễm điện dương.Đáp án đúng : chọn B.18.9. Trang 40 – Bài tập vật lí 7.Bài giải:Mảnh len bị nhiễm điện, điện tích trên mảnh len khác dấu với điện tích trên thước nhựa.Ban đầu mảnh len và thước nhựa đều trung hòa về điện. Sau khi cọ xát, thước nhựa bị nhiễm điện âm thì mảnh len phải nhiễm điện dương do êlectrôn dịch chuyển từ mảnh len sang thước nhựa.18.10. Trang 40 – Bài tập vật lí 7.Bài giải:Thanh thủy tinh cọ xát vào lụa, thanh thủy tinh nhiễm điện dương. Đưa lại gần quả cầu kim loại quả cầu bị hút là do quả cầu nhiễm điện âm hoặc quả cầu trung hòa về điện.18.11. Trang 40 – Bài tập vật lí 7.Bài giải:Muốn biết thước nhựa nhiễm điện hay không ta đưa một đầu thước nhựa lại gần mảnh giấy vụn, nếu thước nhựa hút các mảnh giấy vụn thì thước nhựa nhiễm điện.Đưa thước nhựa lại gần quả cầu kim loại mang điện tích âm treo bằng sợi chỉ mềm. Nếu quả cầu bị đẩy ra xa thước nhựa thì chứng tỏ thước nhựa nhiễm điện âm và ngược lại.18.12. Trang 40 – Bài tập vật lí 7.Bài giải:Hình a dấu (–).Hình b dấu (+).Hình c dấu (+).Hình d dấu (–).18.13. Trang 40 – Bài tập vật lí 7.Bài giải:Quả cầu bị hút về phía thanh A. Đúng 0 Bình luận (1) Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự- Võ Thị Kim Dung
Các cậu giải bài tập vật lí lớp 7 Bài 17. Sự nhiễm điện do cọ xát
Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Chương III- Điện học 1 0- Đinh Nguyễn Tùng Lâm
Các cậu giải bài tập vật lí lớp 7 Bài 23. Tác dụng từ,tác dụng hoá học và tác dụng sinh lý của dòng điện từ bài 23.1->23.4
Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Chương III- Điện học 1 0- Đỗ Hoàng Ngọc
Giải hộ mk bài 27.10 và 28.18 sbt vật lí 7 vs nke
Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Chương III- Điện học 4 0- Hắc Tử Nhi
- Võ Thị Kim Dung
Giari bài tập vật lí bài 22
Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Chương III- Điện học 1 0- Ngô Hoàng Nam
Vẽ sơ đồ tư duy vật lí 7 chương 3 điện học (có hình minh họa)
Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Chương III- Điện học 0 0- huynh thi ngoc ngan
đề bài tập vật lý 7 bài 22.9 trang 52 là gì vậy các bạn?
Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Chương III- Điện học 2 0- sao vậy
Bài 28.16 Sách bài tập vật lý 7 học kì 2.
Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Chương III- Điện học 1 0- phamna
các bạn ơi có đề vật lí 7 năm ngoái hoặc năm ni thì cagf tôtts
Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Chương III- Điện học 2 0Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 7 (Cánh Diều)
- Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 7 (Cánh Diều)
- Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
Từ khóa » đáp án Sách Bài Tập Vật Lý 7 Bài 18
-
Giải SBT Vật Lí 7 Bài 18: Hai Loại điện Tích
-
Giải SBT Vật Lý 7 Bài 18: Hai Loại điện Tích
-
Giải SBT Vật Lí 7- Bài 18: Hai Loại điện Tích
-
Giải SBT Vật Lý 7: Bài 18. Hai Loại điện Tích – TopLoigiai
-
Giải Vở Bài Tập Vật Lí 7 - Bài 18: Hai Loại điện Tích
-
Hai Loại điện Tích | Hay Nhất Giải Sách Bài Tập Vật Lí 7. - MarvelVietnam
-
Hai Loại điện Tích | Hay Nhất Giải Sách Bài Tập Vật Lí 7. - MarvelVietnam
-
SBT Vật Lí 7 Bài 18: Hai Loại điện Tích - Haylamdo
-
Bài 18: Hai Loại điện Tích - Tìm đáp án, Giải Bài Tập, để Học Tốt
-
Giải Vật Lí 7 Bài 18: Hai Loại điện Tích - SoanVan.NET
-
Giải Bài Tập Vật Lý 7 SBT - Chương 3 - Bài 18 Hai Loại điện Tích
-
Trắc Nghiệm Vật Lí 7 Bài 18 (có đáp án): Hai Loại điện Tích
-
Vật Lí 7 - Sách Bài Tập - Bài 18 - Cô Phạm Thị Hằng (HAY NHẤT)