Các Chế độ Làm Việc Của điểm Trung Tính Trong Hệ Thống điện
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Đăng ký
- Đăng nhập
- Liên hệ
Thư Viện Tài Liệu, Ebook, Giáo Án, Bài Giảng
Thư viện tài liệu, giáo trình, giáo án, bài giảng, đồ án, luận văn tham khảo cho học sinh, sinh viên
Mạch ba pha - Các chế độ làm việc của điểm trung tính trong hệ thống điệnMẠNG ĐIỆN 3 PHA TRUNG TÍNH CÁCH ĐIỆN
§3-2 MẠNG ĐIỆN 3 PHA TRUNG TÍNH NỐI ĐẤT QUA
CUỘN DẬP HỒ QUANG
§3-3 MẠNG ĐIỆN 3 PHA TRUNG TÍNH NỐI ĐẤT TRỰC TIẾ
25 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 8345 | Lượt tải: 4 Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Mạch ba pha - Các chế độ làm việc của điểm trung tính trong hệ thống điện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trênCHƯƠNG 3 CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA ĐIỂM TRUNG TÍNH TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN §3-1 MẠNG ĐIỆN 3 PHA TRUNG TÍNH CÁCH ĐIỆN §3-2 MẠNG ĐIỆN 3 PHA TRUNG TÍNH NỐI ĐẤT QUA CUỘN DẬP HỒ QUANG §3-3 MẠNG ĐIỆN 3 PHA TRUNG TÍNH NỐI ĐẤT TRỰC TIẾP 1. Tình trạng làm việc bình thường : Xét sơ đồ mạng điện đơn giản gồm: máy phát, đường dây và phụ tải §3-1. MẠNG ĐIỆN 3 PHA TRUNG TÍNH CÁCH ĐIỆN VỚI ĐẤT P H Ụ T Ả I ICA A B C O ICC ICB Mỗi pha của mạng điện đối với đất có một điện dung phân bố đều dọc theo chiều dài đường dây. §3-1. MẠNG ĐIỆN 3 PHA TRUNG TÍNH CÁCH ĐIỆN VỚI ĐẤT Giả thiết: Điện dung tập trung ở giữa đường dây và đối xứng giữa các pha. Bỏ qua điện dung hổ cảm giữa các pha. Không xét đến dòng điện phụ tải đối xứng. P H Ụ T Ả I ICA A B C O ICC ICB §3-1. MẠNG ĐIỆN 3 PHA TRUNG TÍNH CÁCH ĐIỆN VỚI ĐẤT Bình thường ta có: 0 CCCCBCA IIII === rrr phaCBA UUUU === rrr 0UUUU CBA0 =++= rrrr Kết luận: tổng dòng điện dung chạy trong đất và điện áp của điểm trung tính đối với đất đều bằng 0. O CAI r CBI r CCI r CU r BU r AU r 0IIII CCCBCAC =++=Σ rrrr §3-1. MẠNG ĐIỆN 3 PHA TRUNG TÍNH CÁCH ĐIỆN VỚI ĐẤT 2. Khi có một pha chạm đất : giả sử pha C chạm đất trực tiếp P H Ụ T Ả I ICA A B C O 0 ICB Σ′CI r Khi đó điện áp pha C đối với đất bằng 0, Điện áp của hai pha còn lại dịch chuyển một véctơ CU r− §3-1. MẠNG ĐIỆN 3 PHA TRUNG TÍNH CÁCH ĐIỆN VỚI ĐẤT Σ′CI r O AU r BU r CU r O’ CU r− BU′ r AU′ r ABU′ r CAI′ r CBI′ r 2. Khi có một pha chạm đất : Điện áp sau khi pha C chạm đất: CAA UUU rrr −=′ CBB UUU rrr −=′ 0UUU CCC =−=′ rrr ABBAAB UUUU rrrr =−=′ Dòng điện dung tại chổ chạm đất ( )CBCAC III ′+′−=′Σ rrr §3-1. MẠNG ĐIỆN 3 PHA TRUNG TÍNH CÁCH ĐIỆN VỚI ĐẤT 2. Khi có một pha chạm đất : Kết luận: Điện áp dây của mạng điện không thay đổi, Điện áp của điểm trung tính tăng từ 0 lên điện áp pha, Điện áp pha: của pha chạm đất bằng 0, của hai pha lành tăng lên lần 3 Dòng điện dung tại chổ chạm đất tăng lên 3 lần so với dòng điện dung trước khi chạm đất Dòng điện dung của các pha không chạm đất tăng lên lần, 3 §3-1. MẠNG ĐIỆN 3 PHA TRUNG TÍNH CÁCH ĐIỆN VỚI ĐẤT 2. Khi có một pha chạm đất : Trị số dòng điện tại chổ chạm đất được xác định theo công thức gần đúng sau: )A(, 350 L.UI dC =′ ΣĐường dây trên không: Đường dây cáp: )A(, 10 L.UI dC =′ Σ Trong đó: Ud: điện áp dây (kV) L: chiều dài đường dây (km) §3-1. MẠNG ĐIỆN 3 PHA TRUNG TÍNH CÁCH ĐIỆN VỚI ĐẤT 2. Khi có một pha chạm đất : Mạng điện 3 pha trung tính cách điện với đất có cho phép làm việc bình thường khi có một pha chạm đất? Điện áp Dòng điện §3-1. MẠNG ĐIỆN 3 PHA TRUNG TÍNH CÁCH ĐIỆN VỚI ĐẤT 2. Khi có một pha chạm đất : Mạng điện vẫn làm việc bình thường khi chạm đất một pha nhưng không cho phép làm việc lâu dài vì các lý do sau: Có thể pha thứ hai bị chạm đất⇒ ngắn mạch hai pha qua đất Những chổ cách điện yếu có thể bị đánh thủng, gây phóng điện và ngắn mạch giữa các pha⇒ cách điện pha của mạng điện và các thiết bị phải thiết kế theo điện áp dây Tại chổ chạm đất có thể xuất hiện hồ quang chập chờn. Trị số quá điện áp có thể đạt đến (2,5÷3)Upha làm cho những chổ cách điện yếu có thể bị chọc thủng dẫn đến ngắn mạch giữa các pha. ⇒ phải có thiết bị kiểm tra cách điện §3-1. MẠNG ĐIỆN 3 PHA TRUNG TÍNH CÁCH ĐIỆN VỚI ĐẤT 2. Khi có một pha chạm đất : Lưới điện trung tính cách điện cho phép làm việc không quá 2 giờ khi có một pha chạm đất nếu dòng điện dung chạm đất nằm trong giới hạn sau: Lưới U=(6÷10)kV: A)3020(IC ÷≤′ Σ Lưới U=(15÷22)kV: A15IC ≤′ Σ Lưới U=35kV: A10IC ≤′ Σ Khi dòng điện dung vượt quá trị số trên thì phải đặt cuộn dập hồ quang tại điểm trung tính để giảm dòng điện dung tại chổ chạm đất. 1. Giới thiệu cuộn dập hồ quang: §3-2. MẠNG ĐIỆN 3 PHA TRUNG TÍNH NỐI ĐẤT QUA CUỘN DẬP HỒ QUANG ¾ Là cuộn cảm có lõi thép đặt trong một thùng chứa dầu MBA. Bên ngoài giống như MBA điện lực 1 pha ¾ Điện kháng có thể được điều chỉnh bằng cách thay đổi số vòng dây hay khe hở của lõi thép ¾ Điện kháng có trị số lớn hơn nhiều so với điện trở Sơ đồ mạng Sơ đồ thay thế mạng điện 3 pha trung tính nối đất qua cuộn dập hồ quang P H Ụ T Ả I ICA A B C O ICBICC §3-2. MẠNG ĐIỆN 3 PHA TRUNG TÍNH NỐI ĐẤT QUA CUỘN DẬP HỒ QUANG 2. Tình trạng làm việc bình thường Giống như tình trạng làm việc bình thường của mạng điện 3 pha trung tính cách điện: 9 Tổng dòng điện dung chạy trong đất và điện áp của điện trung tính bằng 0. 9 Do đó điện áp đặt lên cuộn dập hồ quang và dòng điện chạy qua nó cũng bằng 0. §3-2. MẠNG ĐIỆN 3 PHA TRUNG TÍNH NỐI ĐẤT QUA CUỘN DẬP HỒ QUANG 3. Khi có một pha chạm đất P H Ụ T Ả I A B C O 0 LI′ r LI′ r Σ′CI rLU r CBI′ r CAI′ r Σ′CI r LI′ r CU r ICΣ Dòng điện tổng tại chổ chạm đất lúc này là: LCN III ′+′=′ Σ rrr LCN III ′−′=′ ΣVề độ lớn: §3-2. MẠNG ĐIỆN 3 PHA TRUNG TÍNH NỐI ĐẤT QUA CUỘN DẬP HỒ QUANG 3. Khi có một pha chạm đất 9 Nếu điều chỉnh cuộn dập hồ quang sao cho thì :LC II ′=′ Σ 0III LCN =′−′=′ Σ 9 Nhưng thực tế thì thay đổi thường xuyên. Nên khó thực hiện Σ′CI LC II ′=′ Σ 9 Cần điều chỉnh còn một lượng: để cấp cho rơle báo tín hiệu chạm đất. LCN III ′−′=∆ Σ §3-2. MẠNG ĐIỆN 3 PHA TRUNG TÍNH NỐI ĐẤT QUA CUỘN DẬP HỒ QUANG 3. Khi có một pha chạm đất Nếu (bù thiếu) thì Khi một số đường dây cắt ra giảm do đó sẽ không đảm bảo cho rơle báo tín hiệu chạm đất. Σ′<′ CL II NI∆ LCN III ′−′=∆ Σ Nếu (bù thừa) thì Khi một số đường dây cắt ra tăng do đó sẽ tăng cường tín hiệu cấp cho rơle báo động. NI∆ Σ′>′ CL II Σ′−′=∆ CLN III 1. Mạng điện có điện áp U≥110kV: Vận hành trung tính trực tiếp nối đất vì: a. Dòng điện dung rất lớn vì điện áp cao và chiều dài đường dây lơn b. Nếu để trung tính cách điện thì cách điện pha phải thiết kế theo điện áp dây. Đối với mạng U≥110kV tăng cường cách điện như vậy không kinh tế. Khi trung tính trực tiếp nối đất cách điện pha chỉ cần thiết kế theo điện áp pha vì ở chế độ bất kỳ điện áp các dây dẫn đều không vượt quá Upha. §3-3. MẠNG ĐIỆN 3 PHA TRUNG TÍNH NỐI ĐẤT TRỰC TIẾP P H Ụ T Ả I A B C O Mạng điện có điện áp U≥110kV Trung tính nối đất trực tiếp §3-3. MẠNG ĐIỆN 3 PHA TRUNG TÍNH NỐI ĐẤT TRỰC TIẾP 1. Mạng điện có điện áp U≥110kV: Nhược điểm: a. Chạm đất một pha là ngắn mạch, dòng điện rất lớn. Rơle sẽ tác động cắt nhanh đường dây bị sự cố, hộ tiêu thụ mất điện. Khắc phục: người ta lắp trên lưới các thiết bị tự đóng lại để có thể tự đóng lại các đường dây bị cắt do sự cố (thoáng qua). P H Ụ T Ả I A B C O Mạng điện có điện áp U≥110kV Dòng ngắn mạch rất lớn IN N §3-3. MẠNG ĐIỆN 3 PHA TRUNG TÍNH NỐI ĐẤT TRỰC TIẾP 1. Mạng điện có điện áp U≥110kV: Nhược điểm: b. Dòng chạm đất một pha lớn nên thiết bị nối đất phức tạp và đắt tiền. c. Dòng ngắn mạch một pha có thể lớn hơn dòng ngắn mạch ba pha. Để hạn chế nó phải cách ly trung tính của một vài máy biến áp trong hệ thống hay nối đất trung tính qua điện kháng nhỏ. Mạng điện có điện áp U 500V Phụ tải một pha A B C O ≤ ≤ §3-3. MẠNG ĐIỆN 3 PHA TRUNG TÍNH NỐI ĐẤT TRỰC TIẾP 2. Mạng hạ áp U≤500V (380/220V hay 220/127V) Các mạng này đều làm việc với trung tính nối đất trực tiếp vì: a. Xuất phát từ vấn đề an toàn cho người. Vì đây là mạng điện sinh hoạt, xác suất người chạm phải điện tương đối cao. Nếu trung tính của mạng không nối đất, khi một pha chạm đất và tình trạng này kéo dài, người chạm phải pha kia chịu điện áp dây rất nguy hiểm. b. Mạng này còn có thêm dây trung tính để có thể sử dụng điện áp pha. AB C O Mạng điện có điện áp U≤500V Chạm đất một pha kéo dài, người chạm phải pha kia rất nguy hiểmCác file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_3_1_2416.pdf
- Điện, điện tử - Ngắn mạch trong lưới điện cung cấp
13 trang | Lượt xem: 769 | Lượt tải: 0
- Điều khiển lôgic - Chương mở đầu: Lý thuyết cơ sở
16 trang | Lượt xem: 1725 | Lượt tải: 0
- Đề cương môn học Vật liệu điện- Điện tử
20 trang | Lượt xem: 1254 | Lượt tải: 0
- Nghiên cứu định tuyến đơn phát dựa trên thông tin vị trí cho mạng cảm biển không dây
6 trang | Lượt xem: 498 | Lượt tải: 0
- Truyền động điện tự động - Chương 3: Điều chỉnh các thông số đầu ra
7 trang | Lượt xem: 1386 | Lượt tải: 2
- 5 phương pháp tính toán thiết kế chiếu sáng
24 trang | Lượt xem: 1099 | Lượt tải: 0
- Đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khoá 3 (2009 - 2012)
11 trang | Lượt xem: 1045 | Lượt tải: 0
- Kỹ thuật truyền dẫn phần 4
13 trang | Lượt xem: 1203 | Lượt tải: 0
- Bài giảng Xử lý tín hiệu số - Lecture 3: Signal and System in Time Domain - Ngô Quốc Cường
90 trang | Lượt xem: 443 | Lượt tải: 0
- Truyền động điện tự động - Chương 2: Đặc tính của động cơ điện
12 trang | Lượt xem: 2412 | Lượt tải: 3
Copyright © 2024 ZUN.vn - Thư viện luận văn, Mẫu Đơn, Thư viện tài liệu tham khảo hay
Từ khóa » điểm Trung Tính Trong Hệ Thống điện Là Gì
-
Mạng điện Trung Tính, Tiếp địa Trong Hệ Thống điện - Hưng Việt M.E
-
Mạng điện Trung Tính, Tiếp địa Trong Hệ Thống điện - Bảo An Automation
-
Chế độ Làm Việc Của điểm Trung Tính Trong Hệ Thống điện
-
Giải Thích Khái Niệm"trôi (di) điểm Trung Tính" - WebDien
-
Dây Trung Tính Là Gì? Nó Có điện Không? - Thiết Bị điện EvnBamBo
-
Điểm Trung Tính Trong Hệ Thống điện - TaiLieu.VN
-
Mạng điện Trung Tính Nối đất Là Gì? Sơ đồ Nối đất?
-
Mạng điện TT (trung Tính Nối đất)
-
Phân Tích An Toàn Mạng điện 3 Pha Trung Tính Trực Tiếp Nối đất
-
Mạng điện Hạ áp Nối đất TT, IT, TN-C-S Và Chống Sét - Thy An
-
Dây Trung Tính Là Gì? Tác Dụng Và Cách Phân Biệt Dây Trung Tính
-
Dây Trung Tính Là Gì? Dây Mass Là Gì? Dây Mát Là Gì ?có Tác Dụng Gì ...
-
Dây Trung Tính Là Gì ? Có Tác Dụng Như Thế Nào ?
-
Sự Khác Biệt Giữa Dây Tiếp địa Và Dây Trung Tính - Real Group