Các Chỉ Số đo Lường Rủi Ro Tín Dụng: - Tài Liệu Text - 123doc

  1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Thạc sĩ - Cao học >
Các chỉ số đo lường rủi ro tín dụng:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (761.16 KB, 100 trang )

Như vậy với Quyết đònh 493 thì khái niệm về nợ xấu của Việt Nam đã gần sát với chuẩn mực quốc tế. Tuy nhiên vẫn còn có sự khác biệt là các ngân hànglớn trên thế giới phân loại nợ xấu gắn liền với nguyên nhân xảy ra để xác đònh mức độ rủi ro, trong khi các NHTMVN phân loại nợ xấu căn cứ vào thời hạn màbỏ qua việc đánh giá lại tình hình tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng vay vốn.

1.2.5.2 Các chỉ số đo lường rủi ro tín dụng:

Hoạt động tín dụng đem về lợi nhuận lớn cho NH nhưng cũng luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro. Đặc biệt, đối với các nước đang phát triển trong giai đoạn đầu hộinhập kinh tế thế giới thì mức độ RRTD lại càng cao hơn. Vì thế, các ngân hàng luôn luôn kiểm tra hoạt động tín dụng của mình để chủ động phòng ngừa rủi ro.Ngân hàng thường sử dụng các tiêu chí sau để phản ánh rủi ro tín dụng: ™Cáùc chỉ tiêu hoạt động tín dụng:ƒNợ quá hạnTổng dư nợ: Hệ số này cho biết tỷ trọng nợ quá hạn trongtổng dư nợ, tỷ lệ này càng cao thì chất lượng tín dụng càng thấp. ƒNợ xấuTổng dư nợ: Hệ số này cho biết tỷ trọng nợ xấu nợ nhóm 3 - 5trong tổng dư nợ, tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ là chỉ số cơ bản để đánh giá chất lượng tín dụng của tổ chức tín dụng.ƒNợ không có tài sản bảo đảm.ƒTỷ lệ nợ xấuquỹ dự phòng tổn thất.ƒDư nợTổng tài sản: cho biết tỷ trọng của hoạt động tín dụng trong tổng tàisản có, khoản mục này càng lớn thì lợi nhuận sẽ lớn nhưng đồng thời rủi ro tín dụng cũng sẽ rất cao.ƒHệ số rủi ro tín dụng Nợ quá hạn Tổng tài sản có: cho thấy tỷ lệ nợquá hạn chiếm trong một đơn vò tài sản có.™Các chỉ tiêu quản trò rủi ro:ƒVốn chủ sở hữuTài sản chòu rủi ro.ƒTổng vốn huy độngvốn chủ sở hữu:Cho thấy tỷ lệ vốn huy động lớn hơn bao nhiêu lần vốn chủ sở hữu thông thường là từ 15 đến 20 lần.ƒDự phòng tổn thất tín dụngDư nợ tín dụng:Chỉ tiêu này phản ánh cứ trên 100 đơn vò dư nợ tín dụng thì có bao nhiêu tổn thất không có khả năng thu hồi.™Các chỉ tiêu thanh khoản:ƒTài sản có thanh khoảnTổng tiền gửi:Phản ánh khả năng thanh toán nhanh của ngân hàng, nghóa là có bao nhiêu đơn vò tài sản có thể dùng thanh toán ngay trên 100 đơn vò tiền gửi.ƒTổng dư nợ tín dụngTổng tiền gửi:Phản ánh khả năng của ngân hàng sử dụng tiền gửi để cho vay là như thế nào? Chỉ tiêu này thấp phản ánh tính thanh khoản của ngân hàng càng cao.ƒTài sản có thanh khoảnTổng tài sản:Chỉ tiêu này nói lên có bao nhiêu đơn vò tài sản thanh khoản trên 100 đơn vò tài sản. Nếu chỉ tiêu này tăng sẽ làm cho: i khả năng sinh lời của ngân hànggiảm, ii khả năng thanh khoản của ngân hàng tăng; và ngược lại.1.3 Quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng: 1.3.1 Sự cần thiết của quản lý rủi ro tín dụng:Khái niệm: Quản lý rủi ro tín dụng là những biện pháp, cách thức mà ngânhàng trang bò cho mình nhằm làm sao vừa tăng trưởng tín dụng để thu được lợi nhuận mong muốn, vừa kiềm chế rủi ro ở mức độ mà ngân hàng có khả năngchòu đựng được.Quản lý rủi ro tín dụng luôn luôn là mối quan tâm hàng đầu của các NHTM ngay cả đối với những nền kinh tế phát triển ổn đònh và là điều kiện vô cùng cầnthiết cho sự thành công lâu dài của ngân hàng với những lý do sau:a Kinh doanh trong lónh vực ngân hàng là loại hình kinh doanh đặc biệt, tiềm ẩn nhiều rủi ro:Trong nền kinh tế thò trường, các quy luật kinh tế đặc thù như quy luật giá trò, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh… ngày càng phát huy tác dụng. Đặc biệttrong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế, những rủi ro trong sản xuất, kinh doanh của nền kinh tế thò trường trực tiếp hay gián tiếp tác động đến hiệu quả kinhdoanh của các NHTM. Các NHTM đứng giữa người có vốn và người cần vốn, thực hiện chức nănghuy động vốn và cho vay. Đây cũng chính là lónh vực hoạt động kinh doanh chủ yếu của bất kỳ một ngân hàng nào. Trong hoạt động tín dụng, cho dù hệ số antoàn vốn có đạt tới 8 theo tiêu chuẩn quốc tế thì so với tài sản có, vốn liếng của bản thân NH cũng vô cùng nhỏ bé. Hoạt động kinh doanh của NH vì thế baogồm rất nhiều loại rủi ro. Do đó, NH cần đánh giá cơ hội kinh doanh dựa trên mối quan hệ rủi ro-lợi ích nhằm tìm ra những lợi ích xứng đáng với mức rủi ro cóthể chấp nhận được. Ngân hàng sẽ hoạt động tốt nếu mức rủi ro mà ngân hàng gánh chòu là hợp lý và kiểm soát được chứ không thể chối bỏ rủi ro.b Hiệu quả kinh doanh của NHTM phụ thuộc vào mức độ rủi ro:Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng có nhiều yếu tố khách quan và chủquan mang lại rủi ro, nhiều yếu tố bất khả kháng nên không tránh khỏi rủi ro.Chính vì vậy, hàng năm các NHTM được phép và cần phải trích lập quỹ bù đắp rủi ro hạch toán vào chi phí. Quy mô quỹõ bù đắp rủi ro căn cứ vào mức độ vàkhả năng rủi ro. Nếu rủi ro thấp thì hiệu quả kinh tế sẽ tăng và ngược lại. Như vậy, hiệu quả kinh doanh của NHTM tỷ lệ nghòch với mức độ rủi ro của DN.c Quản lý rủi ro tín dụng tốt là điều kiện quan trọng để nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh của NHTM:Trong quản trò NHTM, QLRRTD là một nội dung quan trọng mà các cấp lãnh đạo, quản lý, điều hành đặc biệt quan tâm. Vì vậy, những nhà quản trò NHTMcần được trang bò các kiến thức về QLRRTD, cung cấp thông tin cập nhật, có đội ngũ nhân lực chuyên nghiệp, bộ máy kiểm soát kiểm tra hiệu quả là điều kiệncần thiết để phòng ngừa, hạn chế rủi ro, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Do đó, QLRRTD được xem là một nghiệp vụ chủ đạo, là thước đo năng lực của NHTM.Việc QLRRTD có ảnh hưởng rất lớn đến sự thành công hay thất bại của một ngân hàng. Ở hầu hết các ngân hàng trên thế giới, nguyên nhân chủ yếu của cácvụ đổ vỡ liên quan trực tiếp đến việc buông lỏng các tiêu chuẩn cấp tín dụng với khách hàng vay, các bên đối tác, đến việc quản trò danh mục kém hiệu quả,hoặc thiếu quan tâm đến những thay đổi của môi trường kinh tế. Ở Việt Nam đã từng xảy ra nhiều đổ vỡ hệ thống ngân hàng mà nguyên nhân chủ yếu cũng từQLRRTD kém như vụ Epco-Minh Phụng, vụ Ngân hàng Việt Hoa… Quản lý rủi ro tín dụng vì thế luôn được coi là hoạt động trung tâm của mọi ngân hàng.1.3.2 Những nội dung cơ bản của QLRRTD tại các NHTM: 1.3.2.1 Xác đònh mục tiêu của quản lý rủi ro:Mục tiêu của quản lý rủi ro tín dụng là để tối đa hóa thu nhập trên cơ sở giữ mức độ rủi ro hoặc tổn thất tín dụng ở mức ngân hàng cho là hợp lý, được kiểmsoát và trong phạm vi nguồn lực tài chính của ngân hàngï. Để thực hiện mục tiêu QLRRTD, việc quan trọng đầu tiên cần làm là: Banquản trò rủi ro của NH phải xác đònh hạn mức rủi ro cho từng giao dòch viên, từng sản phẩm, từng bộ phận cụ thể. Những chỉ tiêu này là những tiêu chuẩn để đolường sự hoàn thành nhiệm vụ của các bộ phận nghiệp vụ cũng như đo lường sự thành công của chương trình và tạo nền tảng cho các hoạt động QLRRTD.

1.3.2.2 Đánh giá rủi ro tín dụng:

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • Biện pháp nâng cao hiệu quả quản lí rủi ro tín dụng tại ngân hàng ngoại thương Việt NamBiện pháp nâng cao hiệu quả quản lí rủi ro tín dụng tại ngân hàng ngoại thương Việt Nam
    • 100
    • 950
    • 5
Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(761.16 KB) - Biện pháp nâng cao hiệu quả quản lí rủi ro tín dụng tại ngân hàng ngoại thương Việt Nam-100 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Các Chỉ Số Rủi Ro Tín Dụng