Các Chỉ Tiêu Cơ Bản Dùng để Phân Tích Biến động Dãy Số Thời Gian

Donate to VNFoundation Project name
  • Trang chủ
  • Tra cứu tài liệu
  • Đóng góp
  • Giới thiệu
    • English
  • Đăng ký
  • Đăng nhập

Đăng nhập

  • Ghi nhớ
  • Quên mật khẩu?
Đăng nhập Bạn chưa có tài khoản? Hãy đăng ký. Tên đăng nhập hoặc mật khẩu chưa đúng TÀI LIỆU Các chỉ tiêu cơ bản dùng để phân tích biến động dãy số thời gian Business 0

Phản ánh mức độ đại biểu của các mức độ trong dãy số. Gồm:

  • Mức độ trung bình của dãy số thời kỳ.

Các lượng biến có quan hệ tổng:

Các lượng biến có quan hệ tích:

  • Mức độ trung bình của dãy số thời điểm.

Khoảng cách thời gian giữa các thời điểm bằng nhau:

Nếu khoảng cách thời gian giữa các thời điểm không băng nhau:

 

Phản ánh sự thay đổi về trị số tuyệt đối của chỉ tiêu giữa hai thời gian nghiên cứu.

Tuỳ theo mục đích nghiên cứu ta có:

  • Lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn: Biểu hiện lượng tăng (giảm) tuyệt đối giữa hai kỳ liên tiếp.
  • Lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc: Biểu hiện lượng tăng (giảm) tuyệt đối giữa kỳ nghiên cứu và kỳ chọn làm gốc.

  • Lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân: Biểu hiện một cách chung nhất lượng tăng (giảm) tuyệt đối, tính trung bình cho cả thời kỳ nghiên cứu.   

Chỉ tiêu này thường chỉ sử dụng khi các trị số của dãy số có cùng xu hướng (cùng tăng hay cùng giảm).

Là chỉ tiêu biểu hiện sự biến động của hiện tượng xét về mặt tỉ lệ.

Tuỳ theo mục đích nghiên cứu ta có các loại tốc độ phát triển sau đây:

  • Tốc độ phát triển liên hoàn: Biểu hiện sự biến động về mặt tỉ lệ của hiện tượng giữa hai kỳ liên tiếp.
  • Tốc độ phát triển định gốc: Biểu hiện sự biến động về mặt tỉ lệ của hiện tượng giữa kỳ nghiên cứu và kỳ chọn làm gốc.
  • Tốc độ phát triển bình quân: Là chỉ tiêu biểu hiện mức độ chung nhất sự biến động về mặt tỉ lệ của hiện tượng trong suốt thời kỳ nghiên cứu.

Mối liên hệ giữa tốc độ phát triển liên hoàn và định gốc:

  • Tích các tốc độ phát triển liên hoàn bằng tốc độ phát triển định gốc:

  • Thương của hai tốc độ phát triển định gốc liền kề nhau bằng tốc độ phát triển liên hoàn:

Thực chất, tốc độ tăng (giảm) bằng tốc độ phát triển trừ đi 1 (hoặc trừ 100 nếu tính bằng %). Nó phản ánh mức độ của hiện tượng nghiên cứu giữa 2 thời kỳ tăng lên hay giảm đi bao nhiêu lần (hoặc %). Nói lên nhịp điệu của sự phát triển theo thời gian.

  • Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn:

  • Tốc độ tăng (giảm) định gốc:

  • Tốc độ tăng (giảm) bình quân: phản ánh nhịp điệu tăng (giảm) đại diện trong thời kỳ nhất định và được tính qua tốc độ phát triển bình quân.

Là chỉ tiêu biểu hiện mối quan hệ giữa chỉ tiêu lượng tăng (giảm) tuyệt đối với tốc độ tăng (giảm). Nghĩa là tính xem cứ 1% tăng (giảm) liên hoàn thì tương ứng với một giá trị tuyệt đối tăng (giảm) là bao nhiêu.

Chỉ tiêu này không tính cho tốc độ tăng (giảm) định gốc vì kết quả luôn luôn là hằng số.

0 TẢI VỀ TÁI SỬ DỤNG
  • Tài liệu PDF
  • Tài liệu EPUB
 Nguyễn Thị Hường
  • Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
  • 52 GIÁO TRÌNH | 2298 TÀI LIỆU
NỘI DUNG CÙNG TÁC GIẢ
  • Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp
  • Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
  • Ý nghĩa của phương thức thâm nhập thị trường và phương thức xuất khẩu khi tham gia thị trường quốc tế
  • Khái niệm giải phóng mặt bằng và chính sách đền bù thiệt hại
  • Vai trò và đặc điểm của các dự án công nghệ thông tin
  • Ngân hàng thương mại
  • Khái niệm về chất lượng sản phẩm và quản lý chất lượng sản phẩm
  • Quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài
  • Khái quát về thị trường sản phẩm dịch vụ bảo hiểm ở việt nam
  • Chất lượng tín dụng ngân hàng
×

VOER message

×

VOER message

Thư viện Học liệu Mở Việt Nam (VOER) được tài trợ bởi Vietnam Foundation và vận hành trên nền tảng Hanoi Spring. Các tài liệu đều tuân thủ giấy phép Creative Commons Attribution 3.0 trừ khi ghi chú rõ ngoại lệ.

  • VOER on Facebook

Từ khóa » Tốc độ Tăng Giảm Bình Quân Là Gì