Các Chức Vụ Trong Ngân Hàng Bằng Tiếng Anh - Hỏi Đáp

Tổng hợp từ vựng tiếng Anh chuyên ngành ngân hàng

bởi Admin1 | Blog

Nội dung chính Show
  • Tổng hợp từ vựng tiếng Anh chuyên ngành ngân hàng
  • Từ vựng tiếng Anh chuyên ngành ngân hàng
  • Từ vựng tiếng Anh chuyên ngành ngân hàng về vị trí ngân hàng
  • Từ vựng tiếng Anh chuyên ngành ngân hàng về chức danh trong ngân hàng
  • Từ vựng tiếng Anh chuyên ngành ngân hàng về các loại tài khoản
  • Từ vựng tiếng Anh chuyên ngành ngân hàng về các loại thẻ phổ biến
  • Tên ngân hàng bằng tiếng Anh
  • Các từ vựng tiếng Anh chuyên ngành ngân hàng phổ biến
  • Các từ vựng tiếng Anh chuyên ngành ngân hàng được viết tắt như thế nào?
  • Ứng dụng của từ vựng tiếng Anh chuyên ngành ngân hàng trong đoạn hội thoại
  • Trường hợp 1: Lập tài khoản tại Ngân hàng
  • Trường hợp 2: Đi rút tiền tại ngân hàng
  • Trường hợp 3: Đi gửi tiền tại ngân hàng bằng tiếng Anh

5 (100%) 1 vote

Trong những năm gần đây, ngành ngân hàng là một trong những ngành có độ hot cao nhất. CEO ngân hàng là một trong những ngành hot nhất hiện nay. Không chỉ vậy, ngân hàng cũng đã dần phổ biến với mỗi chúng ta. Việc giao dịch ngày càng được đơn giản hóa bằng cách có thể thanh toán ngay qua thẻ ngân hàng , ví điện tử. Cùng Step Up tìm hiểu ngay bộ từ vựng tiếng Anh chuyên ngành ngân hàng nào!

Nội dung bài viết

  • Từ vựng tiếng Anh chuyên ngành ngân hàng
  • Các từ vựng tiếng Anh chuyên ngành ngân hàng được viết tắt như thế nào?
  • Ứng dụng của từ vựng tiếng Anh chuyên ngành ngân hàng trong đoạn hội thoại

Từ vựng tiếng Anh chuyên ngành ngân hàng

Trong quá trình tự học tiếng Anh giao tiếp thì việc học từ vựng là một trong những bước đệm để bạn thành công. Bởi khi chúng ta có vốn từ đủ rộng chúng ta sẽ dần học được khả năng nghe nói đọc viết sau. Trong nhiều bài viết chúng mình đều đã khẳng định với bạn học tầm quan trọng của từ vựng. Còn bây giờ hãy cùng nhau khám phá từ vựng tiếng Anh chuyên ngành ngân hàng nhé.

Từ vựng tiếng Anh chuyên ngành ngân hàng về vị trí ngân hàng

  1. Accounting Controller: Kiểm soát viên kế toán
  2. Product Development Specialist: Chuyên viên phát triển sản phẩm
  3. Market Development Specialist: Chuyên viên phát triển thị trường
  4. Big Business Customer Specialist: Chuyên viên khách hàng doanh nghiệp lớn
  5. Personal Customer Specialist: Chuyên viên chăm sóc khách hàng
  6. Financial Accounting Specialist: Chuyên viên kế toán tài chính
  7. Marketing Staff Specialist: Chuyên viên quảng bá sản phẩm
  8. Valuation Officer: Nhân viên định giá
  9. Information Technology Specialist: Chuyên viên công nghệ thông tin (IT)
  10. Marketing Officer: Chuyên viên tiếp thị
  11. Cashier: Thủ quỹ

Xem thêm: Từ vựng tiếng Anh ngân hàng

Từ vựng tiếng Anh chuyên ngành ngân hàng về chức danh trong ngân hàng

  1. Board of Director: Hội đồng quản trị
  2. Board chairman: Chủ tịch hội đồng quản trị
  3. Director: Giám đốc
  4. Assistant: Trợ lý
  5. Chief of Executive Operator: Tổng giám đốc điều hành
  6. Head: Trưởng phòng
  7. Team leader: Trưởng nhóm
  8. Staff: Nhân viên

Xem thêm: Từ vựng tiếng Anh về các ngành nghề

Từ vựng tiếng Anh chuyên ngành ngân hàng về các loại tài khoản

  1. Bank Account: Tài khoản ngân hàng
  2. Personal Account: Tài khoản cá nhân
  3. Current Account/ Checking Account: Tài khoản vãng lai
  4. Deposit Account: Tài khoản tiền gửi
  5. Saving Account: Tài khoản tiết kiệm
  6. Fixed Account: Tài khoản có kỳ hạn

Từ vựng tiếng Anh chuyên ngành ngân hàng về các loại thẻ phổ biến

  1. Credit Card: Thẻ tín dụng
  2. Debit Card: Thẻ tín dụng
  3. Charge Card: Thẻ thanh toán
  4. Prepaid Card: Thẻ trả trước
  5. Check Guarantee Card: Thẻ đảm bảo
  6. Visa/ Mastercard: Thẻ visa, mastercard

Tên ngân hàng bằng tiếng Anh

  1. Commercial Bank: Ngân hàng Thương mại
  2. Investment Bank: Ngân hàng đầu tư
  3. Retail Bank : Ngân hàng bán lẻ
  4. Central Bank: Ngân hàng trung ương
  5. Internet bank: ngân hàng trực tuyến
  6. Regional local bank: ngân hàng địa phương ở khu vực/ trong vùng
  7. Supermarket bank: ngân hàng siêu thị

Các từ vựng tiếng Anh chuyên ngành ngân hàng phổ biến

Mỗi người có khả năng tư duy và tiếp thu khác nhau. Do đó để học thuộc từ vựng đòi hỏi bạn cần tìm cho mình cách học từ vựng hiệu quả phù hợp với mình nhất.

  1. Stock exchange (n): sàn giao dịch chứng khoán
  2. Stock market (n): thị trường chứng khoán
  3. Commerce: thương mại
  4. Abroad (adv): Ở nước ngoài, hải ngoại
  5. lnheritance (n) quyền thừa kế
  6. Fortune (n): tài sân, vận may
  7. property (n): tài sản, của cải
  8. Cash machine/ cash point! cash dispenser: Máy rút tiền
  9. Online account: tài khoản trực tuyến
  10. Insurance policy: hợp đồng bảo hiểm
  11. Credit card: thẻ tín dụng
  12. Debit card: thẻ ghi nợ
  13. Rental contract: hợp đồng cho thuê
  14. Discount (v): giảm giá, chiết khấu
  15. Credit limit: hạn mức tín dụng
  16. Investor (n): nhà đầu tư
  17. stake (n): tiền đầu tư, cổ phần
  18. inherit (v): thừa kế
  19. accountant(n): nhân viên kế toán
  20. Lend(v): cho vay
  21. Borrow (v): cho mượn
  22. Rent (v): thuê
  23. Equality (n): sự ngang bằng nhau
  24. Poverty (n): sự nghèo, kém chất lượng
  25. Charge (n): phí, tiền phải trả
  26. Outsource (v): Thuê ngoài
  27. Grant (n,v): Trợ cấp, công nhận, tài trợ
  28. Back-office (n): Bộ phận không làm việc trực tiếp với khách hàng
  29. Insecurity (n): Tính không an toàn, tình trạng bấp bênh
  30. Compensation (n): sự đền bù, bồi thường
  31. Overcharge (v): tính quá số tiền
  32. Commit (v) Cam kết
  33. Short term cost: chi phí ngắn hạn
  34. Long term gain: thành quả lâu dài
  35. Expense (n): sự tiêu, phí tổn
  36. Invoice (n,v): hóa đơn, lập hóa đơn
  37. Bribery (n): sự đút lót, sự hối lộ
  38. Corrupt (v): tham nhũng
  39. Balance of payment (n): cán cân thanh toán
  40. Balance of trade (n): cán cân thương mại
  41. Budget (n): Ngân sách
  42. Cost of borrowing: chi phí vay
  43. consumer price index (CPI): Chỉ số giá tiêu dùng
  44. Acquisition (n) việc mua lại, việc thôn tỉnh
  45. Assembly line (n) Dây chuyền sản xuất
  46. Float (v,n): trôi nổi, thả nổi, niêm yết cổ phiếu
  47. Giant (11) Công ty khổng lồ
  48. Retail bank: Ngân hàng mua bán lẻ
  49. Commercial bank: Ngân hàng thương mại
  50. Central bank: Ngân hàng trung ương
  51. Federal Reserve: Cục dự trữ liên bang
  52. Treasuries: Kho bạc
  53. Investment bank: Ngân hàng đầu tư
  54. Building society: Hiệp hội xây dựng
  55. Supermarket bank: Ngân hàng siêu thị
  56. Internet bank: Ngân hàng trên mạng
  57. Economic cycle (n) Chu kỳ kinh tế
  58. Slump (n) Tình trạng khủng hoảng, suy thoái, sụt giảm
  59. Upturn (n) Sự chuyển hướng tốt, khá lên
  60. Micro Finance (n) Tài chính vi mô
  61. To reject (v) Không chấp thuận, bác bỏ
  62. Private company: Công ty tư nhân
  63. Multinational company: Công ty đa quốc gia
  64. Transnational company: Công ty xuyên quốc gia
  65. Joint Venture company: Công ty Liên doanh
  66. Joint Stock Company: Công ty Hợp Danh
  67. Monopoly Company: Công ty độc quyền
  68. Pulling: Thu hút
  69. Infrastructure: Cơ sở hạ tầng
  70. revenue: thu nhập
  71. interest: tiền lãi
  72. withdraw: rút tiền ra
  73. offset: sự bù đắp thiệt hại
  74. treasurer: thủ quỹ
  75. turnover: doanh số, doanh thu
  76. inflation: sự lạm phát
  77. Surplus: thặng dư
  78. liability: khoản nợ, trách nhiệm
  79. depreciation: khấu hao
  80. Financial policies: chính sách tài chính
  81. Home Foreign maket: thị trường trong nước! ngoài nước
  82. Foreign currency: ngoại tệ
  83. price_ boom: việc giá cả tăng vọt
  84. board! hoarder: tích trữ/ người tích trữ
  85. moderate price: giả cả phải chăng
  86. monetary activities: hoạt động tiền tệ
  87. speculatỉon/ speculator: đầu cơ/ người đầu cơ
  88. dumping: bán phá giá
  89. economic blockade: bao vây kinh tế
  90. guarantee: bảo hành
  91. insurance: bảo hiểm
  92. account holder: chủ tài khoản
  93. conversion: chuyển đổi (tiền, chứng khoán)
  94. Transfer: chuyển khoản
  95. Customs barrier: hàng rào thuế quan
  96. Invoice: hoá đơn
  97. Mode of payment: phương thức thanh toán
  98. Financial year: tài khoản
  99. Joint venture: công ty liên doanh
  100. Instalment: phần trả góp mỗi lần cho tổng số tiền
  101. Mortage: thế chấp
  102. Share: cổ phần
  103. Shareholder: người góp cổ phần
  104. Earnest money: tiền đặt cọc
  105. Payment in arrear: trả tiền chậm
  106. Confiscation: tịch thu
  107. Preferential duties: thuế ưu đãi
  108. National economy: kinh tế quốc dân
  109. Economic cooperation: hợp tác ktế
  110. International economic aid: viện trợ kinh tế quốc tế
  111. Embargo: cấm vận
  112. Macro-economic: kinh tế vĩ mô
  113. Micro-economic: kinh tế vi mô
  114. Planned economy: kinh tế kế hoạch
  115. Market economy: kinh tế thị trường
  116. Regulation: sự điều tiết
  117. The openness of the economy: sự mở cửa của nền kinh tế
  118. Rate of economic growth: tốc độ tăng trưởng kinh tế
  119. Average annual growth: tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm
  120. Capital accumulation: sự tích luỹ tư bản
  121. Indicator of economic welfare: chỉ tiêu phúc lợi kinh tế
  122. Distribution of income: phân phối thu nhập
  123. Real national income: thu nhập quốc dân thực tế
  124. Per capita income: thu nhập bình quân đầu người
  125. Gross National Product ( GNP): Tổng sản phẩm qdân
  126. Gross Dosmetic Product (GDP): tổng sản phẩm quốc nội
  127. National Income: Thu nhập quốc dân (NI)
  128. Net National Product: Sản phẩm quốc dân ròng (NNP)
  129. Supply and demand: cung và cầu
  130. Potential demand: nhu cầu tiềm tàng
  131. Effective demand: nhu cầu thực tế
  132. Purchasing power: sức mua
  133. Active/ brisk demand: lượng cầu nhiều
  134. Managerial skill: kỹ năng quản lý
  135. Effective longer-run solution: giải pháp lâu dài hữu hiệu
  136. Joint stock company: công ty cổ phần
  137. National firms: các công ty quốc gia
  138. Transnational corporations: Các công ty siêu quốc gia
  139. Holding company: công ty mẹ
  140. Affiliated/ Subsidiary company: công ty con
  141. Co-operative: hợp tác xã
  142. Sole agent: đại lý độc quyền
  143. Fixed capital: vốn cố định
  144. Floating/ Working! Circulating/ liquid capital: vốn luân chuyển
  145. Amortization/ Depreciation: khấu hao

Xem thêm: 111 từ vựng tiếng Anh thương mại thông dụng nhất

Các từ vựng tiếng Anh chuyên ngành ngân hàng được viết tắt như thế nào?

Giống như trong tiếng Việt thì tiếng Anh cũng có các từ thông dụng được viết tắt. Vậy với các từ vựng tiếng Anh chuyên ngành ngân hàng thì những từ được viết tắt là gì nào?

  • NPL: Nợ xấu /Khoản vay không thực hiện
  • OECD: Tổ Chức Hợp Tác và Phát Triển Kinh Tế
  • P&L Báo cáo lãi lỗ PE Cổ Phần Tư Nhân
  • POF: Tài trợ Hợp Đồng Mua
  • RM: Người phụ trách Quan Hệ (Quản Lý)
  • ROA: Hệ số sinh lời trên tài sản
  • SBA: Quản trị Doanh Nghiệp Nhỏ
  • SE: Doanh Nghiệp Nhỏ
  • SME: Doanh Nghiệp Vừa và Nhỏ
  • SRA: Chuyên Gia Tư Vấn thường trú Cao cấp
  • TA: Trợ Giúp Kỹ Thuật
  • ANDE: Mạng Lưới Các Doanh Nghiệp Phát Triển vùng
  • Aspen ATM: Máy Rút Tiền Tự Động
  • BD: Phát Triển Kinh Doanh
  • BRIC: Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc
  • CAGR: Tỷ Lệ Tăng Trưởng Hàng Năm Tổng Hợp
  • CFO: Trưởng Phòng/Giám đốc Tài Chính
  • CRM: Quản Lý Quan Hệ Khách Hàng
  • EBL: Ngân hàng Eastern Limited
  • EBRD: Ngân Hàng Tái Thiết và Phát Triển Châu Âu
  • EM: Các Thị Trường Mới Nổi
  • EMPEA: Hiệp Hội Cổ Phần Tư Nhân trong Các Thị Trường Mới Nổi
  • EWS: Các Dấu Hiệu Cảnh Báo Ban Đầu
  • IT: Công Nghệ Thông Tin
  • LE: Doanh Nghiệp Cỡ Lớn
  • ME: Doanh Nghiệp Cỡ Vừa
  • MFI: Microfinance Institution
  • MIF: Quỹ Đầu Tư Đa Phương
  • MIS: Hệ Thống Quản Lý Thông Tin
  • MOEA: Bộ Kinh Tế (Đài Loan)
  • MSME: Doanh Nghiệp Vi Mô, Doanh Nghiệp Vừa và Nhỏ
  • NGO: Tổ Chức Phi Chính Phủ
  • NPL: Nợ xấu /Khoản vay không thực hiện
  • FI: Định chế Tài Chính
  • FELEBAN: Liên Đoàn Các Ngân Hàng Châu Mỹ La-tinh
  • FS: Báo cáo Tài Chính
  • FY: Năm Tài Khóa
  • GDP: Tổng Sản Phẩm Quốc Nội
  • GM: Tổng Giám Đốc Điều Hành
  • HQ: Trụ Sở Chính
  • IDB: Ngân Hàng Phát Triển Liên Mỹ
  • IFC: Tổ chức Tài Chính Quốc Tế
  • IIC: Tập Đoàn Đầu Tư Liên Mỹ
  • IT: Công Nghệ Thông Tin
  • LE: Doanh Nghiệp Cỡ Lớn
  • ME: Doanh Nghiệp Cỡ Vừa
  • MFI: Microfinance Institution
  • MIF: Quỹ Đầu Tư Đa Phương
  • MIS: Hệ Thống Quản Lý Thông Tin
  • MOEA: Bộ Kinh Tế (Đài Loan)
  • MSME: Doanh Nghiệp Vi Mô, Doanh Nghiệp Vừa và Nhỏ
  • NGO: Tổ Chức Phi Chính Phủ
  • NPL: Nợ xấu /Khoản vay không thực hiện
  • RM: Người phụ trách Quan Hệ (Quản Lý)
  • ROA: Hệ số sinh lời trên tài sản
  • SBA: Quản trị Doanh Nghiệp Nhỏ
  • SE: Doanh Nghiệp Nhỏ
  • SME: Doanh Nghiệp Vừa và Nhỏ
  • SRA: Chuyên Gia Tư Vấn thường trú Cao cấp
  • TA: Trợ Giúp Kỹ Thuật

Xem thêm: Trọn bộ từ vựng tiếng Anh chuyên ngành kinh doanh đầy đủ nhất

Ứng dụng của từ vựng tiếng Anh chuyên ngành ngân hàng trong đoạn hội thoại

Trong các đoạn hội thoại dưới đây có sử dụng từ vựng tiếng Anh chuyên ngành ngân hàng để các bạn dễ nhớ các từ thông qua ngữ cảnh.

Trường hợp 1: Lập tài khoản tại Ngân hàng

Hana: What can I help you with?

=>Tôi có thể giúp gì được cho bạn?

Sora: I would like to open a bank account

=>Tôi muốn mở một tài khoản ngân hàng.

Hana: What kind would you like to open?

=> Bạn muốn mở loại tài khoản nào?

Sora: I need a checking account

=>Tôi muốn mở một tài khoản thanh toán.

Hana: Would you also like to open a savings account?

=>Ngoài ra anh có muốn mở thêm tài khoản tiết kiệm không?

Sora: I want to deposit $15.

=>Tôi muốn nộp 15 đô  la.

Hana: Ill set up your accounts for you right now.

=>Tôi sẽ tạo tài khoản cho anh ngay bây giờ.

Trường hợp 2: Đi rút tiền tại ngân hàng

Jon: May I help you?

=> Tôi giúp gì được cho bạn

Win: I need to make a withdrawal.

=> Tôi muốn rút tiền

Jon: How much are you withdrawing today?

=> Bạn muốn rút bao nhiêu ạ?

Win: $2.000.

=> 2.000 đô la

Jon: What account would you like to take this money from?

=> Bạn muốn rút từ tài khoản nào?

Win: My savings money.

=> Tài khoản tiết kiệm nhé.

Jon: Heres your $2.000.

=> Tiền của anh đây 2.000 đô la

Win: Thank you so much.

=> Cảm ơn bạn.

Jon: Youre welcome. Thanks for using our service.

=>Không có gì, cảm ơn bạn đã sử dụng dịch vụ của chúng tôi.

Trường hợp 3: Đi gửi tiền tại ngân hàng bằng tiếng Anh

Mike: Hello, how are you? (Xin chào, bạn có khỏe không?)

Lennon: Im good! Thanks (Tôi ổn, cảm ơn)

Mike: How can I help you? (Tôi có thể giúp được gì cho bạn không?)

: Today, I want to make a deposit at bank. (Hôm nay tôi muốn gửi tiền vào ngân hàng)

Mike: So do you want to make a deposit Cash or check? (Vậy bạn muốn gửi tiền bằng tiền mặt hay bằng séc?)

Lennon: It will be cash today. (Tiền mặt)

Mike: How much do you want to deposit today? (Hôm nay bạn muốn gửi bao nhiêu tiền?)

Lennon: Maybe i will deposit $300. (Có thể tôi sẽ gửi 300$)

Mike: What account will you be depositing this money into? (Bạn sẽ gửi vào loại tài khoản nào?)

Lennon: Deposit it into my saving account. (Tôi sẽ gửi vào tài khoản tiết kiệm của bản thân)

Mike: Yes, i will make it soon. (Vâng, tôi sẽ làm thủ tục nhanh)

Lennon: Thank you so much. (Cảm ơn bạn rất nhiều) Trên đây chúng mình đã mang đến cho bạn động các từ vựng tiếng Anh chuyên ngành ngân hàng và những từ vựng viết tắt của chuyên ngành này mà bạn cần biết. Hy vọng bài viết này sẽ mang lại nhiều kiến thức bổ ích cho bạn.

Step Up chúc bạn học tập tốt và sớm thành công!

Từ khóa » Các Chức Danh Bằng Tiếng Anh Trong Ngân Hàng