Các Chuyên đề Vật Lý 11 Chủ đề 2: Điện Trường (phần 1) - Tài Liệu Text

Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Lớp 11
  4. >>
  5. Vật lý
Các chuyên đề vật lý 11 Chủ đề 2: Điện trường (phần 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 21 trang )

Phone: 01689.996.187CHỦ ĐỀ 2: ĐIỆN TRƯỜNGI. KIẾN THỨC1.Khái niệm: Là môi trường tồn tại xung quanh điện tích và tác dụng lực lên điện tích khác đặttrong nó.- Điện trường tĩnh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra.- Tính chất cơ bản của điện trường là nó tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó.- Theo quy ước về chiều của vectơ cường độ điện trường: Véctơ cường độ điện trường tại mộtđiểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên một điện tích dương đặt tại2. Cường độ điện trường: Là đại lượng đặc trưng cho điện trường về khả năng tác dụng lực.Véctơ cường độ điện trường E do 1 điện tích điểm Q gây ra tại một điểm M cách Q mộtđoạn r có: E =F⇒ F = q.Eq- Điểm đặt: Tại M.- Phương: đường nối M và Q- Chiều: Hướng ra xa Q nếu Q > 0Hướng vào Q nếu Q 0r EMrq E = E1 + E2 = 10000V / mVD2. Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí có đặt hai điện tích q1 = - q2 = 6.106C. Xác định cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC = BC = 12 cm.Tính lực điện trường tác dụng lên điện tích q3 = -3.10-8 C đặt tại C.→→HD. Các điện tích q1 và q2 gây ra tại C các véc tơ cường độ điện trường E1 và E2 có phương chiềunhư hình vẽ, có độ lớn:E1 = E2 = 9.109| q1 |= 375.104 V/m.2ACCường độ điện trường tổng hợp tại C do các điện tích q1 và q2 gây ra là:→→→E = E1 + E2 ; có phương chiều như hình vẽ; có độ lớn:E = E1cosα + E2 cosα = 2E1 cosα= 2E1.AH≈ 312,5.104 V/m.AC→→Lực điện trường tổng hợp do q1 và q3 tác dụng lên q3 là: F = q3 E .→→Vì q3 < 0, nên F cùng phương ngược chiều với E và có độ lớn: F = |q3|E = 0,094 N.VD3. Tại 2 điểm A, B cách nhau 20 cm trong không khí có đặt 2 điện tích q1 = 4.10-6 C, q2 = 6,4.10-6 C. Xác định cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểmC biết AC = 12 cm; BC = 16 cm. Xác định lực điện trường tác dụng lên q3 = 5.10-8C đặt tại C.HD. Tam giác ABC vuông tại C. Các điện tích q1 và q2 gây ra tại C các véc tơ→→cường độ điện trường E1 và E2 có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:3Phone: 01689.996.187| q1 |= 25.105 V/m;2AC|q |E2 = 9.109 2 2 = 22,5.105 V/m.BCE1 = 9.109→→→Cường độ điện trường tổng hợp tại C do các điện tích q1 và q2 gây ra là: E = E1 + E2 ; có phươngchiều như hình vẽ; có độ lớn: E = E12 + E22 ≈ 33,6.105 V/m.→→→Lực điện trường tổng hợp do q1 và q3 tác dụng lên q3 là: F = q3 E . Vì q3 < 0, nên F cùng phương→ngược chiều với E và có độ lớn: F = |q3|E = 0,17 N.VD4. Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí có đặt hai điện tích q1 = - 1,6.10-6 Cvà q2 = - 2,4.10-6 C. Xác định cường độ điện trường do 2 điện tích này gây ra tại điểm C. Biết AC= 8 cm, BC = 6 cm.HD. Tam giác ABC vuông tại C. Các điện tích q1 và q2 gây ra tại C các→→véc tơ cường độ điện trường E1 và E2 có phương chiều như hình vẽ, có| q1 |= 255.104 V/m;AC 2|q |E2 = 9.109 2 2 = 600.104 V/m.BCđộ lớn: E1 = 9.109→→→Cường độ điện trường tổng hợp tại C do các điện tích q1 và q2 gây ra là: E = E1 + E2 ; có phươngchiều như hình vẽ; có độ lớn: E = E12 + E22 ≈ 64.105 V/m.VD5. Tại hai điểm A, B cách nhau 15 cm trong không khí có đặt hai điện tích q1 = -12.10-6 C, q2 =2,5.10-6 C.a) Xác định cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C. Biết AC = 20 cm, BC= 5 cm.b) Xác định vị trí điểm M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây rabằng 0.HD. a) Các điện tích q1 và q2 gây ra tại C các véc tơ cường→→độ điện trường E1 và E2 có phương chiều như hình vẽ; có độlớn:E1 = 9.109| q1 ||q |= 27.105 V/m; E2 = 9.109 2 2 = 108.105 V/m.2ACBC→→→Cường độ điện trường tổng hợp tại C do các điện tích q1 và q2 gây ra là: E = E1 + E2 ; có phươngchiều như hình vẽ; có độ lớn:E = E2 – E1 = 81.105 V/m.→→b) Gọi E1' và E2' là cường độ điện trường do q1 và q2gây ra tại M thì cường độ điện trường tổng hợp do q1 vàq2 gây ra tại M là:4→'1→→'2→'1→E= E + E = 0→'2→'1Phone: 01689.996.187→'2E và E phải cùng phương, ngược chiều và bằng nhau về độ lớn.E = -EĐể thỏa mãn các điều kiện đó thì M phải nằm trên đường thẳng nối A, B; nằm ngoài đoạn thẳngAB và gần q2 hơn.Với E’1 = E’2 thì 9.109| q1 || q2 |= 9.1092AM( AM − AB ) 2AM| q1 |==2AM − AB| q2 |AM = 2AB = 30 cm.Vậy M nằm cách A 30 cm và cách B 15 cm; ngoài ra còn có các điểm ở cách rất xa điểm đặtcác điện tích q1 và q2 cũng có cường độ điện trường bằng 0 vì ở đó cường độ điện trường do cácđiện tích q1 và q2 gây ra đều xấp xĩ bằng 0.VD6. Tại hai điểm A, B cách nhau 20 cm trong không khí có đặt hai điện tích q1 = - 9.10-6 C, q2 =- 4.10-6 C.a) Xác định cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C. Biết AC = 30 cm, BC= 10 cm.b) Xác định vị trí điểm M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây rabằng 0.HD. a) Các điện tích q1 và q2 gây ra tại C các véc tơ cường độ→→điện trường E1 và E2 có phương chiều như hình vẽ; có độ lớn:E1 = 9.109| q1 ||q |= 9.105 V/m; E2 = 9.109 2 2 = 36.105 V/m.2ACBC→→→Cường độ điện trường tổng hợp tại C do các điện tích q1 và q2 gây ra là: E = E1 + E2 ; có phươngchiều như hình vẽ;có độ lớn: E = E2 + E1 = 45.105 V/m.→→b) Gọi E1' và E2' là cường độ điện trường do q1 và q2 gây ra tại M thìcường độ điện trường tổng hợp do q1 và q2 gây ra tại M là:→→→→E = E1' + E2' = 0→→E1' = - E2'→→E1' và E2' phải cùng phương, ngược chiềuvà bằng nhau về độ lớn. Để thỏa mãn các điều kiện đó thì M phải nằm trên đường thẳng nối A, B;nằm trong đoạn thẳng AB.Với E 1/ = E 2/ thì 9.109| q1 || q2 |= 9.1092AM( AB − AM ) 2AM| q1 | 3==AB − AM| q2 | 2AM =3 AB= 12 cm.5Vậy M nằm cách A 12 cm và cách B 8 cm; ngoài ra còn có các điểm ở cách rất xa điểm đặt cácđiện tích q1 và q2 cũng có cường độ điện trường bằng 0 vì ở đó cường độ điện trường do các điệntích q1 và q2 gây ra đều xấp xĩ bằng 0.5Phone: 01689.996.187VD7. Đặt 4 điện tích có cùng độ lớn q tại 4 đỉnh của một hình vuông ABCD cạnh a với điện tíchdương đặt tại A và C, điện tích âm đặt tại B và D. Xác định cường độ tổng hợp tại giao điểm haiđường chéo của hình vuông.HD. Các điện tích đặt tại các đỉnh của hình vuông gây ra tại giao điểm O của→→→hai đường chéo hình vuông các véc tơ cường độ điện trường E A , EB , EC ,→ED có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:2kqEA = EB = EC = ED = 2 .εaCường độ điện tường tổng hợp tại O là:→→→→→→→→→→→→E = E A + EB + EC + ED = 0 ; vì E A + EC = 0 và EB + ED = 0VD8. Đặt 4 điện tích có cùng độ lớn q tại 4 đỉnh của một hình vuông ABCD cạnh a với điện tíchdương đặt tại A và D, điện tích âm đặt tại B và C. Xác định cường độ tổng hợp tại giao điểm haiđường chéo của hình vuông.HD. Các điện tích đặt tại các đỉnh của hình vuông gây ra tại giao điểm O của hai→→→→đường chéo hình vuông các véc tơ cường độ điện trường E A , EB , EC , ED ; cóphương chiều như hình vẽ, có độ lớn: EA = EB = EC = ED =2kq.εa 2Cường độ điện tường tổng hợp tại O là:→→→→→E = E A + EB + EC + ED ; có phương chiều như hình vẽ; có độ lớn:E = 4EAcos450 =4 2kq.εa 2VD9. Tại 3 đỉnh của một hình vuông cạnh a đặt 3 điện tích dương cùng độ lớn q. Xác định cườngđộ điện trường tổng hợp do 3 điện tích gây ra tại đỉnh thứ tư của hình vuông.HD. Các điện tích đặt tại các đỉnh A, B, C của hình vuông gây ra tại đỉnh→→→D của hình vuông các véc tơ cường độ điện trường E A , EB , EC ; cóphương chiều như hình vẽ, có độ lớn:EA = EC =kqkq; EB =.2εa2εa 2→→→→Cường độ điện trường tổng hợp tại D là: E = E A + EB + EC ; có phươngchiều như hình vẽ; có độ lớn:E = 2EBcos450 + EA =kq(2 2 + 1)26Phone: 01689.996.187VD10. Tại 3 đỉnh A, B, C của một hình vuông cạnh a đặt 3 điện tích dương cùng độ lớn q. Trongđó điện tích tại A và C dương, còn điện tích tại B âm. Xác định cường độ điện trường tổng hợp do3 điện tích gây ra tại đỉnh D của hình vuông.HD. Các điện tích đặt tại các đỉnh A, B, C của hình vuông gây ra tại đỉnh→→→D của hình vuông các véc tơ cường độ điện trường E A , EB , EC ; cóphương chiều như hình vẽ, có độ lớn:EB = EC =kqkq; EA =.2εa2εa 2→→→→Cường độ điện trường tổng hợp tại D là: E = E A + EB + EC ; có phươngkq(2 2 − 1) .2chiều như hình vẽ; có độ lớn: E = 2EBcos450 + EA =VD11. Hai điện tích q1 = q2 = q > 0 đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một khoảngAB = 2a. Xác định véc tơ cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường trung trực của đoạnAB và cách trung điểm H của đoạn AB một đoạn x.→→HD. Các điện tích q1 và q2 gây ra tại M các véc tơ cường độ điện trường E1 và E2 có phương chiềunhư hình vẽ, có độ lớn:E1 = E2 =kq.ε (a + x 2 )2Cường độ điện trường tổng hợp tại M do các điện tích q1 và q2 gây ra là:→→→E = E1 + E2 ; có phương chiều như hình vẽ; có độ lớn:E = E1cosα + E2 cosα = 2E1 cosα= 2E1.x2a +x2=kqxε (a + x232 2).VD12. Hai điện tích q1 = - q2 = q > 0 đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau mộtkhoảng AB = a. Xác định véc tơ cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường trung trực củaAB và cách trung điểm H của đoạn AB một khoảng x.→→HD. Các điện tích q1 và q2 gây ra tại M các véc tơ cường độ điện trường E1 và E2 cóphương chiều như hình vẽ, có độ lớn: E1 = E2 =kq.ε (a + x 2 )2Cường độ điện trường tổng hợp tại M do các điện tích q1 và q2 gây ra là:→→→E = E1 + E2 ; có phương chiều như hình vẽ; có độ lớn:akqaE = 2E1cosα = 2E1.a2 + x2=73ε (a 2 + x 2 )2Phone: 01689.996.187VD13. Tại 2 điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí có đặt 2 điện tích q1 = q2 = 16.10-8 C.Xác định cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC = BC = 8 cm. Xácđịnh lực điện trường tác dụng lên điện tích q3 = 2.10-6 C đặt tại C.→→HD. Các điện tích q1 và q2 gây ra tại C các véc tơ cường đô điện trường E1 và E2 có phương chiềunhư hình vẽ, có độ lớn:E1 = E2 = 9.109| q1 |= 225.103 V/m.2ACCường độ điện trường tổng hợp tại C do các điện tích q1 và q2 gây ra là:→→→E = E1 + E2 ; có phương chiều như hình vẽ; có độ lớn:AC 2 − AH 2≈ 351.103 V/m.ACE = E1cosα + E2cosα = 2E1cosα = 2E1→→Lực điện trường tổng hợp do q1 và q3 tác dụng lên q3 là: F = q3 E . Vì q3 >→→0, nên F cùng phương cùng chiều với E và có độ lớn:F = |q3|E = 0,7 N.VD14. Một hạt bụi nhỏ có khối lượng m = 0,1 mg, nằm lơ lững trong điện trường giữa hai bản kimloại phẵng. Các đường sức điện có phương thẳng đứng và chiều hướng từ dưới lên trên. Hiệu điệnthế giữa hai bản là 120 V. Khoảng cách giữa hai bản là 1 cm. Xác định điện tích của hạt bụi. Lấy g= 10 m/s2.HD. Hạt bụi nằm cân bằng nên lực điện trường cân bằng với trọng lực. Lực điện trường phải có→phương thẳng đứng và hướng lên, do đó hạt bụi phải mang điện tích dương (lực điện F cùng→phương, cùng chiều với E ). Ta có: qE = qU= mgdq=mgd= 8,3.10-11 C.UBÀI TẬP TỰ LUẬN1. Xác định vectơ cường độ điện trường tại điểm M trong không khí cách điện tích điểm q = 2.10-8Đ s: 2.105 V/m.C một khoảng 3 cm.2. Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra một điện trường có cường độ E = 3. 104V/m tại điểm M cách điện tích một khoảng 30 cm.Đ s: 3. 10-7 C.Tính độ lớn điện tích Q ?3. Một điện tích điểm q = 10-7 C đặt tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịutác dụng của một lực F = 3.10-3 N. Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại M có độĐ s: 3. 104 V/m.lớn là bao nhiêu ?8Phone: 01689.996.1874. Tại ba đỉnh của một tam giác vuông tại A cạnh a= 50 cm, b= 40 cm, c= 30 cm.Ta đặt lần lượtcác điện tích q1 = q2 = q3 = 10-9 C. Xác định vectơ cường độ điện trường tại H, H là chân đườngcao kẻ từ A.Đ s: 246 V/m.5. Tại hai điểm A và B cách nhau 5 cm trong chân không có hai điện tích q1 = 16.10-8 C, q2 = -9.108C. Tìm cường độ điện trường tổng hợp và vẽ vectơ cường độ điện trường tại điểm C nằm cách Amột khoảng 4 cm, cách B một khoảng 3 cm.Đs: 12,7. 105 V/m.6. Hai điện tích điểm q1 = 2. 10-2 µC, q2 = -2. 10-2 µC đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a= 30 cm trong không khí. Tính cường độ điện trường tại M cách đều A và B một khoảng là a.Đ s: 2000 V/m.7. Trong chân không, một điện tích điểm q = 2. 10-8C đặt tại một điểm M trong điện trường củamột điện tích điểm Q = 2. 10-6C chịu tác dụng của một lực điện F = 9.10-3N. Tính cường độ điệntrường tại M và khoảng cách giữa hai điện tích?Đs: 45.104V/m, R = 0,2 m.8. Trong chân không có hai điện tích điểm q1= 3. 10-8C và q2= 4.10-8C đặt theo thứ tự tại hai đỉnhB và C của tam giác ABC vuông cân tại A với AB=AC= 0,1 m. Tính cường độ điện trường tại A.Đ s: 45. 103 V/m.9. Trong chân không có hai điện tích điểm q1 = 2. 10-8C và q2= -32.10-8C đặt tại hai điểm A và Bcách nhau một khoảng 30 cm. Xác định vị trí điểm M tại đó cường độ điện trường bằng không.Đ s: MA = 10 cm, MB = 40 cm.10*. Bốn điểm A, B, C, D trong không khí tạo thành một hình chữ nhật ABCD cạnh AD = a= 3cm, AB= b= 1 cm.Các điện tích q1, q2, q3 được đặt lần lượt tại A, B, C. Biết q2 = - 12,5. 10-8C vàcường độ điện trường tổng hợp ở D E D = 0 . Tính q1 và q3?Đ s: q1 2,7. 10-8C, q2 = 6,4. 10-8C.11. Cho hai điện tích điểm q1 và q2 đặt ở A và B trong không khí, AB = 100 cm. Tìm điểm C màtại đó cường độ điện trường bằng không với:a. q1= 36. 10-6C,q2= 4. 10-6C.b. q1= - 36. 10-6C, q2= 4. 10-6C.Đ s: a. CA= 75cm, CB= 25cm.9b. CA= 150 cm, CB= 50 cm.Phone: 01689.996.18712. Cho hai điện tích điểm q1, q2 đặt tại A và B, AB= 2 cm. Biết q1 + q2 = 7. 10-8C và điểm C cáchq1 là 6 cm, cách q2 là 8 cm có cường độ điện trường bằng E = 0. Tìm q1 và q2 ?Đ s: q1= -9.10-8C, q2= 16.10-8C.13. Cho hình vuông ABCD, tại A và C đặt các điện tích q1 = q3 = q. Hỏi phải đặt ở B một điện tíchbao nhiêu để cường độ điện trường ở D bằng không?Đ s: q2 = - 2 2 .q14. Một quả cầu nhỏ khối lượng m= 0,25 g mang điện tích q= 2,5. 10-9C được treo bởi một dây vàđặt trong một điện trường đều E . E có phương nằm ngang và có độ lớn E= 106 V/m. Tính góclệch của dây treo so với phương thẳng đứng. Lấy g= 10 m/s2.Đ s: α = 450.15. Cho hai điện tích q1 = 4. 10-10 C, q2 = -4. 10-10 C, đặt tại A và B trong không khí biết AB = 2cm. Xác định vectơ cường độ điện trường E tại:a. H, là trung điểm của AB.b. M, MA = 1 cm, MB = 3 cm.c. N, biết rằng NAB là một tam giác đều.Đ s: 72. 103 V/m. 32. 103 V/m.9. 103 V/m.16. Hai điện tích q1 = 8. 10-8 C, q2 = -8. 10-8 C đặt tại A và B trong không khí biết AB = 4 cm. Tìmvectơ cường độ điện trường tại C trên đường trung trực của AB và cách AB 2 cm, suy ra lực tácdụng lên điện tích q = 2. 10-9 C đặt tại C.Đ s: ≈ 12,7. 105 V/m.F = 25,4. 10-4 N.17. Hai điện tích q1 = -10-8 C, q2 = 10-8 C đặt tại A và B trong không khí, AB = 6 cm. Xác địnhvectơ cường độ điện trường tại M nằm trên đường trung trực của AB cách AB 4 cm.Đs: ≈ 0,432. 105 V/m.ĐỀ TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP:Câu hỏi 1: Đáp án nào là đúng khi nói về quan hệ về hướng giữa véctơ cường độ điện trường vàlực điện trường :A. E cùng phương chiều với F tác dụng lên điện tích thử đặt trong điện trường đó10Phone: 01689.996.187B. E cùng phương ngược chiều với F tác dụng lên điện tích thử đặt trong điện trường đóC. E cùng phương chiều với F tác dụng lên điện tích thử dương đặt trong điện trường đóD. E cùng phương chiều với F tác dụng lên điện tích thử âm đặt trong điện trường đóCâu hỏi 2: Trong các quy tắc vẽ các đường sức điện sau đây, quy tắc nào là sai:A. Tại một điểm bất kì trong điện trường có thể vẽ được một đường sức đi qua nóB. Các đường sức xuất phát từ các điện tích âm, tận cùng tại các điện tích dươngC. Các đường sức không cắt nhauD. Nơi nào cường độ điện trường lớn hơn thì các đường sức được vẽ dày hơnCâu hỏi 3: Một điện tích q được đặt trong điện môi đồng tính, vô hạn. Tại điểm M cách q 40cm,điện trường có cường độ 9.105V/m và hướng về điện tích q, biết hằng số điện môi của môi trườnglà 2,5. Xác định dấu và độ lớn của q:A. - 40 μCB. + 40 μCC. - 36 μC D. +36 μCCâu hỏi 4: Một điện tích thử đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 V/m. Lực tác dụng lênđiện tích đó bằng 2.10-4N. Độ lớn của điện tích đó là:A. 1,25.10-4CB. 8.10-2CC. 1,25.10-3CD. 8.10-4CCâu hỏi 5:Điện tích điểm q = -3 μC đặt tại điểm có cường độ điện trường E = 12 000V/m, cóphương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới. Xác định phương chiều và độ lớn của lực tác dụnglên điện tích q:A. F có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, F = 0,36NB. F có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, F = 0,48NC. F có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, F = 0,36ND. F có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, F = 0,036NCâu hỏi 6: Một điện tích q = 5nC đặt tại điểm A. Xác định cường độ điện trường của q tại điểm Bcách A một khoảng 10cm:A. 5000V/mB. 4500V/mC. 9000V/mD. 2500V/mCâu hỏi 7: Một điện tích q = 10-7C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụnglực F = 3mN. Tính cường độ điện trường tại điểm đặt điện tích q. Biết rằng hai điện tích cách nhaumột khoảng r = 30cm trong chân không:114A. 2.10 V/m4B. 3.10 V/mPhone: 01689.996.18744C. 4.10 V/mD. 5.10 V/mCâu hỏi 8: Điện tích điểm q đặt tại O trong không khí, Ox là một đường sức điện. Lấy hai điểm A,B trên Ox, đặt M là trung điểm của AB. Giữa EA, EB ,EM có mối liên hệ:A. EM = (EA + EB)/2C. 11= 2+ EEMAB. EM =1EBD.12(E A + EB)11 11 = +2  E AEME B Câu hỏi 9: Cường độ điện trường của một điện tích điểm tại A bằng 36V/m, tại B bằng 9V/m. Hỏicường độ điện trường tại trung điểm C của AB bằng bao nhiêu, biết hai điểm A, B nằm trên cùngmột đường sức:A. 30V/mB. 25V/mC. 16V/mD. 12 V/mCâu hỏi 10: Một điện tích q = 10-7C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụnglực F = 3mN. Tính độ lớn của điện tích Q. Biết rằng hai điện tích cách nhau một khoảng r = 30cmtrong chân không:A. 0,5 μCB. 0,3 μCC. 0,4 μCD. 0,2 μCCâu hỏi 11: Một quả cầu nhỏ mang điện tích q = 1nC đặt trong không khí. Cường độ điện trườngtại điểm cách quả cầu 3cm là:A. 105V/mB. 104 V/m C. 5.103V/mD. 3.104V/mCâu hỏi 12: Một quả cầu kim loại bán kính 4cm mang điện tích q = 5.10-8C. Tính cường độ điệntrường trên mặt quả cầu:A. 1,9.105 V/mB. 2,8.105V/mC. 3,6.105V/mD. 3,14.105V/mCâu hỏi 13: Cho hai quả cầu kim loại bán kính bằng nhau, tích điện cùng dấu tiếp xúc với nhau.Các điện tích phân bố như thế nào trên hai quả cầu đó nếu một trong hai quả cầu là rỗng;A. quả cầu đặc phân bố đều trong cả thể tích, quả cầu rỗng chỉ ở mặt ngoàiB. quả cầu đặc và quả cầu rỗng phân bố đều trong cả thể tíchC. quả cầu đặc và quả cầu rỗng chỉ phân bố ở mặt ngoàiD. quả cầu đặc phân bố ở mặt ngoài, quả cầu rỗng phân bố đều trong thể tíchCâu hỏi 14: Một giọt thủy ngân hình cầu bán kính 1mm tích điện q = 3,2.10-13C đặt trong khôngkhí. Tính cường độ điện trường trên bề mặt giọt thủy ngân :12A. E = 2880V/mB. E = 3200V/mPhone: 01689.996.187C. 32000V/mD. 28800 V/mCâu hỏi 15: Một quả cầu kim loại bán kính 4cm mang điện tích q = 5.10-8C. Tính cường độ điệntrường tại điểm M cách tâm quả cầu 10cm:A. 36.103V/mB. 45.103V/mC. 67.103V/mD. 47.103V/mCâu hỏi 16: Một vỏ cầu mỏng bằng kim loại bán kính R được tích điện +Q. Đặt bên trong vỏ cầunày một quả cầu kim loại nhỏ hơn bán kính r, đồng tâm O với vỏ cầu và mang điện tích +q. Xácđịnh cường độ điện trường trong quả cầu và tại điểm M với r < OM < R:A. EO = EM = kD. EO = kqOM 2B. EO = EM = 0C. EO = 0; EM = kqOM 2q; EM = 0OM 2Câu hỏi 17: Một quả cầu kim loại bán kính R1 = 3cm mang điện tích q1 = 5.10-8C. Quả cầu đượcbao quanh bằng một vỏ cầu kim loại đặt đồng tâm O có bán kính R2 = 5cm mang điện tích q2 = 6.10-8C. Xác định cường độ điện trường ở những điểm cách tâm O 2cm, 4cm, 6cm:A. E1 = E2 = 0; E3 = 3.105 V/mB. E1 = 1,4.105 V/m; E2 = 2,8.105 V/m ; E3 = 2,5.105 V/mC. E1 = 0; E2 = 2,8.105V/m; E3 = 2,5.105V/mD. E1 = 1,4.105 V/m; E2 = 2,5.105 V/m; E3 = 3.105 V/mCâu hỏi 18: Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tíchsẽ chuyển động:A. dọc theo chiều của đường sức điện trường.C. vuông góc với đường sức điện trường.B. ngược chiều đường sức điện trường.D. theo một quỹ đạo bất kỳ.Câu hỏi 19: Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích điểm Q < 0, tại mộtđiểm trong chân không cách điện tích điểm một khoảng r là: ( lấy chiều của véctơ khoảng cách làmchiều dương):A. E = 9.109Qr2B. E = −9.109Qr2C. E = 9.109QrD. E = −9.109QrCâu hỏi 20: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9 (C), tại một điểm trong chânkhông cách điện tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là:13A. E = 0,450 (V/m).Phone: 01689.996.187B. E = 0,225 (V/m).C. E = 4500 (V/m).D. E = 2250 (V/m).Thành công chỉ đến với người vui vẻ, lạc quan – Hãy mỉm cười thường xuyên trong nghịch cảnh.ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1Câu12345678910Đáp ánCBACDBBDCBCâu11121314151617181920Đáp ánBBCABCCDBCĐIỆN TRƯỜNG - ĐỀ số 2ĐỀ TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢPCâu hỏi 1: Hai điện tích điểm q1 = 5nC, q2 = - 5nC cách nhau 10cm. Xác định véctơ cường độđiện trường tại điểm M nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích đó và cách đều hai điện tích:A. 18 000V/mB. 45 000V/mC. 36 000V/mD. 12 500V/mCâu hỏi 2: Hai điện tích điểm q1 = 5nC, q2 = - 5nC cách nhau 10cm. Xác định véctơ cường độđiện trường tại điểm M nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích đó và cách q1 5cm; cách q215cm:A. 4 500V/mB. 36 000V/mC. 18 000V/mD. 16 000V/mCâu hỏi 3: Tại ba đỉnh của tam giác đều cạnh 10cm có ba điện tích bằng nhau và bằng 10nC. Hãyxác định cường độ điện trường tại trung điểm của cạnh BC của tam giác:A. 2100V/mB. 6800V/mC. 9700V/mD. 12 000V/mCâu hỏi 4: Tại ba đỉnh của tam giác đều cạnh 10cm có ba điện tích bằng nhau và bằng 10nC. Hãyxác định cường độ điện trường tại tâm của tam giác:A. 0B. 1200V/mC. 2400V/m14D. 3600V/mPhone: 01689.996.187Câu hỏi 5: Một điện tích điểm q = 2,5μC đặt tại điểm M trong điện trường đều mà điện trường cóhai thành phần Ex = +6000V/m, Ey = - 6 3 .103 V/m. Véctơ lực tác dụng lên điện tích q là:A. F = 0,03N, lập với trục Oy một góc 1500B. F = 0,3N, lập với trục Oy một góc 300C. F = 0,03N, lập với trục Oy một góc 1150D.F = 0,12N, lập với trục Oy một góc1200Câu hỏi 6: Ba điện tích điểm cùng độ lớn, cùng dấu q đặt tại ba đỉnh của một tam giác đều cạnh a.Xác định cường độ điện trường tại điểm đặt của mỗi điện tích do hai điện tích kia gây ra:A. E = k2q 2a2B.E = 2kq 3a2C. E = kq 3a2D. E = kq 3aCâu hỏi 7: Hai điện tích điểm cùng độ lớn q, trái dấu, đặt tại 2 đỉnh của một tam giác đều cạnh a.Xác định cường độ điện trường tại đỉnh còn lại của tam giác do hai điện tích kia gây ra:A. E = kqa2B. E = kq 3a2C. E = 2kqa2D. E =1 qk2 a2Câu hỏi 8: Bốn điện tích điểm cùng độ lớn cùng dấu q đặt tại bốn đỉnh của hình vuông cạnh a. Xácđịnh cường độ điện trường gây ra bởi bốn điện tích đó tại tâm của hình vuông:A. E = 2kqa2B. E = 4kq 2a2C. 0D. E = kq 3a2Câu hỏi 9: Bốn điện tích điểm cùng độ lớn q, hai điện tích dương và hai điện tích âm, đặt tại bốnđỉnh của hình vuông cạnh a, các điện tích cùng dấu kề nhau. Xác định cường độ điện trường gây rabởi bốn điện tích đó tại tâm của hình vuông:A. E = 2kq 3a2B. E = kq 3a2C. E = kq 32a 2D. E = 4kq 2a2Câu hỏi 10: Hai điện tích dương q đặt tại A và B, AB = a. Xác định véctơ cường độ điện trườngtại điểm M trên đường trung trực của đoạn thẳng AB cách trung điểm O của AB một đoạn OM =a 3 /6:A.E = kq, hướng theo trung trực của AB đi xa ABa2AB đi vào AB15B.E = k2q, hướng theo trung trực củaa2Phone: 01689.996.1873q, hướng theo trung trực của AB đi xa ABa2C. E = kD. E = k3q, hướng hướng song song vớia2ABCâu hỏi 11: Hai điện tích +q và - q đặt lần lượt tại A và B, AB = a. Xác định véctơ cường độ điệntrường tại điểm M trên đường trung trực của đoạn thẳng AB cách trung điểm O của AB một đoạnOM = a 3 /6:A.E = kq 2, hướng song song với ABa2C. E = k3q, hướng theo trung trực của AB đi xa ABa2D. E = k3q 3, hướng song song với ABa2B.E = k2q, hướng song song với ABa2Câu hỏi 12: Hai điện tích đặt trong không khí tại M và N. Tại I nằm trên đường trung trực của MNcách MN một đoạn IH có véctơ cường độ điện trường tổng hợp E I nằm theo đường trung trực IHvà hướng ra xa MN thì hai điện tích đó có đặc điểm:A. q1 > 0; q2 > 0; q1 = q2B. q1 > 0; q2 < 0; |q1| = |q2|C. q1 < 0; q2 < 0; q1 = q2D. q1< 0; q2 >0; |q1| = |q2|Câu hỏi 13: Hai điện tích đặt trong không khí tại M và N. Tại I nằm trên đường trung trực của MNcách MN một đoạn IH có véctơ cường độ điện trường tổng hợp E I nằm theo đường trung trực IHvà hướng lại gần MN thì hai điện tích đó có đặc điểm:A. q1 > 0; q2 > 0; q1 = q2B. q1 > 0; q2 < 0; |q1| = |q2|C. q1 < 0; q2 < 0; q1 = q2 D. q1 0; |q1| = |q2|Câu hỏi 14: Hai điện tích đặt trong không khí tại M và N. Tại I nằm trên đường trung trực của MNcách MN một đoạn IH có véctơ cường độ điện trường tổng hợp E I song song với MN thì hai điệntích đó có đặc điểm:A. q1 > 0; q2 > 0; q1 = q2 B. q1 > 0; q2 < 0; |q1| = |q2|hoặc C16C. q1 < 0; q2 >0; |q1| = |q2|D.BPhone: 01689.996.187Câu hỏi 15: Hai điện tích q1 = +q và q2 = - q đặt tại A và B trong không khí, biết AB = 2a. Độ lớncường độ điện trường tại M trên đường trung trực của AB cách AB một đoạn h là:A.2kq2a + h2B.2kqa 2(a2+ h2)2C.2kqa(a2+ h232)D.2kqa 2a 2 + h2Câu hỏi 16: Hai điện tích q1 = +q và q2 = - q đặt tại A và B trong không khí, biết AB = 2a. tại Mtrên đường trung trực của AB cách AB một đoạn h EM có giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó là:A.kq2a 2B.kqa2C.2kqa2D.4kqa2Câu hỏi 17: Ba điện tích q1, q2, q3 đặt trong không khí lần lượt tại các đỉnh A, B, C của hình vuôngABCD. Biết véctơ cường độ điện trường tổng hợp tại D có giá là cạnh CD. Quan hệ giữa 3 điệntích trên là: A. q1 = q2 = q3B. q1 = - q2 = q3C. q2 = - 2 2 q1D. q3 = - 2 2 q2Câu hỏi 18: Hai điện tích điểm q1 = 2.10-2 (µC) và q2 = - 2.10-2 (µC) đặt tại hai điểm A và B cáchnhau một đoạn a = 30 (cm) trong khụng khí. Cường độ điện trường tại điểm M cách đều A và Bmột khoảng bằng a có độ lớn là:A. EM = 0,2 (V/m). B. EM = 1732 (V/m).C. EM = 3464 (V/m).D. EM = 2000 (V/m).Câu hỏi 19: Hai điện tích q1 = 5.10-16 (C), q2 = - 5.10-16 (C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tamgiác đều ABC cạnh bằng 8 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giácABC có độ lớn là:A. E = 1,2178.10-3 (V/m).B. E = 0,6089.10-3 (V/m).C. E = 0,3515.10-3 (V/m). D. E = 0,7031.10-3 (V/m).Câu hỏi 20: Hai điện tích điểm q1 = 0,5 (nC) và q2 = - 0,5 (nC) đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6(cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại trung điểm của AB có độ lớn là:A. E = 0 (V/m).B. E = 5000 (V/m).C. E = 10000 (V/m).D. E = 20000 (V/m).Câu hỏi 21: Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt tại hai điểm cố định A và B. Tại điểm M trên đườngthẳng nối AB và ở gần A hơn B người ta thấy điện trường tại đó có cường độ bằng không. Kết luậngì về q1 , q2:A. q1 và q2 cùng dấu, |q1| > |q2|B. q1 và q2 trái dấu, |q1| > |q2|C. q1 và q2 cùng dấu, |q1| < |q2|D. q1 và q2 trái dấu, |q1| < |q2|17Phone: 01689.996.187Câu hỏi 22: Hai điện tích điểm q1 = - 9μC, q2 = 4 μC đặt lần lượt tại A, B cách nhau 20cm. Tìm vịtrí điểm M tại đó điện trường bằng không:A. M nằm trên đoạn thẳng AB, giữa AB, cách B 8cmB. M nằm trên đường thẳng AB, ngoài gần B cách B 40cmC. M nằm trên đường thẳng AB, ngoài gần A cách A 40cmD. M là trung điểm của ABCâu hỏi 23: Hai điện tích điểm q1 = - 4 μC, q2 = 1 μC đặt lần lượt tại A và B cách nhau 8cm. Xácđịnh vị trí điểm M tại đó cường độ điện trường bằng không:A. M nằm trên AB, cách A 10cm, cách B 18cmB. M nằm trên AB, cách A 8cm, cách B 16cmC. M nằm trên AB, cách A 18cm, cách B 10cmD. M nằm trên AB, cách A 16cm, cách B 8cmCâu hỏi 24: Hai tấm kim loại phẳng nằm ngang nhiễm điện trái dấu đặt trong dầu, điện trườnggiữa hai bản là điện trường đều hướng từ trên xuống dưới và có cường độ 20 000V/m. Một quả cầubằng sắt bán kính 1cm mang điện tích q nằm lơ lửng ở giữa khoảng không gian giữa hai tấm kimloại. Biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3, của dầu là 800kg/m3, lấy g = 10m/s2. Tìm dấu vàđộ lớn của q:A. - 12,7 μCB. 14,7 μCC. - 14,7 μCD. 12,7 μCCâu hỏi 25: Một quả cầu khối lượng 1g treo ở đầu một sợi dây mảnh cách điện. Hệ thống nằmtrong điện trường đều có phương nằm ngang, cường độ E = 2kV/m. Khi đó dây treo hợp vớiphương thẳng đứng một góc 600. Tìm điện tích của quả cầu, lấy g = 10m/s2:A. 5,8 μCB. 6,67 μCC. 7,26 μCD. 8,67μCCâu hỏi 26: Một quả cầu kim loại nhỏ có khối lượng 1g được tích điện q = 10-5C treo vào đầu mộtsợi dây mảnh và đặt trong điện trường đều E. Khi quả cầu đứng cân bằng thì dây treo hợp vớiphương thẳng đứng một góc 600, lấy g = 10m/s2. Tìm E:A. 1730V/mB. 1520V/mC. 1341V/mD. 1124V/mCâu hỏi 27: Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1 = - 2nC, q2 = +2nC, đượctreo ở đầu hai sợi dây cách điện dài bằng nhau trong không khí tại hai MNđiểm treo M, N cách nhau 2cm ở cùng một độ cao. Khi hệ cân bằng haidây treo lệch khỏi phương thẳng đứng, muốn đưa các dây treo về vị trí18q1q2Phone: 01689.996.187phương thẳng đứng thì phải tạo một điện trường đều E có hướng nào độlớn bao nhiêu:A. Nằm ngang hướng sang phải, E = 1,5.104V/mB. Nằm ngang hướng sang trái, E = 3.104V/mC. Nằm ngang hướng sang phải, E = 4,5.104V/mD. Nằm ngang hướng sang trái, E = 3,5.104V/mCâu hỏi 28: Một viên bi nhỏ kim loại khối lượng 9.10-5kg thể tích 10mm3 được đặt trong dầu cókhối lượng riêng 800kg/m3. Chúng đặt trong điện trường đều E = 4,1.105 V/m có hướng thẳngđứng từ trên xuống, thấy viên bi nằm lơ lửng, lấy g = 10m/s2. Điện tích của bi là:A. - 1nCB. 1,5nCC. - 2nCD. 2,5nCCâu hỏi 29: Hai điện tích q1 = q2 = q đặt trong chân không lần lượt tại hai điểm A và B cách nhaumột khoảng l. Tại I người ta thấy điện trường tại đó bằng không. Hỏi I có vị trí nào sau đây:A. AI = BI = l/2 B. AI = l; BI = 2l C. BI = l; AI = 2l D. AI = l/3; BI = 2l/3Câu hỏi 30: Hai điện tích điểm q1 = 36 μC và q2 = 4 μC đặt trong không khí lần lượt tại hai điểmA và B cách nhau 100cm. Tại điểm C điện trường tổng hợp triệt tiêu, C có vị trí nào:A. bên trong đoạn AB, cách A 75cm B. bên trong đoạn AB, cách A 60cmC. bên trong đoạn AB, cách A 30cm D. bên trong đoạn AB, cách A 15cmCâu hỏi 31: Ba điện tích q1, q2, q3 đặt trong không khí lần lượt tại các đỉnh A, B, C của hình vuôngABCD. Biết điện trường tổng hợp tại D triệt tiêu. Quan hệ giữa 3 điện tích trên là:A. q1 = q3; q2 = -2 2 q1B. q1 = - q3; q2 = 2 2 q1C. q1 = q3; q2 = 2 2 q1D. q2 = q3 = - 2 2 q1Câu hỏi 32: Một quả cầu khối lượng 1g treo ở đầu một sợi dây mảnh cách điện. Hệ thống nằmtrong điện trường đều có phương nằm ngang, cường độ E = 2kV/m. Khi đó dây treo hợp vớiphương thẳng đứng một góc 600. Tìm sức căng của sợi dây, lấy g = 10m/s2:A. 0,01NB. 0,03NC. 0,15ND. 0,02NCâu hỏi 33: Hai điện tích điểm q và -q đặt lần lượt tại A và B. Điện trường tổng hợp triệt tiêu tại:A. Một điểm trong khoảng ABB. Một điểm ngoài khoảng AB, gần A hơn19Phone: 01689.996.187C. Một điểm ngoài khoảng AB, gần B hơnD. Điện trường tổng hợp không thể triệt tiêu tại bất cứ điểm nàoCâu hỏi 34: Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt ở hai đỉnh A và B của tam giác đều ABC. Điện trườngở C bằng không, ta có thể kết luận:A. q1 = - q2C. q1 ≠ q2B. q1 = q2D. Phải có thêm điện tích q3 nằm ở đâu đóCâu hỏi 35: Hai điện tích điểm q1 = - q2 = 3μC đặt lần lượt tại A và B cách nhau 20cm. Điệntrường tổng hợp tại trung điểm O của AB có:A. độ lớn bằng khôngB. Hướng từ O đến B, E = 2,7.106V/mC. Hướng từ O đến A, E = 5,4.106V/m D. Hướng từ O đến B, E = 5,4.106V/mCâu hỏi 36: Hai điện tích điểm q1 = - 2,5 μC và q2 = + 6 μC đặt lần lượt tại A và B cách nhau100cm. Điện trường tổng hợp triệt tiêu tại:A. trung điểm của ABB. Điểm M trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB, cách B một đoạn 1,8mC. Điểm M trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB, cách A một đoạn 1,8mD. Điện trường tổng hợp không thể triệt tiêuCâu hỏi 37: Các điện tích q1 và q2 = q1 đặt lần lượt tại hai đỉnh A và C của một hình vuôngABCD. Để điện trường tổng hợp tại đỉnh D bằng không thì phải đặt tại đỉnh B một điện tích q3 cóđộ lớn và dấu bằng:A. - q1B. - 2 q1C. -2 2 q1D. không thể tìm được vì không biết chiều dài của cạnh hìnhvuôngCâu hỏi 38: Ba điện tích điểm bằng nhau q > 0 đặt tại ba đỉnh của một tam giác đều ABC. Điệntrường tổng hợp triệt tiêu tại:A. một đỉnh của tam giácB. tâm của tam giácC. trung điểm một cạnh của tam giácD. không thề triệt tiêuCâu hỏi 39: Ba điện tích điểm bằng nhau q < 0 đặt tại ba đỉnh của một tam giác đều ABC. Điệntrường tổng hợp triệt tiêu tại:A. một đỉnh của tam giácB. tâm của tam giác20Phone: 01689.996.187C. trung điểm một cạnh của tam giácD. không thề triệt tiêuCâu hỏi 40: Ba điện tích điểm q1, q2 = - 12,5.10-8C, q3 đặt lần lượt tại A, B, C của hình chữ nhậtABCD cạnh AD = a = 3cm, AB = b = 4cm. Điện trường tổng hợp tại đỉnh D bằng không. Tính q1và q3:A. q1 = 2,7.10-8C; q3 = 6,4.10-8CB. q1 = - 2,7.10-8C; q3 = - 6,4.10-8CC. q1 = 5,7.10-8C; q3 = 3,4.10-8CD. q1 = - 5,7.10-8C; q3 = - 3,4.10-8CĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5CâuĐáp ánCâuĐáp ánCâuĐáp ánCâuĐáp án1C12D21C31A2D12A22B32D3D13C23D33D4A14D24C34D5A15C25D35D6C16A26A36C217A17C27C37C8C18B28C38B9D19D29A39B10C20C30A40A

Tài liệu liên quan

  • Chuyền đề 2. Điện trường Chuyền đề 2. Điện trường
    • 8
    • 445
    • 4
  • VẬT lý đại CƯƠNG tập 2 điện học, CHƯƠNG 1 TRƯỜNG TĨNH điện VẬT lý đại CƯƠNG tập 2 điện học, CHƯƠNG 1 TRƯỜNG TĨNH điện
    • 52
    • 1
    • 1
  • De cuong on tap vat ly 11  hoc ky 2 nan 2011 De cuong on tap vat ly 11 hoc ky 2 nan 2011
    • 6
    • 576
    • 0
  • Ôn tập vật lý 11 chủ đề khúc xạ ánh sáng Ôn tập vật lý 11 chủ đề khúc xạ ánh sáng
    • 16
    • 3
    • 123
  • Các chuyên đề vật lý 11  Chủ đề 1: Điện tích, tương tác điện (phần 2) Các chuyên đề vật lý 11 Chủ đề 1: Điện tích, tương tác điện (phần 2)
    • 10
    • 1
    • 23
  • Các chuyên đề vật lý 11  Chủ đề 1: Điện tích, tương tác điện Các chuyên đề vật lý 11 Chủ đề 1: Điện tích, tương tác điện
    • 14
    • 721
    • 10
  • Các chuyên đề vật lý 11  Chủ đề 2: Điện trường (phần 2) Các chuyên đề vật lý 11 Chủ đề 2: Điện trường (phần 2)
    • 16
    • 1
    • 11
  • Các chuyên đề vật lý 11  Chủ đề 2: Điện trường (phần 1) Các chuyên đề vật lý 11 Chủ đề 2: Điện trường (phần 1)
    • 21
    • 3
    • 36
  • Vật lý 11  Chủ đề lăng kính Vật lý 11 Chủ đề lăng kính
    • 5
    • 1
    • 13
  • Đề cương ôn tập và giải nhanh vật lý 11 học kỳ 2   hay Đề cương ôn tập và giải nhanh vật lý 11 học kỳ 2 hay
    • 104
    • 789
    • 3

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(1.03 MB - 21 trang) - Các chuyên đề vật lý 11 Chủ đề 2: Điện trường (phần 1) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Cường độ điện Trường Tại Trung điểm H Của Ab Có độ Lớn Là Bao Nhiêu