Các Công Cụ Quản Lý Vĩ Mô Của Chính Phủ - Tài Liệu Text - 123doc

  1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Lý luận chính trị >
Các công cụ quản lý vĩ mô của Chính phủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.02 KB, 29 trang )

điển hình là thời kì siêu lạm phát ở Đức ,đại suy thoái ở Mĩ. Trong sự phát triển của mỗi quốc gia, không có một nền kinh tế ở quốc gia nào đều luônổn định mà nó luôn có sự biến động. Có những thời kỳ nền kinh tế cùc kú phån thÞnh nhng còng cã lóc nỊn kinh tế nằm trong vùng đại suy thoái donhiều nguyên nhân: do lạm phát cao, những thay đổi của nền kinh tế thế giới... Do đó chính phủ góp phần làm cho nền kinh tế dần dần ổn định bằngcách đa ra những chính sách hợp lý.Cơ chế quản lý kinh tế bao gồm hai nhóm yếu tố: Cơ chế thị trờng- nhóm yếu tố chịu sự chi phối của bàn tay vô hình tức các quy luật kinhtế thị trêng . Nhãm yÕu tè nµy mang tÝnh chÊt tù điều chỉnh. Nhóm hai là sự quản lý của chính phủ ở tầm vĩ mô, nhóm này gắn liền với bàn tay hữuhình , tức các công cụ quản lý của nhà nớc nh: pháp luật, chính sách, kế hoạch.Tóm lại, chính phủ có vai trò thúc đẩy nền kinh tế hớng tới sự công bằng, hiệu quả và ổn định. Tuy nhiên chính phủ không thể hô hào nhân dânlà phải làm thế này hay thế kia thì mới đạt đợc hiệu quả mà chính phủ phải sử dụng các công cụ của kinh tế vĩ mô đang có trong tay một cách hữu hiệunhất để thực hiện vai trò không thể thiếu đợc đối với nền kinh tế đất nớc .

3, Các công cụ quản lý vĩ mô của Chính phủ

Nhà nớc muốn thực hiện chức năng quản lý của mình thì phải có những côngcụ quản lý vĩ mô nền kinh tế có hiệu quả . . Một công cụ chính sách là một biến số kinh tế chịu sự quản lý trực tiếp hay gián tiếp của chính phủ thayđổi công cụ chính sách này sẽ có tác động đến một hoặc nhiều mục tiêu kinh tế vĩ mô.a Hệ thống pháp luật :Hệ thống pháp luật tạo ra hành lang pháp lý an toàn cho các hoạt động kinh tế, đến mọi thành phần kinh tế ... nhằm tạo ra sự yên tâm cho cácnhà đầu t đồng thời đảm bảo trật tự kinh tế cũng nh đảm bảo trật tự xã hội để nền kinh tế phát triển một cách lành mạnh. Nó đa xã hội nói chung vànền kinh tế nói riêng vận động theo ý muốn chủ quan của chính phủ. Hệ thống pháp luật có thể đợc sửa đổi bổ sung cho phù hợp với từng giai đoạncụ thể .Chu Thị Phơng Anh 4022 Kế toán Kiểm toán.Trang 9b. Chính sách tài khoáChính sách tài khoá bao gồm : Chi tiêu của Chính phủ và hệ thèng th .Chi tiªu cđa ChÝnh phđ : ChÝnh phđ không thể không chi tiêu bởi vì để có thể đảm bảo cho nền kinh tế phát triển ổn định thì Nhà nớc phải bỏtiền để xây dựng những công trình phục vụ cho các hoạt động kinh tế nh : đờng sá , cầu cống , chợ , các ngành công nghiệp quan trọng ngoài racòn phải trả lơng cho cán bộ công nhân viên chức , cảnh sát , quân đội . Việc chi tiêu này của chính phủ cũng là một hình thức đầu t nhng nó khácvới việc đầu t của doanh nghiệp do nó không đem lại lợi nhuận cho Nhà n- ớc nhng bù lại nó lại đem lại những lợi ích rất thiết thực cho xã hội và nângcao hiệu quả kinh tế . Trong thời kì lạm phát , Chính phủ phải cắt giảm chi tiêu của mình và sử dụng những công cụ kinh tế khác để đẩy lùi lạm phát .Nh vậy , Chính phủ không thể chi tiêu một cách lãng phí ngân sách Nhà n- ớc . Chính phủ luôn phải cân nhắc kĩ càng trong việc chi tiêu của mình đểtránh thâm hụt ngân sách nhà nớc . Trong trờng hợp ngân sách nhà nớc bị thâm hụt thì Chính phủ phải huy động tiền gửi trong nhân dân hay vay nớcngoài để bù đắp ngân sách .Nh vậy, Nhà nớc nào cũng phải chi tiêu, nhng không phải số tiền mà nhà nớc đã chi tiêu là tự nhiên có mà phải có ngn thu. Ngn thu chÝnhcđa nhµ níc lµ th , còn những nguòn thu khác không đáng kể .Hệ thống thuế : Thuế khoá là khoản đóng góp mang tính pháp lệnh mà nhà nớc bắt buộc mỗi công dân và các tổ chức kinh tế phải nộp để đápứng nhu cầu chi tiêu của chính phủ. Tất cả các quốc gia đều quy định mức thuế suất với mỗi loại thuế và buộc mọi ngời phải tuân theo. Thuế còn ảnhhởng đến việc đầu t của mỗi doanh nghiệp, nếu thuế cao sẽ không khuyến khích đầu t, việc giảm các sắc thuế đánh vào các khoản bổ sung cho đầu thoặc kinh doanh máy móc thiết bị mới sẽ kích thích đầu t ở nhiều ngành từ đó làm tăng nguồn vốn của nền kinh tế dẫn đến GDP sẽ tăng lên trong tơnglai. Ngoài ra, thuế còn ảnh hởng đến việc xuất-nhập khẩu ở mỗi nớc. Nếu các sắc thuế đánh vào các mặt hàng nhập khẩu cao thì sẽ hạn chế đợc việcnhập khẩu các mặt hàng đó, tơng tự đối với xuất khẩu, từ đó chính phủ điều tiết đợc lợng hàng hoá nội địa và nhập ngoại. Nh vậy, khi chính phủ muốnbảo hộ một loại mặt hàng nào đó ở trong nớc thì chỉ cần tăng thuế nhập khẩu của mặt hàng đó lên cao đến mức các doanh nghiệp không muốn nhậpkhẩu loại mặt hàng đó nữa.Chu Thị Phơng Anh 4022 Kế toán Kiểm toán.Trang 10Nh vậy, để ổn định sản lợng gần với sản lợng tiềm năng thì chính phủ có thể sử dụng chính sách tài khoá bằng cách: Nếu các bộ phận củatổng cầu hạ thấp một cách không bình thờng thì chính phủ phải kích thích nhu cầu bằng cách giảm thuế hoặc tăng chi tiêu hoặc là kết hợp cả hai cách.Trong trờng hợp các bộ phận của tổng cầu cao hơn mức bình thờng thì chính phủ có thể tăng thuế hoặc giảm chi tiêu hoặc kết hợp cả hai cách.Cính sách thuế đúng đắn không chỉ có mục đích tạo nguồn thu cho ngân sách mà còn khyuến khích sản xuất , xuất khẩu , điều tiết tiêu dùng ,khắcphục có hiệu quả các hiện tợng tiêu cực trog nền kinh tế , thu hút đợc nhiều vốn đầu t của nớc ngoài , khuyến khích việc đầu t có hiệu quả kinh tÕ - x·héi cao.c, ChÝnh s¸ch tiỊn tệTrong nền kinh tế thị trờng , tiền tệ đóng vai trò vô cùng quan trọng Chính sách tiền tệ là một cônh cụ kinh tế vĩ mô đợc dùng tơng đối phổ biếncủa chính phủ. Chính sách tiền tệ chủ yếu tác động đến đầu t t nhân, hớng nền kinh tế vào mức sản lợng và việc làm mong muốn.Chính sách tiền tệ có hai công cụ chủ yếu là lợng cung về tiền và lãi suất. Thực chất của chính sách tiền tệ là chính phủ thông qua ngân hàngtrung ơng kiểm soát việc cung ứng tiền tệ cho nền kinh tế. Ngân hàng trung ơng kiểm soát bằng cách tăng hoặc giảm lợng cung ứng tiền trong lu thôngthông qua lãi suất hoặc chứng khoán... Thông thờng trong những thời kỳ lạm phát cao, ngân hàng trung ơng nâng lãi suất lên cao chính sách thắtchặt tiền tệđể thu hút một khối lợng lớn tiền vào ngân hàng làm cholợng tiền trong lu thông giảm. Hay trong thời kỳ nới lỏng tiền tệ,ngân hàng trungơng giảm lãi suất hay mua chứng khoán của dân chúng để tăng khối lợng tiền trong lu thông. Nh vậy, bằng cách thắt chặt hoặc nới lỏng tiền tệ sẽ làmảnh hởng đến đầu t,từ đó sẽ ảnh hởng đến toàn bộ nền kinh tế. Bởi vì, tuy chính sách tiền tệ có tác động quan trọng đến tổng sản phẩm quốc dânGNP thực tế về mặt ngắn hạn. Song do tác động đến đầu t, nên nó cũng có ảnh hởng lớn đến tổng sản phẩm quốc dân tiềm năng về mặt dài hạn.d.Chính sách thu nhập:Chính sách thu nhập bao gồm hàng loạt các công cụ mà chính phủ sử dụng nhằm tác động trực tiếp đến tiền công, giá cả... để kìm chế lạm pháp.Chính sách nµy bao gåm nhiỊu biƯn ph¸p cứng rắn nh:đồng l- ơng,đồng giá; những quy tắc pháp lý ràng buộc sự thay đổi giá-lơng-tiền...,Chu Thị Phơng Anh 4022 Kế toán Kiểm toán.Trang 11đến các biện pháp linh hoạt nh:việc hớng dÉn, khuyÕn khÝch b»ng thuÕ thu nhËp...ChÝnh s¸ch thu nhËp chỉ đặc biệt có ý nghĩa trong thời kỳ lạm phát cao. Thực chất của chính sách thu nhập là chính sách về giá-lơng-tiền.Trong thời kỳ lạm phát cao chính phủ thực hiện chính sách đônh giá và đông tiền lơng, tức là cố định giá cả và tiền công trong một thời gian nhấtđịnh nhằm giảm bớt lợng tiền.e.Chính sách kinh tế đối ngoại:Trong nền kinh tế mở cửa thì không thể không có chính sách kinh tế đối ngoại để sự trao đổi mua bán giữa các nớc đợc thuận lợi. Chính sáchkinh tế đối ngoại bao gồm nhiều loại công cụ nh: quản lý tỷ giá hối đoái, chính sách ngoại thơng, trợ giá, hàng rào thuế quan, hạn nghạch. Việc tácđộng đến hàng hoá xuất-nhập khẩu vào giá cả hàng hoá đó đều thông qua các công cụ này.Chẳng hạn nh để khuyến khích xuất khẩu thì chính phủ cóthể tác động đến tỷ giá bằng cách hạ thấp tỷ giá xuống làm cho giá ngoại tệ giảm,điều đó là rất thuận lợi cho xuất khẩu, hoặc có thể tác động bằng cáchhạ thuế suất các mặt hàng xuất khẩu, hoặc trợ giá... làm cho chi phí xuất khẩu hạ xuống từ đó làm giá thành hạ tạo điều kiện thuận lợi cho việc cạnhtranh với các hãng sản xuất cùng loại mặt hàng ở các nớc khác. Nh vậy, những biện pháp này nhằm duy trì sự cân bằng trên thị trờng ngoại hối vàgiữ cho xuÊt-nhËp khÈu theo nh mong muèn cña chÝnh phñ .Tóm lại, đây là các công cụ kinh tế vĩ mô chủ yếu của chính phủ, ngoài ra còn có các công cụ khác nh các kế hoạch, các chơng trình pháttriển...Việc sử dụng các công cụ kinh tế vĩ mô này trong từng thời kỳ hay ở mỗi quốc gia là không giống nhau. Vì vậy, khi sử dụng chúng cần phải xemxét điều kiện, hoàn cảnh cụ thể ở quốc gia mình .Qua nghiên cứu việc điều tiết của Nhà nớc trong nền kinh tế thị tr- ờng ta có thể thấy đợc mặt tiến bộ vợt trội hơn hẳn so với trong nền kinh tếchỉ huy :Nền kinh tÕ chØ huy lµ nỊn kinh tÕ mµ ë ®ã ChÝnh phđ trùc tiÕp gi¶i qut ba vÊn ®Ị cơ bản của nền kinh tế .Còn trong nền kinh tế thị trờng cósj điều tiết của Nhà nớc thì cả Chính phủ và thị trờng đều tham gia giải quyết những vấn đề cơ bản của nền kinh tế . Ba vấn đề đó là : sản xuát cáigì , sản xuất nh thế nào , và sản xuất cho ai .Chu Thị Phơng Anh 4022 Kế toán Kiểm toán.Trang 12Sản xuất cái gì : trong nền kinh tÕ chØ huy , Nhµ níc sÏ trùc tiÕp phân bố những nguồn lực đất đai , nguyên liệu , vốn kỹ thật , lao động chocác ngành , địa phơng , các đơn vị kinh tế công ty, xí nghiệp; Nhà nớc qui định công ty này , xí nhgiệp này sẽ sản xuất cái gì , số lợng là baonhiêu , nhà nớc cấp vốn , nguyên liệu . Còn trong kinh tế thị trờng , Chính phủ cho phép các doanh nghiệp sản xuất bất cứ mặt hàng nào đem lại lợinhuận cho họ trong khuôn khổ của pháp luật . Còn Chính phủ tham gia sản xuất những hàng công cộng hay còn gọi là cơ sở hạ tầng phục vụ cho cácquá trình kinh tế . Bên cạnh đó Nhà nớc cũng tham gia sản xuất những mặt hàng t nhân nh sắt , thép Sản xuất nh thế nào : trong nền kinh tế chỉ huy , Nhà nớc quyết định kỹ thuật , công nghệ , cách thức sản xuất . Còn trong kinh tế thị trờng , Nhànớc sẵn sàng nhập những công nghệ kĩ thuật tốt nhất mà Nhµ níc cã thĨ vµ can thiƯp tíi những công ty nhập những ccông nghệ có hại cho cộnhđồng .Sản xuất cho ai: Trong nền kinh tế chỉ huy , Nhà nớc phân chia tổng sản phẩm quốc dân cho từng đơn vị , từng gia đình , từng cá nhân . Nghĩa là, các đơn vị sản xuất sau khi hoàn thành chỉ tiêu đã đợc đặt ra thì nộp lại cho Nhà nớc .Nhà nớc sẽ phân phối đều những mặt hàng đó đến cácngành , các gia đình thông qua tem phiếu . Trong kinh tế thị trờng , cả Nhà nớc và thị trờng đều tham gia quá trình phân phối sản phẩm. Nhà nớc cónhững chính sách trợ cấp cho ngời già , ngời tàn tật , trợ cấp khó khăn . Đối với một số mặt hàng , Nhà nớc khyuến khích bằng những chính sách nh :giảm thuế , trợ giá Qua đây ta thấy, nền kinh tế chỉ huy hoạt động kém hiệu quả hơn hẳn so với nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của chính phủ do chỉ đợcđiều hành bằng mệnh lệnh, sản xuất không thông qua cung- cầu trên thị tr- ờng, bên cạnh đó hệ thống cơ quan nhà nớc rất đồ sộ làm cho nhà nớc phảicó chi phí quá lớn vào hệ thống này. Trên thực tế cơ chế kinh tế chỉ huy này đã đợc áp dụng ở các nớc XHCN trớc đây và nó đã bị tan rã . Chính vìvậy việc chuyển đổi cơ cấu cấu kinh tế ở nức ta là một quyết định đúng đắn.Chu Thị Phơng Anh 4022 Kế toán Kiểm toán.Trang 13Chu Thị Phơng Anh 4022 Kế toán Kiểm toán.Trang 14Phần IIVị trí kinh tế của chính phủ nớc CHXHCV VIệT NAM TRONG GIAI ĐOạN CÔNG NGHIệP HOá HIệNĐạI HOá ĐấT NƯớc Đất nớc ta đang tự khẳng định mình bằng công cuộc Công nghiệp hóa và hiện đại hóa . Mặc dù chúng ta mới ®ang lÉm chÉm tõng bíc nhngcã sù ®iỊu tiÕt cđa chính phủ ở tầm vĩ mô thì cái đích trớc mắt nhất định chúng ta sẽ sớm đạt đợc. Để có đợc những thành tựu đáng kể của ngày hômnay, chính phủ nớc Cộng hòa XHCN Việt Nam đã bao phen phải đơng đầu với những khó khăn thử thách. Điều đó cho thấy vai trò to lớn của chínhphủ Việt Nam trong quản lý nền kinh tế của đất nớc nói chung và nhất là trong giai đoạn từng bớc công nghiệp hóa và hiệh đại hóa đất níc. ThùctÕ chøng minh r»ng: ChÝnh phđ ViƯt Nam lu«n đóng một vai trò vô cùng quan trọng đối với nỊn kinh tÕ cđa ®Êt níc .I- VÞ TRÝ KINH TÕ CñA CHÝNH PHñ VIệT NAM TRONG ThờI Kì CHUYểN ĐổI CƠ CHếCơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ và Chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội đến năm 2010 đợc thông qua tại Đại hội lần thứ IX củaĐảng đã khẳng định sự lựa chọn phát triển nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng và định hớng xã hội chủ nghĩa .Sự lựa chọn đó bắt nguồn từ nhận thức rõ những sai lầm trong việc xây dựng thể chế kinh tế theo mô hình xây dựng chủ nghĩa xã hội trực tiếpbằng mệnh lệnh hành chính và cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp. Mô hình này quá đề cao vai trò thúc đẩy và mở đờng của quan hệ sảnxuất, mà không tính đến quy luật về sự phù hợp giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất, đem chủ nghĩa xã hội đối lập với thị trờng. Kết quả củamô hình đó là nền kinh tế kém phát triển, thị trờng hạn hẹp và dẫn đến tình trạng khủng hoảng thiếu .Chu Thị Phơng Anh 4022 – KÕ to¸n KiĨm to¸n.Trang 15Sù lùa chän mô hình kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa là nhận thức mới của Đảng về con đờng xây dựng chủ nghĩa xã hội ởnớc ta. Đó là chế độ kinh tế, trong đó mọi năng lực sản xuất đợc giải phóng, mọi tiềm năng của cá nhân, tập thể và cộng đồng dân tộc đợc khaithác nhằm mục đích là phục vụ mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, tiến lên hiện đại đi liền với tự do, dân chủ, tiến bộ và công bằng xã hội .Cần nhận thức rõ rằng, quan hệ hàng hóa-tiền tệ, quan hệ thị trờng không phải là sản phẩm riêng của chủ nghĩa t bản, mà chúng đã có từ lâutrớc chủ nghĩa t bản. Các quan hệ ấy sẽ còn tồn tại, phát triển trong điều kiện của chủ nghĩa xã hội trong sự tác động qua lại với tất cả các quá trìnhkinh tế khách quan khác .Có thể nói, kinh tế hàng hóa với hình thức phát triển cao của nó là kinhtế thị trờng, là loại hình kinh tế- xã hội đợc tổ chức thông qua thị trờngtrong điều kiện có sự phân công lao động xã hội. Nó đã tồn tại với t cách là hình thái kinh tế mang tính thích ứng rất mạnh, có thể gắn với chế độ t hữu,và cũng có thể gắn với chế độ công hữu. Lịch sử phát triển kinh tế thế giới đã chứng minh rằng, cho đến nay cha có một hình thái kinh tế nào hoạtđộng có hiệu quả hơn nền kinh tế thị trờng, vì thế không có lý do gì mà chủ nghĩa xã hội lại không sử dụng nó nhằm mục đích phục vụ cho mục tiêuphát triển của mình .Trên thế giới hiện nay còn tồn tại nhiều mô hình kinh tế thị trờng.Mỗi loại hình đều có những u thế và khuyết tật riêng. Vì thế,chúng ta cần khai thác những u điểm cũng nh hạn chế nhợc điểm của các mô hình kinh tế thị trờng ,nhng chắc chắn không có khuôn mẫu vạch sẵncho mọi nớc. Đối với từng nớc, tuỳ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể, ®iỊu kiƯn chÝnh trÞ, kinh tÕ, x· héi cđa níc mình, cũng nh bối cảnh quốc tế mà vạchra đờng lối cụ thể để phát triển nền kinh tế thị trờng có s quản lý của nhà n- ớc. Chuyển sang kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa là bớcchuyển biến rất phức tạp và đầy khó khăn. Mấy năm qua, bên cạnh những thành tựu lớn của đổi mới, chúng ta cũng đã thấy đợc những hậu quả tiêucực mà kinh tế thị trờng mang lại, chúng ta cũng gặp nhiều thiếu xót, phạm nhiều sai lầm, lệch lạc trong các chính sách xã hội.Tuy nhiên , những thiếusót sai lầm đó đã đợc Đảng và nhà nớc ta kịp thời khắc phục và sửa chữa .Tóm lại, lựa chọn mô hình kinh tế thị trờng và phát triển nền kinh tế thị trờng không hề làm phơng hại đến chủ nghĩa xã hội, mà bằng các chínhsách, biện pháp và công cụ quản lý điều tiết, nhà nớc phục vụ các mục tiêuChu Thị Phơng Anh 4022 Kế toán Kiểm toán.Trang 16của chủ nghĩa xã hội, lợi dụng cơ chế cạnh tranh của thị trờng để thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của lực lợng sản xuất .II-\\ Vị TRÝ KINH TÕ CđA CHÝNH PHđ VIƯT NAM TRONG GIAI ĐOạN CÔNG NGHIệP HOá - HIệN ĐạIHOá ĐấT NƯớC

1. Công nghiệp hoá hiện đại hoá ở Việt nam

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • Vai trò của Chính phủ trong việc điều tiết vĩ mô nền kinh tế đồng thời liên hệ với vai trò kinh tế của Chính phủ Việt Nam trong giai đoạn công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nướcVai trò của Chính phủ trong việc điều tiết vĩ mô nền kinh tế đồng thời liên hệ với vai trò kinh tế của Chính phủ Việt Nam trong giai đoạn công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước
    • 29
    • 1,587
    • 17
Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(101.5 KB) - Vai trò của Chính phủ trong việc điều tiết vĩ mô nền kinh tế đồng thời liên hệ với vai trò kinh tế của Chính phủ Việt Nam trong giai đoạn công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước-29 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Hệ Thống Công Cụ Quản Lý Vĩ Mô Là Gì