Các Công Thức Về Nhiệt Lượng? - Bài Tập Vật Lý Lớp 9 |

+500k Đăng ký Đăng nhập +Gửi bài tập +Viết
  • Trang chủ
  • Giải bài tập Online
  • Đấu trường tri thức
  • Dịch thuật
  • Flashcard - Học & Chơi
  • Cộng đồng
  • Trắc nghiệm tri thức
  • Khảo sát ý kiến
  • Hỏi đáp tổng hợp
  • Đố vui
  • Đuổi hình bắt chữ
  • Quà tặng và trang trí
  • Truyện
  • Thơ văn danh ngôn
  • Xem lịch
  • Ca dao tục ngữ
  • Xem ảnh
  • Bản tin hướng nghiệp
  • Chia sẻ hàng ngày
  • Bảng xếp hạng
  • Bảng Huy hiệu
  • LIVE trực tuyến
  • Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập

Bài tập / Bài đang cần trả lời

Cấp học Đại học Cấp 3 (Trung học phổ thông) - Lớp 12 - Lớp 11 - Lớp 10 Cấp 2 (Trung học cơ sở) - Lớp 9 - Lớp 8 - Lớp 7 - Lớp 6 Cấp 1 (Tiểu học) - Lớp 5 - Lớp 4 - Lớp 3 - Lớp 2 - Lớp 1 Trình độ khác Môn học Âm nhạc Mỹ thuật Toán học Vật lý Hóa học Ngữ văn Tiếng Việt Tiếng Anh Đạo đức Khoa học Lịch sử Địa lý Sinh học Tin học Lập trình Công nghệ Giáo dục thể chất Giáo dục Công dân Giáo dục Quốc phòng và An ninh Ngoại ngữ khác Xác suất thống kê Tài chính tiền tệ Giáo dục kinh tế và pháp luật Hoạt động trải nghiệm Khoa học tự nhiên Khoa học xã hội Tự nhiên & xã hội Bằng lái xe Tổng hợp Lính Lính Cảm Tử Vật lý - Lớp 930/05/2018 21:01:33Các công thức về nhiệt lượng?Công thức tính nhiệt lượng là gì hả các bạn5 trả lời + Trả lời Hỏi chi tiết Trợ lý ảoHỏi gia sư +500k 21.395lazi logo×

Đăng nhập

Đăng nhập fb Đăng nhập với facebook gg Đăng nhập với google Đăng ký | Quên mật khẩu?

Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).

5 trả lời

Thưởng th.11.2024

Xếp hạng

Đấu trường tri thức +500K

54 mỹ hoa30/05/2018 21:03:05A. Kiến thức trọng tâm:1. Nhiệt lượng của một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào ? Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc khối lượng độ tăng nhiệt độ của vật và nhiệt dung riêng của chất làm vật.2. Công thức tính nhiệt lượng: Công thức tính nhiệt lượng thu vào Q = m . c . ∆t trong đó: Q là nhiệt lượng (J), m là khối lượng của vật (kg), ∆t là độ tăng nhiệt của vật (0C hoặc K), c là nhiệt dung riêng của chất làm vật (J/kg.K).3. Nhiệt dung riêng của một chất: Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1 kg chất đó tăng thêm 10CLưu ý: Để tính được nhiệt lượng Q khi có sự trao đổi nhiệt (có vật tóa nhiệt, vật thu nhiệt), khi công nhận sự bảo toàn năng lượng, thì cần phải có được cả hai đại lượng Qtỏa và Qthu. Song cả hai đại lượng này đểu không đo được trực tiếp mà chỉ có thể kháo sát được qua các đại lượng trung gian (thời gian, lượng nhiên liệu tốn, những kiến thức này về sau khi học định luật Jun-len-xơ và năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu HS mới được học). Nhiệt lượng Q phu thuộc đồng thời vào ba đại lượng c, m, ∆t0C. Khi nghiên cứu sự biến đổi của Q phải xét sự biến đổi của từng đại lượng khi các đại lượng còn lại không đổi. Để có thể hiểu sâu hơn về kiến thức được học trong đời sống hàng ngày như: Khi đun cùng một siêu nước đến nhiệt độ càng cao (độ tăng nhiệt độ càng lớn) thì càng lâu, nghĩa là nhiệt lượng mà nước cần thu là càng lớn. Khi đun hai ấm nước thì thấy ấm nước đầy thu được nhiều nhiệt lượng hơn vì đun mất nhiều thời gian hơn. Đun hai lượng dầu ăn và nước có khối lượng bằng nhau tăng đến cùng một nhiệt độ thì thấy nước cần thu nhiều nhiệt lượng hơn. Từ đó ta nhận thấy, nhiệt lượng Q mà vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào độ tăng nhiệt độ, khối lượng m và chất làm vật.Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời(?) Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ Đăng nhập bằng Google Đăng nhập bằng Facebook Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập 83 Tiểu Khả Ái30/05/2018 21:03:48Công thức tính nhiệt lượng:Công thức tính nhiệt lượng thu vào: Q = m . c . ∆ttrong đó: Q là nhiệt lượng (J) m là khối lượng của vật (kg) ∆t là độ tăng nhiệt của vật (0C hoặc K) c là nhiệt dung riêng của chất làm vật (J/kg.K). Điểm từ người đăng bài:0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tặng xu Tặng quà Báo cáo Bình luận: 0 Gửi59 Nguyễn Tấn Hiếu30/05/2018 21:22:33(1) Công thức tính nhiệt lượng thu vào: Q = m . c . ∆ttrong đó: Q là nhiệt lượng (J) m là khối lượng của vật (kg) ∆t = t1 - t2 là độ tăng nhiệt của vật (C° hoặc K) c là nhiệt dung riêng của chất làm vật (J/kg.K)(2) Phương trình cân bằng nhiệt : Qthu = Qtỏa(3) Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy nhiên liệuQ = q.mTrong đó : q : năng suất tỏa nhiệt m : khối lượng vật bị đốtvô trang mình 5 sao nha Tặng xu Tặng quà Báo cáo Bình luận: 0 Gửi137 Nguyễn Tấn Hiếu30/05/2018 21:28:03(3) Q(nóng chảy) = λ.mTrong đó : λ : là nhiệt nóng chảy m : là khối lượng vật nóng chảy(4) Q(bay hơi) = L.mTrong đó : L : là nhiệt hóa hơi m : khối lượng vật hóa hơi(5) H = Q thu/Q tỏa.100%Trong đó : H : hiệu suất Q thu : nhiệt lượng thu vào Q tỏa : nhiệt lượng tỏa ravô trang mình 5 sao nha Tặng xu Tặng quà Báo cáo Bình luận: 0 Gửi510 Ngọc Trâm30/05/2018 21:28:41Công thức về nhiệt lượng là : Q = m.c.ΔtTrong đó : Q là nhiệt lượng vật thu vào,tính ra J m là khối lượng của vật , tính ra kg Δt = t2 - t1 là độ tăng nhiệt độ , tính ra °C hoặc K c là đại lượng đặc trưng cho chất làm vật gọi là nhiệt dung riêng,tính ra J/kg.K* Ngoài ra nếu bạn lên chương trình vật lí 10 thì còn có những công thức khác , mình nói thêm cho bạn tham khảo nhé ^^ ΔU = QTrong đó : ΔU là độ biến thiên nội năng (J) Q là nhiệt lượng vật thu vào\ - Nhiệt lượng cung cấp cho chất rắn trong quá trình nóng chảy ( Nhiệt nóng chảy ) Q = lamđa. m - Nhiệt lượng cung cấp cho khối chất lỏng trong quá trình sôi ( Nhiệt hóa hơi ) Q = L.m Tặng xu Tặng quà Báo cáo Bình luận: 0 Gửi Trả lời nhanh trong 10 phútnhận thưởng Đấu trường tri thức +500K Các công thức về nhiệt lượngVật lý - Lớp 9Vật lýLớp 9

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎIHọc tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Tham gia Cộng đồng Lazi trên các mạng xã hội
Fanpage: https://www.fb.com/lazi.vn
Group: https://www.fb.com/groups/lazi.vn
Kênh FB: https://m.me/j/AbY8WMG2VhCvgIcB
LaziGo: https://go.lazi.vn/join/lazigo
Discord: https://discord.gg/4vkBe6wJuU
Youtube: https://www.youtube.com/@lazi-vn
Tiktok: https://www.tiktok.com/@lazi.vn
Bài tập liên quan

Để điện trở tương đương của đoạn mạch AB bằng 30 ôm thì biến trở R3 có giá trị là? (Vật lý - Lớp 9)

3 trả lời

Cho mạch điện như hình vẽ. Nếu công suất tiêu thụ ở điện trở 5 ôm là 10W thì công suất tiêu thụ ở điện trở 4 ôm là? (Vật lý - Lớp 9)

1 trả lời

Nếu bếp chỉ có hai điện trở mắc song song thì thời gian đun sôi nước là bao nhiêu? (Vật lý - Lớp 9)

4 trả lời

Vẽ sơ đồ mạch điện và tính điện trở của biến trở (Vật lý - Lớp 9)

2 trả lời

Kim nam châm có thể quay tự do, nếu đóng công tắc cho dòng điện chạy qua ống dây thì thông tin nào sau đây là sai? (Vật lý - Lớp 9)

1 trả lời

Tính hiệu điện thế giữa hai điểm MN và chỉ số của vôn kế (Vật lý - Lớp 9)

2 trả lời

Một người đứng cách vật kính máy ảnh 3m, khoảng cách từ vật kính đến phim là 6cm thì ảnh người đó trên phim cao 3.5cm. Vẽ hình và tính chiều cao người đó (Vật lý - Lớp 9)

1 trả lời

Một người đứng cách vật kính máy ảnh 3m, khoảng cách từ vật kính đến phim là 6cm thì ảnh ngừoi đó trên phim cao 3.5cm. Vẽ hình và tính chiều cao người đó (Vật lý - Lớp 9)

1 trả lời

Một dây dẫn có điện trở 176 ôm được mắc vào nguồn điện có hiệu điên thế 220 vôn. Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn đó trong 15 phút là? (Vật lý - Lớp 9)

1 trả lời

Trên cùng một dây dẫn tải đi cùng công suất điện. Nếu tăng hiệu điện thế ở đầu đường dây lên 100 lần thì công suất hao phí như thế nào? (Vật lý - Lớp 9)

1 trả lờiBài tập Vật lý Lớp 9 mới nhất

Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính 24 cm tạo ảnh A'B' cùng chiều với vật. Biết A'B' = 4AB (Vật lý - Lớp 9)

0 trả lời

Cho vật sáng AB cao 2 cm đặt vuông góc với trục chính của 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự 12 cm. Điểm A nằm trên trục chính cách thấu kính 8 cm (Vật lý - Lớp 9)

0 trả lời

Một vật sáng AB cao 6 cm đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự bằng 20 cm, A nằm trên trục chính và cách quang tâm của thấu kính 30 cm (Vật lý - Lớp 9)

0 trả lời

Trên hình vẽ, biết ∆ là trục chính của thấu kính, S' là ảnh của S qua thấu kính. S' là ảnh thật hay ảnh ảo? Vì sao? Thấu kính trên là thấu kính hội tụ hay thấu kính phân kỳ? Vì sao? (Vật lý - Lớp 9)

1 trả lời

Hãy xác định vị trí ảnh của vật sáng AB trong những trường hợp dưới đây (Vật lý - Lớp 9)

1 trả lời

Hãy xác định vị trí ảnh của điểm sáng S trong những trường hợp dưới đây (Vật lý - Lớp 9)

0 trả lời

Lực căng của sợi dây tác dụng lên thanh tại điểm C (Vật lý - Lớp 9)

0 trả lời

Hôm nay Nam đi học từ nhà đến trường bằng xe đạp với tốc độ v1. Nhưng đi được nữa quãng đường thì bị hỏng xe, Nam vội gửi xe nhà dân gần đường và đi bộ đến trường trên nửa quãng đường còn lại với tốc độ v2 = 5km/h thì tốc độ trung bình trên cả quãng đường từ nhà đến trường là 8km/h. Tìm tốc độ v1 của Nam khi đi xe đạp (Cho rằng thời gian gửi xe không đáng kể) (Vật lý - Lớp 9)

0 trả lời

I don't remember the man . You said you met him at the canten last week (Vật lý - Lớp 9)

2 trả lời

Một lăng kính có tiết diện là một tam giác đều được đặt trong không khí. Biết chiết suất của không khí là 1, chiết suất của chất làm lăng kính là 1,5 (Vật lý - Lớp 9)

1 trả lời Xem thêm Trắc nghiệm Vật lý Lớp 9 mới nhất

Số vòng dây cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của một máy biến thế lRn lượt có 15000 vòng và 150 vòng. Nếu hiệu điện thế giua hai đRu cuộn thứ cấp là 220V, thì hiệu điện thế giua hai đRu cuộn sơ cấp là

Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 4400 vòng và cuộn thứ cấp có 240 vòng. Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn sơ cấp là 220V, thì hiệu điện thế giua hai đRu cuộn thứ cấp là

Xét đường đi của tia sáng qua thấu kính, thấu kính o hình nào là thấu kính phân kì?

Tiết diện của một số thấu kính phân kì b% cat theo một mặt phẳng vuông góc với mặt thấu kính được mô tả trong các hình

Ảnh thật cho boi thấu kính hội tụ bao giờ cũng

Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’ có độ cao bằng vật AB thì

Chùm tia ló của thấu kính hội tụ có đặc điểm là

Trong các hình vẽ, hình nào vẽ sai đường đi của các tia sáng qua thấu kính hội tụ

Trong hình vẽ, tia sáng có tia tới cùng phương với tia ló là

Hình vẽ nào mô tả đúng đường truyền của tất cả các tia sáng qua trấu kính hội tụ

Xem thêm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

Bảng xếp hạng thành viên12-2024 11-2024 Yêu thích1Little Wolf7.515 điểm 2ngân trần6.771 điểm 3Chou5.942 điểm 4Đặng Hải Đăng3.139 điểm 5Quyên3.044 điểm1Ngọc10.573 điểm 2ღ_Hoàng _ღ9.661 điểm 3Vũ Hưng8.029 điểm 4Little Wolf7.707 điểm 5Đặng Mỹ Duyên7.659 điểm1ღ_Dâu _ღ2.434 sao 2BF_Zebzebb1.985 sao 3anh yêu em1.626 sao 4Hoàng Huy1.210 sao 5Jully1.123 sao
Thưởng th.11.2024
Bảng xếp hạng
Trang chủ Giải đáp bài tập Đố vui Ca dao tục ngữ Liên hệ Tải ứng dụng Lazi
Giới thiệu Hỏi đáp tổng hợp Đuổi hình bắt chữ Thi trắc nghiệm Ý tưởng phát triển Lazi
Chính sách bảo mật Trắc nghiệm tri thức Điều ước và lời chúc Kết bạn 4 phương Xem lịch
Điều khoản sử dụng Khảo sát ý kiến Xem ảnh Hội nhóm Bảng xếp hạng
Tuyển dụng Flashcard DOL IELTS Đình Lực Mua ô tô Bảng Huy hiệu
Đấu trường tri thức Thơ văn danh ngôn Từ điển Việt - Anh Đề thi, kiểm tra Xem thêm
Đơn vị chủ quản: Công ty CP Công nghệ LaziMã số doanh nghiệp: 0108765276Địa chỉ: Trần Quốc Hoàn, Cầu Giấy, Hà NộiEmail: lazijsc@gmail.com - ĐT: 0387 360 610Chịu trách nhiệm nội dung: Phạm Văn Cao© Copyright 2015 - 2024 Lazi. All rights reserved.×Trợ lý ảo Trợ lý ảo× Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k

Từ khóa » Bài Tập Tính Nhiệt Lượng Lớp 9