Các Cuộc Chiến Tranh được Ví Như “ngọn Gió Thần” Thổi Vào Nền Kinh Tế
Có thể bạn quan tâm
DÀNH CHO MỌI LỚP 6 ĐẾN 12
TRUY CẬP NGAY XEM CHI TIẾT Các cuộc chiến tranh được ví như “ngọn gió thần” thổi vào nền kinh tếCâu hỏi
Nhận biếtCác cuộc chiến tranh được ví như “ngọn gió thần” thổi vào nền kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953) và chiến tranh vùng Vịnh (1991). B. nội chiến Trung Quốc (1946 – 1949) và chiến tranh vùng Vịnh (1991). C. chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953) và chiến tranh Việt Nam (1954 – 1975). D. nội chiến Trung Quốc (1946 – 1949) và chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953).Đáp án đúng: C
Lời giải của Tự Học 365
Giải chi tiết:
Một trong những nguyên nhân đưa đến sự phát triển của nền kinh tế Nhật Bản giai đoạn 1952 đến năm 1973 là: Nhật Bản đã tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển, như: nguồn viện trợ của Mĩ, các cuộc chiến tranh ở Triều Tiên (1950 – 1953) và Việt Nam (1954 – 1975),…Trong các cuộc chiến tranh này Nhật Bản đã bán vũ khí, phương tiện chiến tranh cho các bên tham chiến để thu lợi nhuận.
=> Có thể nói, cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953) và chiến tranh Việt Nam (1954 – 1975) như “ngọn gió thần” thổi vào nền kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Chọn đáp án: C
Ý kiến của bạn Hủy
Luyện tập
Câu hỏi liên quan
-
Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào là cơ bản nhất của giai cấp công nhân Việt Nam?
Chi tiết -
Tại sao đế quốc Pháp lại đẩy mạnh khai thác Việt Nam ngay sau khi kết thúc chiến tranh thế giới thứ nhất?
Chi tiết -
Chính sách văn hóa, giáo dục mà Pháp thực hiện ở Việt Nam nhằm mục đích gì?
Chi tiết -
Điểm mới trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp là gì?
Chi tiết -
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào các ngành nào?
Chi tiết -
Giai cấp nào có số lượng tăng nhanh nhất trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai?
Chi tiết -
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp, thái độ chính trị của giai cấp đại địa chủ phong kiến như thế nào?
Chi tiết -
Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp bắt đầu vào năm nào?
Chi tiết -
Vì sao trong quá trình khai thác thuộc địa lần thứ 2, tư bản Pháp hạn chế phát triển công nghiệp nặng ở Việt Nam?
Chi tiết -
Thủ đoạn thâm độc nhất của thực dân Pháp trong lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam sau CTTG thứ nhất là gì?
Chi tiết
Đăng ký
Năm sinh 20012002200320042005200620072008200920102011201220132014201520162017201820192020 hoặc Đăng nhập nhanh bằng: (*) Khi bấm vào đăng ký tài khoản, bạn chắc chắn đã đoc và đồng ý với Chính sách bảo mật và Điều khoản dịch vụ của Tự Học 365.Từ khóa » Ngọn Gió Thần Của Nhật Bản
-
Sự Kiện Nào được Coi Là Ngọn Gió Thần" đối Với Nền Kinh Tế Nhật Bản?
-
Sự Kiện Nào được Coi Là “Ngọn Gió Thần” đối Với Nền Kinh Tế Nhật Bản?
-
Sự Kiện Nào được Coi Là Ngọn Gió Thần đối Với Nền Kinh Tế Nhật Bản?
-
Sự Kiện Nào được Coi Là “Ngọn Gió Thần” đối Với Nền Kinh Tế Nhật Bản?
-
Các Cuộc Chiến Tranh được Ví Như Ngọn Gió Thần” Thổi Vào Nền Kinh ...
-
Sự Kiện Nào được Coi Là “Ngọn Gió Thần” đối Với Nền Kinh Tế Nhật Bản?
-
Sự Kiện Nào được Coi à “Ngọn Gió Thần” đối Với Nền ... - .vn
-
Các Cuộc Chiến Tranh được Ví Như "ngọn Gió Thần" Thổi Vào Nền Kinh ...
-
Nhân Tố Nào được Coi Là Ngọn Gió Thần đối Với Nền Kinh Tế Nhật Bản ...
-
Các Cuộc Chiến Tranh được Ví Như “ngọn Gió Thần” Thổi Vào Nền Kinh ...
-
Sự Kiện Nào được Gọi Là Ngọn Gió Thần đối Với Nền Kinh Tế Nhật Bản
-
Sự Kiện Nào được Coi à “Ngọn Gió Thần” đối Với Nền Kinh Tế Nhật Bản?
-
Nhân Tố Nào được Coi Là “ngọn Gió Thần” đối Với Nền Kinh Tế Nhật
-
Nhân Tố Nào được Coi Là “ngọn Gió Thần” đối Với Nền Kinh Tế Nhật Bản...