Các Cuộc Chiến Tranh được Ví Như Ngọn Gió Thần” Thổi Vào Nền Kinh ...
Có thể bạn quan tâm
- Câu hỏi:
Các cuộc chiến tranh được ví như “ngọn gió thần” thổi vào nền kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:
- A. chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953) và chiến tranh vùng Vịnh (1991).
- B. nội chiến Trung Quốc (1946 – 1949) và chiến tranh vùng Vịnh (1991).
- C. chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953) và chiến tranh Việt Nam (1954 – 1975).
- D. nội chiến Trung Quốc (1946 – 1949) và chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953).
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: C
Đáp án C
Phương pháp : Sgk 12 trang 55, suy luận
Cách giải:
Một trong những nguyên nhân đưa đến sự phát triển của nền kinh tế Nhật Bản giai đoạn 1952 đến năm 1973 là: Nhật Bản đã tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển, như: nguồn viện trợ của Mĩ, các cuộc chiến tranh ở Triều Tiên (1950 – 1953) và Việt Nam (1954 – 1975),…Trong các cuộc chiến tranh này Nhật Bản đã bán vũ khí, phương tiện chiến tranh cho các bên tham chiến để thu lợi nhuận.
=> Có thể nói, cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953) và chiến tranh Việt Nam (1954 – 1975) như “ngọn gió thần” thổi vào nền kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Hãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi trước khi HOC247 cung cấp đáp án và lời giải
ATNETWORK
Mã câu hỏi: 36995
Loại bài: Bài tập
Chủ đề : Đề thi THPT QG - Lịch sử
Môn học: Lịch Sử
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
-
Đề thi thử THPT QG năm 2018 môn Lịch Sử - THPT Chuyên Lương Văn Tụy - Ninh Bình lần 2
40 câu hỏi | 50 phút Bắt đầu thi
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Điểm khác biệt lớn nhất giữa phong trào nông dân Yên Thế với phong trào Cần Vương là:
- Yếu tố khách quan tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam trong những năm 1936-1939 là:
- Thách thức lớn nhất mà xu thế toàn cầu hóa hiện nay đã đặt ra cho Việt Nam là gì?
- Sự chuyển biến về kinh tế và xã hội ở Việt Nam đầu thế kỉ XX có mối quan hệ với nhau như thế nào?
- Từ sau cuộc tấn công Gia Định (2-1859), thực dân Pháp buộc phải chuyển sang thực hiện kế hoạch:
- Điểm chung của Hiệp ước Bali (1976) và Định ước Henxiki (1975) là:
- Sự kiện nào được gọi là bước ngoặt trong phong trào cách mạng 1930 – 1931?
- Nguyễn Ái Quốc chọn Cao Bằng để xây dựng căn cứ địa cách mạng dựa trên cơ sở:
- Trong cuộc chạy đua thôn tính phương Đông, thực dân Pháp đã lợi dụng việc làm nào để chuẩn bị tiến hành xâm lược Việt Nam?
- Kẻ thù nào dọn đường cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam lần thứ hai?
- So với cuộc Duy tân Minh Trị (1868) ở Nhật Bản, cải cách Rama V (thế kỉ XIX) ở Xiêm chú trọng nhất lĩnh vực:
- Từ nguyên nhân bùng nổ cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), bài học quan trọng nhất được rút ra để ngăn chặn cuộc chiến tranh là:
- Các cuộc chiến tranh được ví như ngọn gió thần” thổi vào nền kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:
- Hãy chọn đáp án đúng về mối quan hệ giữa thời gian ở cột (I) với sự kiện ở cột (II) cho phù hợp
- Điểm thống nhất trong tư tưởng của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh là:
- Bài học kinh nghiệm quan trọng nhất được rút ra từ sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái (2 – 1930) cho cách mạng Việt Nam là:
- Cho các dữ kiện sau: 1. Phát xít Đức đầu hàng Đồng minh. 2. Nhật tấn công Mĩ ở Trân Châu cảng. 3. Đức tấn công Liên Xô. 4. Hội nghị Ianta.
- Nội dung nào trong quyết định của Hội nghị Ianta (2 – 1945) về Nhật Bản đã ảnh hưởng đến quan hệ ngoại giao giữa Nhật Bản và Liên Bang Nga hiện nay?
- Từ phong trào dân chủ 1936 – 1939, bài học nào còn nguyên giá trị trong thời đại ngày nay?
- Nét tương đồng về hình thức đấu tranh của cách mạng Cuba năm 1959 so với cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là:
- Ý dưới đây không phải là nét tương đồng về sự hình thành và phát triển của Liên minh châu Âu (EU) và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)?
- Trong quá trình triển khai chiến lược toàn cầu, Mĩ đã thu được một số kết quả, ngoại trừ việc:
- Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) của thực dân Pháp ở Đông Dương có điểm gì tương đồng với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914)?
- Trong bối cảnh thế giới phân chia thành hai cực, hai phe, nguyên tắc hoạt động được xem là có ý nghĩa thực tiễn nhất của Liên hợp quốc là:
- Từ giữa năm 1931, phong trào cách mạng Việt Nam tiếp diễn như thế nào?
- Từ những năm 70 của thế kỉ XX đến nay, cuộc cách mạng nào giữ vị trí then chốt đối với sự phát triển của thế giới?
- Khác với cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam, cách mạng tháng 10 Nga năm 1917 diễn ra theo hình thái:
- Phong trào vô sản hóa (1928) của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đã thực hiện tốt vai trò nào?
- Hoạt động nào của Nguyễn Ái Quốc đã đặt nền tảng đầu tiên cho mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới?
- Lực lượng vũ trang ba thứ quân được sử dụng trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) gồm:
- Mặt trận nào có vai trò chuẩn bị trực tiếp cho cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
- Cho các dư liệu sau:1. Nhật hoàng tuyên bố đầu hàng Đồng minh không điều kiện.2.
- Kế hoạch quân sự mới của thực dân Pháp và can thiệp Mĩ sau khi Pháp đánh mất quyền chủ động chiến lược trên chiến trường chính Bắc Bộ là:
- Chiến thuật của quân ta trong chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất (1873) là gì?
- Mục tiêu cốt lõi của công cuộc cải cách giáo dục năm 1950 ở Việt Nam là gì?
- Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1918), khuynh hướng cách mạng vô sản từng bước thắng thế trong phong trào cách mạng Việt Nam vì:
- Nhân tố quyết định nhất đối với thắng lợi của quân dân Việt Nam trong chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950 là:
- Cho dữ liệu sau: Cuộc …(1) đã đưa Ấn Độ trở thành một trong những cường quốc …(2) lớn nhất thế giới”
- Tinh thần yêu chuộng hòa bình trong Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã được Đảng ta phát huy như thế nào trong cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền trên biển đảo hiện nay?
- Cuộc đấu tranh trên bàn đàm phán hội nghị Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương diễn ra gay gắt và phức tạp là do:
XEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 12
Toán 12
Lý thuyết Toán 12
Giải bài tập SGK Toán 12
Giải BT sách nâng cao Toán 12
Trắc nghiệm Toán 12
Hình học 12 Chương 3
Ngữ văn 12
Lý thuyết Ngữ Văn 12
Soạn văn 12
Soạn văn 12 (ngắn gọn)
Văn mẫu 12
Soạn Ai đã đặt tên cho dòng sông
Tiếng Anh 12
Giải bài Tiếng Anh 12
Giải bài Tiếng Anh 12 (Mới)
Trắc nghiệm Tiếng Anh 12
Unit 9 Lớp 12 Deserts
Tiếng Anh 12 mới Unit 4
Vật lý 12
Lý thuyết Vật Lý 12
Giải bài tập SGK Vật Lý 12
Giải BT sách nâng cao Vật Lý 12
Trắc nghiệm Vật Lý 12
Ôn tập Vật lý 12 Chương 3
Hoá học 12
Lý thuyết Hóa 12
Giải bài tập SGK Hóa 12
Giải BT sách nâng cao Hóa 12
Trắc nghiệm Hóa 12
Ôn tập Hóa học 12 Chương 4
Sinh học 12
Lý thuyết Sinh 12
Giải bài tập SGK Sinh 12
Giải BT sách nâng cao Sinh 12
Trắc nghiệm Sinh 12
Ôn tập Sinh 12 Chương 1 - Tiến hóa
Lịch sử 12
Lý thuyết Lịch sử 12
Giải bài tập SGK Lịch sử 12
Trắc nghiệm Lịch sử 12
Lịch Sử 12 Chương 2 Lịch Sử VN
Địa lý 12
Lý thuyết Địa lý 12
Giải bài tập SGK Địa lý 12
Trắc nghiệm Địa lý 12
Địa Lý 12 VĐSD và BVTN
GDCD 12
Lý thuyết GDCD 12
Giải bài tập SGK GDCD 12
Trắc nghiệm GDCD 12
GDCD 12 Học kì 1
Công nghệ 12
Lý thuyết Công nghệ 12
Giải bài tập SGK Công nghệ 12
Trắc nghiệm Công nghệ 12
Công nghệ 12 Chương 3
Tin học 12
Lý thuyết Tin học 12
Giải bài tập SGK Tin học 12
Trắc nghiệm Tin học 12
Tin học 12 Chương 2
Cộng đồng
Hỏi đáp lớp 12
Tư liệu lớp 12
Xem nhiều nhất tuần
Video: Vợ nhặt của Kim Lân
Đề cương HK1 lớp 12
Video ôn thi THPT QG môn Sinh
Video ôn thi THPT QG môn Vật lý
Video ôn thi THPT QG môn Văn
Video ôn thi THPT QG môn Hóa
Video ôn thi THPT QG môn Toán
Video ôn thi THPT QG Tiếng Anh
Người lái đò sông Đà
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu CMT8 1945 đến thế kỉ XX
Đất Nước- Nguyễn Khoa Điềm
Đàn ghi ta của Lor-ca
Quá trình văn học và phong cách văn học
Ai đã đặt tên cho dòng sông
Tây Tiến
YOMEDIA YOMEDIA ×Thông báo
Bạn vui lòng đăng nhập trước khi sử dụng chức năng này.
Bỏ qua Đăng nhập ×Thông báo
Bạn vui lòng đăng nhập trước khi sử dụng chức năng này.
Đồng ý ATNETWORK ON QC Bỏ qua >>Từ khóa » Ngọn Gió Thần Nhật Bản
-
Sự Kiện Nào được Coi Là Ngọn Gió Thần" đối Với Nền Kinh Tế Nhật Bản?
-
Sự Kiện Nào được Coi Là “Ngọn Gió Thần” đối Với Nền Kinh Tế Nhật Bản?
-
Sự Kiện Nào được Coi Là Ngọn Gió Thần đối Với Nền Kinh Tế Nhật Bản?
-
Sự Kiện Nào được Coi Là “Ngọn Gió Thần” đối Với Nền Kinh Tế Nhật Bản?
-
Các Cuộc Chiến Tranh được Ví Như “ngọn Gió Thần” Thổi Vào Nền Kinh Tế
-
Sự Kiện Nào được Coi Là “Ngọn Gió Thần” đối Với Nền Kinh Tế Nhật Bản?
-
Sự Kiện Nào được Coi à “Ngọn Gió Thần” đối Với Nền ... - .vn
-
Nhân Tố Nào được Coi Là “ngọn Gió Thần” đối Với Nền Kinh Tế Nhật ...
-
Nhân Tố Nào được Coi Là Ngọn Gió Thần đối Với Nền Kinh Tế Nhật Bản ...
-
Nhân Tố Nào được Coi Là “ngọn Gió Thần” đối Với Nền Kinh Tế Nhật Bản...
-
Nhân Tố Nào được Coi Là “ngọn Gió Thần” đối Với Nền Kinh Tế Nhật
-
Sự Kiện Nào được Coi à “Ngọn Gió Thần” đối Với Nền Kinh Tế Nhật Bản?
-
Tại Sao Nói Từ Sau Tháng 6 -1950 được Coi Là Ngọn Gió Thần đối ...
-
Các Cuộc Chiến Tranh được Ví Như “ngọn Gió Thần” Thổi Vào Nền Kinh...