Các đặc điểm Của Quá Trình Dạy Học - SlideShare
Có thể bạn quan tâm
Các đặc điểm của quá trình dạy học•Download as PPTX, PDF•0 likes•16,238 viewsPe TiiFollow1 of 33Download nowDownloaded 102 times
More Related Content
Các đặc điểm của quá trình dạy học
- 1. CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA QUÁ TRÌNH DẠY-HỌC
- 4. Những quy luật về sự phát triển tâm lý trẻ em a. Tính không đồng đều - Giữa các trẻ
- 5. - Giữa các chức năng tâm lý trong cùng 1 trẻ. Vd: ngôn ngữ & xúc cảm giới tính - 1 chức năng tâm lý, theo thời gian, cũng phát triển không đồng đều
- 6. b. Tính toàn vẹn Tâm lý trẻ phát triển ngày càng thống nhất, thành một chỉnh thể toàn vẹn.
- 7. Tre non dễ uốn
- 8. c. Tính mềm dẻo và khả năng bù trừ - Tính mềm dẻo? - Nhờ có tính mềm dẻo mà tác động giáo dục có thể làm thay đổi tâm lý các em. - Tính mềm dẻo tạo ra khả năng bù trừ. Khi một chức năng nào đó yếu/tổn thương sẽ được bù trừ bằng một chức năng tâm lý khác. + Vd: khiếm thị? + Vd: trí nhớ kém?
- 9. - Căn cứ phân chia lứa tuổi: + Sự thay đổi sinh lý + Sự thay đổi điều kiện sống (gđ-nt-xh) + Hoạt động chủ đạo + Những cấu tạo tâm lý mới xuất hiện trong giai đoạn đó (=> Tuổi không quyết định trực tiếp sự phát triển)
- 10. Người ta cho rằng dạy-học phải đi trước sự phát triển, tức là dạy-học phải cao hơn hiện tại Ở mỗi lứa tuổi quá trình phát triển diễn ra không giống nhau và ở mỗi lứa tuổi có một hoạt động 1. chủ đạo tương ứng.
- 11. Gđ trước tuổi đi học + Tuổi sơ sinh (0 – 2 tháng). Hđ chủ đạo? + Tuổi hài nhi ( 2 – 12 tháng). HĐCĐ? + Tuổi vườn trẻ (1 – 3 tuổi). HĐCĐ? + Tuổi mẫu giáo ( 3 – 5 tuổi). HĐCĐ? Gđ tuổi đi học + Nhi đồng (hs tiểu học, 6 – 12 tuổi) + Thiếu niên (hs THCS, 12 – 15 tuổi) + Đầu thanh niên (hs THPT, 15 – 18 tuổi)
- 12. Việc phát triển động cơ học tập như là kích thích bên trong nhằm thúc đẩy người học tham gia học tập một cách tích cực, và việc phát triển hứng thú nhận thức diễn ra ngay trong quá trình nhận thức là những vấn đề quan trọng, tác động đến chất lượng và hiệu quả của quá trình dạy-học.
- 13. Cấu truùc cuûa hoaït ñoäng: Hoaït ñoäng Ñoäng cô Haønh ñoäng Muïc ñích Thao taùc Phöông tieän
- 14. Hình thành động cơ học tập a. Động cơ là gì? Mối quan hệ giữa động cơ và nhu cầu? => Động cơ là nhu cầu gặp được đối tượng
- 15. Có những loại động cơ nào? - Bên ngoài: + Đ/c vật chất: phần thưởng, tiền,... + Đ/c quan hệ xã hội: trách phạt, lời khen của thầy cô, sự hài lòng của cha mẹ, sự khâm phục của bạn bè, điểm.. - Bên trong: + Đc nhận thức + Động cơ cá nhân: Ước mơ-lý tưởng...
- 16. Làm thế nào để động cơ hóa hoạt động học tập? Bài tập 5’: Anh/chị hãy thử nêu một số biện pháp để hình thành động cơ cho người học đối với môn chuyên ngành của anh/chị.
- 17. Đặt câu hỏi tò mò Nêu ý nghĩa môn học Đc nhận thức Phương pháp đa dạng và hấp dẫn ND gắn liền thực tế Tìm hiểu nhu cầu HS
- 18. Tạo mối quan hệ Khen Phạt Đc QHXH Thi đua Điểm Phối hợp gia đình
- 19. Quá trình dạy - học là quá trình xã hội.
- 20. Dạy-học là sự tương tác giữa người và người, và xã hội.Mục đích dạy-học do xã hội đặt ra và người dạy chính là người đại diện cho xã hội, được xã hội phân công làm nhiệm vụ giáo dục-đào tạo thế hệ trẻ thông qua việc tổ chức, điều khiển, chỉ đạo quá trình dạy-học trong nhà trường
- 21. Công tác dạy-học cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các nhà giáo dục với gia đình và xã hội.
- 22. Thư của Abraham Lincoln gửi thầy hiệu trưởng ngôi trường nơi con trai ông theo học • Con tôi sẽ phải học tất cả những điều này, rằng không phải tất cả mọi người đều công bằng, tất cả mọi người đều chân thật. Nhưng xin thầy hãy dạy cho cháu biết cứ mỗi một kẻ vô lại ta gặp trên đường phố thì ở đâu đó sẽ có những con người chính trực; cứ mỗi một chính trị gia ích kỷ, ta sẽ có một nhà lãnh đạo tận tâm. Bài học này sẽ mất nhiều thời gian, tôi biết, nhưng xin thầy hãy dạy cho cháu biết rằng một đồng đôla kiếm được do công sức lao động của mình bỏ ra còn quý giá hơn nhiều so với 5 đôla nhặt được trên hè phố...
- 23. • Xin thầy dạy cho cháu biết cách chấp nhận thất bại và cách tận hưởng niềm vui chiến thắng. • Xin hãy dạy cháu tránh xa sự đố kỵ. • Xin dạy cháu biết được bí quyết của niềm vui chiến thắng thầm lặng. Dạy cho cháu biết được rằng những kẻ hay bắt nạt người khác nhất lại là những kẻ dễ bị đánh bại nhất... • Xin hãy giúp cháu nhìn thấy thế giới kỳ diệu của sách... nhưng cũng cho cháu có đủ thời gian để lặng lẽ suy tư về sự bí ẩn muôn thuở của cuộc sống: đàn chim tung cánh trên bầu trời, đàn ong bay lượn trong ánh nắng và những bông hoa nở ngát bên đồi xanh.
- 24. • Xin giúp cháu có niềm tin vào ý kiến riêng của bản thân, dù tất cả mọi người xung quanh đều cho rằng ý kiến đó hoàn toàn sai lầm... • Xin hãy dạy cho cháu biết cách đối xử dịu dàng với những người hoà nhã và cứng rắn với những kẻ thô bạo. Xin tạo cho cháu sức mạnh để không chạy theo đám đông khi tất cả mọi người đều chỉ biết chạy theo thời thế. • Xin hãy dạy cho cháu biết phải lắng nghe tất cả mọi người những cũng xin thầy dạy cho cháu biết cần phải sàng lọc những gì nghe được qua một tấm lưới chân lý để cháu chỉ đón nhận những gì tốt đẹp...
- 25. • Xin hãy dạy cho cháu biết cách mỉm cười khi buồn bã, xin hãy dạy cháu biết rằng không có sự xấu hổ trong những giọt nước mắt. • Xin hãy dạy cho cháu biết giúp đỡ những kẻ yếm thế và cẩn trọng trước sự ngọt ngào đầy cạm bẫy. • Xin hãy dạy cho cháu rằng có thể bán cơ bắp và trí tuệ cho người ra giá cao nhất, nhưng không bao giờ cho phép ai ra giá mua trái tim và tâm hồn mình... • Xin hãy dạy cho cháu khoanh tay làm ngơ trước một đám đông đang gào thét... và đứng thẳng người bảo vệ những gì cháu cho là đúng…
- 26. • Xin hãy đối xử dịu dàng với cháu nhưng đừng vuốt ve nuông chiều cháu bởi vì chỉ có sự thử thách của lửa mới tôi luyện nên được những thanh sắt cứng rắn. • Xin hãy dạy cho cháu biết rằng cháu phải luôn có niềm tin tuyệt tối vào bản thân, bởi vì khi đó cháu sẽ luôn có niềm tin tuyệt đối vào nhận loại. • Đây quả là một yêu cầu quá lớn, tôi biết, thưa thầy. Nhưng xin thầy cố gắng hết sức mình, nếu được vậy, con trai tôi quả thật là một cậu bé hạnh phúc và may mắn.
- 28. • Trong một lần cúi xuống gầm bàn để lấy cây bút, một học sinh nữ của trường PTTH tại TP HCM bị cô giáo ví "như là chó". Bạn bè trêu chọc. Từ đó cô bé mắc bệnh trầm cảm buộc gia đình quyết liệt đòi chuyển trường cho con. • một trường nội trú. Theo đó, trường này đưa ra quy định, mỗi học sinh chỉ được phép tắm trong vòng 7 phút, nếu em nào quá thời gian sẽ bị giám thị đánh bằng roi. • Trong tình huống khác, trước hàng chục học sinh trong lớp, cô giáo lớn tiếng sỉ nhục một em về chuyện học tập: "Mày học lớp 7 mà thua con tao học lớp 3". Hay như chuyện giáo viên tại một trường THCS bắt một học sinh 13 tuổi đứng trước lớp giải thích "thế nào là cave", khiến nữ sinh cảm thấy xấu hổ và bị bạn bè trêu chọc.
- 32. Sản phẩm lao động của người thầy là nhân cách của HS
- 33. Học sinh ở lứa tuổi trung học phổ thông đã phát triển tương đối ổn định về mặt tâm sinh lý, đang trong thời kỳ tích lũy kiến thức, chuẩn bị cho cuộc sống trưởng thành. Tuy nhiên, trước sự phát triển của cuộc sống hiện đại, những tác động tiêu cực của cuộc sống cũng phát triển một cách đáng lo ngại. Nghiên cứu thực trạng cho thấy, có một số tồn tại trong lối sống của một bộ phận thanh thiếu niên. Nhiều nhận xét cho rằng: việc học sinh vi phạm các chuẩn mực đạo đức đã đến mức đáng lo ngại với những hành vi như bạo lực trong nhà trường, đe dọa hành hung thầy cô giáo, quay cóp bài, bỏ học… Ngoài ra, nhiều thanh thiếu niên còn sớm có biểu hiện của lối sống hưởng thụ, coi nặng giá trị vật chất, tiêu xài hoang phí, không tôn trọng kỷ luật, vi phạm pháp luật
Từ khóa » đặc điểm Học Tập Của Trẻ Mầm Non Là Gì
-
Phong Cách Học Tập Của Trẻ Mầm Non Bố Mẹ Cần Biết - ODPHUB
-
Đặc Điểm Học Tập & Phát Triển Của Trẻ Mầm Non | Mighty Math
-
Đặc điểm Học Tập Của Trẻ Mầm Non Là Gì
-
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA TRẺ MẦM NON
-
Những đặc điểm Tâm Lý Trẻ Mầm Non Mà Giáo Viên Cần Biết
-
Đặc điểm Chung Của Trẻ Mẫu Giáo - Mới Cập Nhập - Update Thôi
-
Những đặc điểm Tâm Lý Trẻ Mầm Non Mà Cha Mẹ, Giáo Viên Cần Nắm Rõ
-
Đặc điểm Của Trò Chơi Học Tập Mầm Non - Bí Quyết Xây Nhà
-
[PDF] LT: 02) A. Mục Tiêu 1. Kiến Thức. Sau Khi Học Xong Bài Bày Yêu C
-
Đặc điểm Nhận Thức Chung Của Trẻ Mầm Non
-
TỔ CHỨC DẠY HỌC CHO TRẺ MẦM NON - Tài Liệu Text - 123doc
-
Đặc điểm Phát Triển Thể Chất Của Trẻ Mầm Non.
-
ĐẶC ĐIỂM TÂM SINH LÝ TRẺ MẦM NON CHA MẸ CẦN BIẾT
-
Khám Phá Chi Tiết Về Sự Phát Triển Chú ý Của Trẻ Mẫu Giáo