Các đặc Trưng Của Hệ Thống - .vn
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Tra cứu tài liệu
- Đóng góp
- Giới thiệu
-
- Đăng ký
- Đăng nhập
Đăng nhập
- Ghi nhớ
- Quên mật khẩu?
Tính tổ chức:
Giữa các phần tử trong hệ thống phải có mối quan hệ nhất định, quan hệ có hai loại:
- Quan hệ ổn định: là quan hệ tồn tại lâu dài cần phải nghiên cứu khi xét đến mối quan hệ. Quan hệ ổn định không có nghĩa là bất biến, nó có biến động nhưng vẫn giữ được mức ổn định tương đối. Ví dụ: Số công nhân trong một xí nghiệp là không ổn định nhưng khi xét đến số lượng nói chung là ổn định, tức là sự tăng, giảm không đáng kể.
- Quan hệ không ổn định: là những quan hệ tồn tại tức thời. Ví dụ: Các chuyến công tác đột xuất của nhóm nhân viên trong cơ quan, v.v...
Tính biến động:
Bất kỳ một hệ thống nào cũng có tính biến động, tức là có sự tiến triển và hoạt động bên trong hệ.
- Tiến triển là sự tăng trưởng hay suy thoái của hệ thống. Ví dụ: Hệ thống kinh doanh của một công ty có thể có lúc lãi, lỗ v.v...
- Hoạt động: các phần tử của hệ thống có sự ràng buộc với nhau, quan hệ này được duy trì nhằm đạt đến mục đích cao nhất là kinh doanh. Hoạt động của hệ thống nhằm biến cái VÀO thành cái RA. Ví dụ:
Hệ thống phải có môi trường hoạt động:
Môi trường là tập hợp các phần tử không thuộc hệ thống nhưng có thể tác động vào hệ thống hoặc bị tác động bới hệ thống. Hệ thống và môi trường không thể tách rời nhau. Ví dụ: Hệ thống sản xuất / kinh doanh không thể tách rời với môi trường khách hàng.
Hệ thống phải có tính điều khiển:
Cơ chế điều khiển nhằm phối hợp, dẫn dắt chung các phần tử của hệ thống để chúng không trượt ra ngoài mục đích (tính hướng đích) của hệ thống (đây là nhiệm vụ của môn điều khiển học).
Khi nói đến quan điểm hệ thống, ta cần nhìn ra mối quan hệ tổng thể với đích chung, hoạt động chung thấy đâu là quan hệ ổn định, đâu là môi trường.
0 TẢI VỀ TÁI SỬ DỤNG- Tài liệu PDF
- Tài liệu EPUB
- Nguyễn Quang Thông
- 1 GIÁO TRÌNH | 8 TÀI LIỆU
- Đại cương về phân tích và thiết kế hệ thống
- Khái niệm về hệ thống
- Hệ thống thông tin quản lý
- Các đặc trưng của hệ thống
- Khái niệm về phân tích và thiết kế hệ thống
- Phân tích hệ thống về chức năng
- Phân loại các loại thông tin
- Khảo sát sơ bộ và xác lập dự án
VOER message
×VOER message
Thư viện Học liệu Mở Việt Nam (VOER) được tài trợ bởi Vietnam Foundation và vận hành trên nền tảng Hanoi Spring. Các tài liệu đều tuân thủ giấy phép Creative Commons Attribution 3.0 trừ khi ghi chú rõ ngoại lệ.
Từ khóa » Hệ Thống La Gì Cho Ví Dụ
-
Khái Niệm Hệ Thống Và Các Loại Hệ Thống Xã Hội - Luật Minh Khuê
-
Hệ Thống Là Gì? Ý Nghĩa, Cách Phân Loại Và Cho Ví Dụ Minh Họa?
-
Khái Niệm Hệ Thống Là Gì?
-
Hệ Thống – Wikipedia Tiếng Việt
-
Ý NGHĨA CỦA HỆ THỐNG (NÓ LÀ GÌ, KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH NGHĨA)
-
Hệ Thống Là Gì - Khái Niệm Về Hệ Thống
-
Hệ Thống Là Gì? Định Nghĩa, Khái Niệm - LaGi.Wiki
-
Chương 2. HỆ THỐNG VÀ MÔ HÌNH HÓA HỆ THỐNG - SlideShare
-
Hệ Thống Là Gì Cho Ví Dụ Minh Hóa
-
Tính Hệ Thống Là Gì
-
Khái Niệm Về Hệ Thống - VOER
-
Tư Duy Hệ Thống Là Gì? Cách Tư Duy Hệ Thống Trong Công Việc
-
Phần Mềm Hệ Thống Là Gì Cho Ví Dụ - Cùng Hỏi Đáp
-
[PDF] Các Phương Pháp đánh Giá độ Tin Cậy Của Hệ Thống Tính Toán Qua Cấu