CÁC DẠNG BÀI TẬP AXIT NITRIC HAY - Hóa Học 11 - Nguyễn Bá Huy

Đăng nhập / Đăng ký VioletDethi
  • ViOLET.VN
  • Bài giảng
  • Giáo án
  • Đề thi & Kiểm tra
  • Tư liệu
  • E-Learning
  • Kỹ năng CNTT
  • Trợ giúp

Thư mục

Các ý kiến mới nhất

  • Bạn có đáp án ko share mình với ạ. Gamail:...
  • Có đáp án không ạ...
  • Đáp án xem ở đâu thầy ơi....
  • cho em xin file nghe với ạ  ...
  • file nghe chắc phải nhắn tin thằng cho tác giả,...
  • Toán 12: Bộ đề thi Giữa kỳ 1 (CD 2024-2025)...
  • Toán 11: Đề thi HK1 (CD 2024-2025)...
  • em cám ơn thầy đã chia sẻ, bộ câu hỏi...
  • rất hay ạ, dạng đề cương này cũng bổ trợ...
  • phần này cô có đáp án không ạ? em thấy...
  • tính ra số lượng câu hỏi tuy không nhiều nhưng...
  • rất hữu ích, nhất là đối với các em học...
  • Toán 5: Bài tập chia một số Thập phân cho...
  • cái này thì cô giáo cho sang bên Bài Giảng...
  • Đăng nhập

    Tên truy nhập Mật khẩu Ghi nhớ   Quên mật khẩu ĐK thành viên

    Quảng cáo

    Tin tức thư viện

    Chức năng Dừng xem quảng cáo trên violet.vn

    12087057 Kính chào các thầy, cô! Hiện tại, kinh phí duy trì hệ thống dựa chủ yếu vào việc đặt quảng cáo trên hệ thống. Tuy nhiên, đôi khi có gây một số trở ngại đối với thầy, cô khi truy cập. Vì vậy, để thuận tiện trong việc sử dụng thư viện hệ thống đã cung cấp chức năng...
  • Khắc phục hiện tượng không xuất hiện menu Bộ công cụ Violet trên PowerPoint và Word
  • Thử nghiệm Hệ thống Kiểm tra Trực tuyến ViOLET Giai đoạn 1
  • Xem tiếp

    Hướng dẫn sử dụng thư viện

    Bài 4: Quản lí ngân hàng câu hỏi và sinh đề có điều kiện

    12808795 Ở , , chúng ta đã biết cách tạo một đề thi từ ngân hàng có sẵn hay tự nhập câu hỏi, tạo cây thư mục để chứa đề thi cho từng môn. Trong bài này chung ta tiếp tục tìm hiểu cách xây dựng và quản lý ngân hàng câu hỏi mà mình đã đưa lên và...
  • Bài 3: Tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến dạng chọn một đáp án đúng
  • Bài 2: Tạo cây thư mục chứa câu hỏi trắc nghiệm đồng bộ với danh mục SGK
  • Bài 1: Hướng dẫn tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến
  • Lấy lại Mật khẩu trên violet.vn
  • Kích hoạt tài khoản (Xác nhận thông tin liên hệ) trên violet.vn
  • Đăng ký Thành viên trên Thư viện ViOLET
  • Tạo website Thư viện Giáo dục trên violet.vn
  • Xác thực Thông tin thành viên trên violet.vn
  • Hỗ trợ trực tuyến trên violet.vn bằng Phần mềm điều khiển máy tính từ xa TeamViewer
  • Xem tiếp

    Hỗ trợ kĩ thuật

    • (024) 62 930 536
    • 091 912 4899
    • hotro@violet.vn

    Liên hệ quảng cáo

    • (024) 66 745 632
    • 096 181 2005
    • contact@bachkim.vn

    Tìm kiếm Đề thi, Kiểm tra

    Đưa đề thi lên Gốc > Trung học phổ thông > Hóa học > Hóa học 11 >
    • CÁC DẠNG BÀI TẬP AXIT NITRIC HAY
    • Cùng tác giả
    • Lịch sử tải về

    CÁC DẠNG BÀI TẬP AXIT NITRIC HAY Download Edit-0 Delete-0

    Wait
    • Begin_button
    • Prev_button
    • Play_button
    • Stop_button
    • Next_button
    • End_button
    • 0 / 0
    • Loading_status
    Nhấn vào đây để tải về Báo tài liệu có sai sót Nhắn tin cho tác giả (Tài liệu chưa được thẩm định) Nguồn: Người gửi: Nguyễn Bá Huy Ngày gửi: 23h:09' 18-10-2015 Dung lượng: 277.5 KB Số lượt tải: 8436 Số lượt thích: 5 người (nguyễn ngọc đức, Oaihuong Hoa, Nguyễn khôi Nguyên, ...) BÀI TOÁN CHUYÊN ĐỀ VỀ AXIT NITRICA. MỘT SỐ CHÚ ÝI. Tính oxi hóa của HNO3 HNO3 thể hiện tính oxi hóa mạnh khi tác dụng với các chất có tính khử như: Kim loại, phi kim, các hợp chất Fe(II), hợp chất S2-, I-, . . . Thông thường: + Nếu axit đặc, nóng tạo ra sản phẩm NO2 + Nếu axit loãng, thường cho ra NO. Nếu chất khử có tính khử mạnh, nồng độ axit và nhiệt độ thích hợp có thể cho ra N2O, N2, NH4NO3.* Chú ý: 1. Một số kim loại (Fe, Al, Cr, . . .) không tan trong axit HNO3 đặc, nguội do bị thụ động hóa. 2. Trong một số bài toán ta phải chú ý biện luận trường hợp tạo ra các sản phẩm khác: NH4NO3 dựa theo phương pháp bảo toàn e (nếu ne cho > ne nhận để tạo khí) hoặc dựa theo dữ kiện đề bài (chẳng hạn cho dung dịch NaOH vào dung dịch sau phản ứng thấy có khí thoát ra) hoặc các hợp chất khí của Nitơ dựa vào tỉ khối hơi của hỗn hợp đã cho. 3. Khi axit HNO3 tác dụng với bazơ, oxit bazơ không có tính khử chỉ xảy ra phản ứng trung hòa. 4. Với kim loại có nhiều hóa trị (như Fe, Cr), nếu dùng dư axit sẽ tạo muối hóa trị 3 của kim loại (Fe3+, Cr3+); nếu axit dùng thiếu, dư kim loại sẽ tạo muối hóa trị 2 (Fe2+, Cr2+), hoặc có thể tạo đồng thời 2 loại muối. 5. Các chất khử phản ứng với muối NO3- trong môi trường axit tương tự phản ứng với HNO3. Ta cần quan tâm bản chất phản ứng là phương trình ion.II. Nguyên tắc giải bài tập: Dùng định luật bảo toàn mol e. →  + ne  + (5 – x)e → ( ne nhường = ne nhận* Đặc biệt + Nếu phản ứng tạo ra nhiều sản phẩm khử của N thì ne nhường = (ne nhận + Nếu có nhiều chất khử tham gia phản ứng (ne nhường = ne nhận - Trong một số trường hợp cần kết hợp với định luật bảo toàn điện tích (tổng số mol điện tích dương = tổng số mol điện tích âm) và định luật bảo toàn nguyên tố - Có thể sử dụng phương trình ion – electron hoặc các bán phản ứng để biểu diễn các quá trình. M ( Mn+ + ne 4H+ + NO3- + 3e ( NO + 2H2O + Đặc biệt trong trường hợp kim loại tác dụng với axit HNO3 ta có:MỘT SỐ CÔNG THỨC CẦN DÙNGTạo NO2: NO3- + 1e + 2H+  NO2 + H2O a mol a 2a a Số mol HNO3 pư = 2a = 2 nNO2 . Bảo toàn nguyên tố nitơ : Ta có n NO3- tạo muối với kim loại = nHNO3 pứ - nNO2 = 2a – a = a = nNO2 Tạo NO: NO3- + 3e + 4 H+  NO + 2H2O a mol 3a 4a aSố mol HNO3 pứ = 4 nNO và nNO3- tạo muối với kim loại = nHNO3 pứ - nNO = 3nNO Tạo N2O: 2NO3- + 8e + 10 H+  N2O + 5 H2O 2a mol 8a 10 a aSố mol HNO3 pứ = 10 nN2O và nNO3- tạo muối với kim loại = nHNO3 pứ - 2nN2O = 8nN2O Tạo N2: 2 NO3- + 10 e + 12 H+  N2 + 6H2O 2 a 10a 12a aSố mol HNO3 pứ = 12 nN2 và nNO3- tạo muối với kim loại = nHNO3 pứ - 2 nN2 = 10 nN2 Tạo NH4NO3: NO3- + 8e + 10 H+  NH4+ + 3H2O a mol 8a 10 a a molSố mol HNO3 pứ = 10nNH4NO3 và nNO3- tạo muối = nHNO3 pứ - nNH4NO3 = 9nNH4NO3. và nNO3- tạo muối với kim loại = nHNO3 pứ - 2nNH4NO3 = 8nNH4NO3. Từ những công thức riêng lẽ trên suy ra các công thức tổng quát như sau: nHNO3 pư = 4nNO + 2nNO2 + 10n NH4NO3 + 10nN2O + 12nN2 n NO3- tạo muối = nNO2 +3 nNO + 8nN2O + 10nN2 + 9nNH4NO3 mmuối nitrat với kim loại = mKL + 62.( nNO2 +3 nNO + 8nN2O + 10nN2 + 8nNH4NO3) Tổng mmuối = mKl + 62 .( nNO2 +3 nNO + 8nN2O + 10nN2 + 8nNH4NO3) + 80nNH4NO3Cần lưu ý là nó chỉ được áp dụng bài toán kim loại ( hoặc hỗn hợp kim loại ) tác dụng với axit HNO3. Còn nếu trong hỗn hợp ngoài kim loại còn có oxit kim loại thì số mol HNO3 pứ không còn như trên nữa mà phải lớn hơn do H+ còn tham   ↓ ↓ Gửi ý kiến

    Hãy thử nhiều lựa chọn khác

  • ThumbnailLÍ THUYẾT ĐẦY ĐỦ VỀ ANDEHIT-XE
  • ThumbnailSỰ ĐIỆN LI (PHẦN 1- 6)
  • ThumbnailBộ bài tập theo từng bài học cấu trúc mới 2025
  • ThumbnailTrắc nghiệm nitrogen-s
  • ThumbnailBài toán CO2 + dd Ca(OH)2,Na BaCl2
  • ThumbnailHóa học 10,11,12 Đề kiểm tra cấu trúc mới 2025
  • Còn nữa... ©2008-2017 Thư viện trực tuyến ViOLET Đơn vị chủ quản: Công ty Cổ phần Mạng giáo dục Bạch Kim - ĐT: 04.66745632 Giấy phép mạng xã hội số 16/GXN-TTĐT cấp ngày 13 tháng 2 năm 2012

    Từ khóa » Bài Tập Hno3 Violet