Các Dạng Bài Tập Chọn Lọc Axit Nitric Hay - Hóa Học 11 - Lê Văn Hà

Đăng nhập / Đăng ký VioletDethi
  • ViOLET.VN
  • Bài giảng
  • Giáo án
  • Đề thi & Kiểm tra
  • Tư liệu
  • E-Learning
  • Kỹ năng CNTT
  • Trợ giúp

Thư mục

Các ý kiến mới nhất

  • phần này mình cũng đang tìm cho bé nhà mình...
  • đề ôn hay, trình bày đẹp, cảm ơn thầy đã...
  • phần đề cương này có file nghe không ạ?  ...
  • cám ơn cô đã chia sẻ, quá chi tiết và...
  • tài liệu này không biết là ở chương trình sách...
  • ko co file nghe ah ad oi?  ...
  • Truyện Kiều   https://drive.google.com/file/d/1jPqLDq22a9v09ZJFwkHMBhQJrATUwrD5/view?usp=sharing...
  • Mình tải về thì vẫn xem được bình thường mà...
  • Tác giả chia sẻ mà tải về không có nội...
  • em cám ơn cô giáo vì đã chia sẻ tài...
  • kiến thức rất hữu ích! ...
  • em cảm ơn thầy đã chia sẻ tài liệu, chúc...
  • với thời lượng 1 tiết thì giải đề này là...
  • phần này có đáp án không ạ? có thì cho...
  • Đăng nhập

    Tên truy nhập Mật khẩu Ghi nhớ   Quên mật khẩu ĐK thành viên

    Quảng cáo

    Tin tức thư viện

    Chức năng Dừng xem quảng cáo trên violet.vn

    12087057 Kính chào các thầy, cô! Hiện tại, kinh phí duy trì hệ thống dựa chủ yếu vào việc đặt quảng cáo trên hệ thống. Tuy nhiên, đôi khi có gây một số trở ngại đối với thầy, cô khi truy cập. Vì vậy, để thuận tiện trong việc sử dụng thư viện hệ thống đã cung cấp chức năng...
  • Khắc phục hiện tượng không xuất hiện menu Bộ công cụ Violet trên PowerPoint và Word
  • Thử nghiệm Hệ thống Kiểm tra Trực tuyến ViOLET Giai đoạn 1
  • Xem tiếp

    Hướng dẫn sử dụng thư viện

    Xác thực Thông tin thành viên trên violet.vn

    12072596 Sau khi đã đăng ký thành công và trở thành thành viên của Thư viện trực tuyến, nếu bạn muốn tạo trang riêng cho Trường, Phòng Giáo dục, Sở Giáo dục, cho cá nhân mình hay bạn muốn soạn thảo bài giảng điện tử trực tuyến bằng công cụ soạn thảo bài giảng ViOLET, bạn...
  • Bài 4: Quản lí ngân hàng câu hỏi và sinh đề có điều kiện
  • Bài 3: Tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến dạng chọn một đáp án đúng
  • Bài 2: Tạo cây thư mục chứa câu hỏi trắc nghiệm đồng bộ với danh mục SGK
  • Bài 1: Hướng dẫn tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến
  • Lấy lại Mật khẩu trên violet.vn
  • Kích hoạt tài khoản (Xác nhận thông tin liên hệ) trên violet.vn
  • Đăng ký Thành viên trên Thư viện ViOLET
  • Tạo website Thư viện Giáo dục trên violet.vn
  • Hỗ trợ trực tuyến trên violet.vn bằng Phần mềm điều khiển máy tính từ xa TeamViewer
  • Xem tiếp

    Hỗ trợ kĩ thuật

    • (024) 62 930 536
    • 091 912 4899
    • hotro@violet.vn

    Liên hệ quảng cáo

    • (024) 66 745 632
    • 096 181 2005
    • contact@bachkim.vn

    Tìm kiếm Đề thi, Kiểm tra

    Đưa đề thi lên Gốc > Trung học phổ thông > Hóa học > Hóa học 11 >
    • Các dạng bài tập chọn lọc Axit Nitric hay
    • Cùng tác giả
    • Lịch sử tải về

    Các dạng bài tập chọn lọc Axit Nitric hay Download Edit-0 Delete-0

    Wait
    • Begin_button
    • Prev_button
    • Play_button
    • Stop_button
    • Next_button
    • End_button
    • 0 / 0
    • Loading_status
    Nhấn vào đây để tải về Báo tài liệu có sai sót Nhắn tin cho tác giả (Tài liệu chưa được thẩm định) Nguồn: sưu tầm Người gửi: Lê Văn Hà Ngày gửi: 17h:31' 08-02-2014 Dung lượng: 158.5 KB Số lượt tải: 3172 Số lượt thích: 0 người BÀI TOÁN CHUYÊN ĐỀ VỀ AXIT NITRIC A. MỘT SỐ CHÚ ÝThông thường khi cho kim loại (hoặc các chất khử khác) phản ứng với HNO3 ta chú ý: + Nếu axit đặc, nóng tạo ra sản phẩm NO2 + Nếu axit loãng, trong trường hợp đề bài không giải thích gì thêm, cho ra NO. Nếu đề bài cho biết tạo ra các sản phẩm khác ta vẫn giải bình thường.* Chú ý: + Một số kim loại (Fe, Al, Cr . . . ,) không phản ứng với axit HNO3 đặc, nguội + Trong một số bài toán ta phải chú ý biện luận trường hợp tạo ra các sản phẩm khác: NH4NO3 dựa theo phương pháp bảo toàn e hoặc dựa theo dữ kiện đề bài (chẳng hạn cho dung dịch NaOH vào dung dịch sau phản ứng thấy có khí thoát ra) hoặc các hợp chất khí của Nitơ dựa vào tỉ khối hơi của hỗn hợp đã cho. + Khi axit HNO3 tác bazơ, oxit bazơ không có tính khử chỉ xảy ra phản ứng trung hòa. + Các chất khử phản ứng với muối NO3- trong môi trường axit tương tự phản ứng với HNO3. Ta cần quan tâm bản chất phản ứng là phương trình ion.* Nguyên tắcgiải bài tập: Dùng định luật bảo toàn e. →  + ne  + (5 – x)e → ( ne nhường = ne nhận* Đặc biệt + Nếu phản ứng tạo ra nhiều sản phẩm khử của N thì ne nhường = (ne nhận + Nếu có nhiều chất khử tham gia phản ứng (ne nhường = ne nhận Trong một số trường hợp cần kết hợp với định luật bảo toàn điện tích (tổng điện tích dương = tổng điện tích âm) và định luật bảo toàn nguyên tố (tổng số nguyên tử của một nguyên tố không thay đổi trong suốt quá trình phản ứng).* Một số Ví dụVD1. Hoà tan hoàn toàn m g bột Cu trong 800 g dung dịch HNO3 được dung dịch Y và 2,24 lit khí NO (đktc). Y tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch NaOH 2M được kết tủa R. Sau khi nung R đến khối lượng không đổi được 20 g chất rắn. a. Tính khối lượng Cu ban đầu. b. Tính khối lượng các chất trong Y và nồng độ % của dung dịch HNO3 đã dùngGiải: nNO = 2,24/22,4 = 0,1 mol; nNaOH = 0,3.0,2 = 0,06 mola. Khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOH thu được kết tủa R chỉ chứa Cu(OH)2. Chất rắn thu được khi nung là CuO → nCuO = 20/80 = 0,25 mol ( = nCuO = 0,25 mol.Theo định luật bảo toàn nguyên tố:nCu (ban đầu) = nCu (trong CuO) = 0,25 mol ( mCu = 0,25.64 = 16 gb. Trong X, n= = 0,25 mol ( m= 188.0,25 = 47 g Cu → Cu2+ + 2e 0,25 mol 0,5 molMà:  + 3e →  0,3 mol 0,1 molVậy chứng tỏ phản ứng của Cu và HNO3 phải tạo ra NH4NO3.ne (Cu nhường) = (ne nhận = 0,5 mol ( ne nhận= 0,5 – 0,3 = 0,2 mol  + 8e →  0,2 mol 0,025 mol( n = 0,025 mol ( m= 80.0,025 = 2 gTheo định luật bảo toàn nguyên tố:npư = nN (trong ) + nN (trong NO) + nN (trong) = 2n + nNO + 2n= 0,65 mol( m= 63.0,65 = 40,95 g ( C% = = 5,12%VD2. Cho 11 g hỗn hợp hai kim loại Al và Fe vào dung dịch HNO3 loóng dư, thu được 6,72 lit khí NO (đktc) duy nhất. Khối lượng (g) của Al và Fe trong hỗn hợp đầu là:A. 5,4 và 5,6. B. 5,6 và 5,4. C. 4,4 và 6,6. D. 4,6 và 6,4.Giải:nNO = 6,72/22,4 = 0,3 mol  + 3e →  0,9 mol 0,3 molGọi x, y lần lượt là số mol Al và Fe trong hỗn hợp đầuTa có: 27x + 56y = 11 (1) Al → Al+3 + 3e x mol 3x mol Fe → Fe+3 + 3e y mol 3y molTheo định luật bảo toàn e: ne (KL nhường) = ne (N nhận) = 0,9 mol hay: 3x + 3y = 0,9 (2)Từ (1) và (2) ta có  ( → Đáp án A.VD3: Cho 6 g hợp kim Mg và Al vào dung dịch HNO3 đặc, nguội lấy dư thỡ cú 4,48 lớt khớ NO2 bay ra (đktc). Thành phần % về khối lượng của hợp kim là:A. 20% Mg ; 80% Al B. 60% Mg ; 40% Al C. 40% Mg ; 60% Al D. 80% Mg ; 20% AlGiải:Trong hỗn hợp chỉ có Mg phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nguội . ne cho = 2nMgn= 4,48/22,4 = 0,2 mol ( ne nhận = n = 0,2 molVì ne cho = ne nhận ( nMg = 0,1 mol ( mMg = 24.0,1 = 2,4 g%Mg = = 40% ( %Al = 100% - 40% = 60% → Đáp án C.VD4: Cho a mol Cu tác dụng hết với 120 ml dung dịch A gồm HNO3 1M, H2SO4 0,5 M thu được V lit NO ở đktc. a. Tính V ( biện luận theo a) b. Nếu Cu dư hoặc vừa đủ thì lượng muối thu được là bao nhiêu?Giải:a. n= 0,12.1 = 0,12 mol; n= 0,12.0,5 = 0,06 mol ( n= 0,12 + 2.0,06 = 0,24 mol; n= 0,12 molTa có ptpư: 3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu+2 + 2NO + 4H2OCó thể xảy ra các trường hợp + Cu hết, H+ và NO3- dưnNO = nCu = a (mol) ( V = 22,4. a = 14,93 (lit) + Cu đủ hoặc dư, H+ hết (NO3- luôn dư so với H+ !)nNO = n = 0,06 mol ( V = 22,4.0,06 = 13,44 (lit) b. Khi Cu hết hoặc dưn= .n = 0,09 ( m= 188.0,09 = 16,92 (g)B. BÀI TẬP TỰ LUẬNDạng 1: Kim loại + HNO3 a. Axit phản ứng với Kim loại.Bài 1. Hoà tan hoàn toàn 1,2 gam kim loại X vào dung dịch HNO3 dư thu được 0,224 lít khí nitơ duy nhất (đktc). Xác định kim loại X?Bài 2. Hòa tan 16,2 gam kim loại hoá trị III vào 5 lít dung dịch HNO3 0,5 M (D = 1,25g/ml). Sau khi phản ứng kết thúc thu được 2,8 lít hỗn hợp khí X gồm NO, N2 (0oC , 2 atm). Trộn hỗn hợp khí X với lượng oxi vừa đủ sau phản ứng thấy thể tích khí chỉ bằng 5/6 tổng thể tích X và oxi mới cho vào. a. Tìm kim loại đã dùng. b. Tính nồng độ % dung dịch HNO3 sau phản ứng.Bài 3. Một hỗn hợp X gồm Fe, MgO hoà tan vừa đủ trong dung dịch HNO3 tạo ra 0,112 lít khí (đo ở 27,3oC; 6,6 atm) không màu dễ hoá nâu ngoài không khí. Cô cạn dung dịch thu được 10,22 gam hỗn hợp muối. a. Tính % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X. b. Tính thể tích dung dịch HNO3 0,8 M tham gia phản ứng.Bài 4. Hoà tan hoàn toàn 17,28 gam Mg vào dung dịch HNO3 0,1M thu được dung dịch A và 1,344 lít hỗn hợp khí X gồm N2 và N2O (ở 00C, 2 atm). Thêm một lượng dư KOH vào dung dịch A, đun nóng thì có một khí thoát ra. Khí này tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch H2SO4 0,1M. Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X?Bài 5. Cho x mol Fe tác dụng với dung dịch chứa y mol HNO3 thu được khí NO duy nhất và dung dịch B. Dung dịch B tồn tại những ion nào? Bao nhiêu mol? Biện luận quan hệ giữa x và y để trong dung dịch B tồn tại các ion đó.b. Axit phản ứng với hôn hợp Kim loại.Bài 6. Xác định thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO)?Bài 7. Hoà tan hoàn toàn 0,368 gam hỗn hợp Al và Zn cần vừa đủ 25 lít dung dịch HNO3 có pH = 3. Sau phản ứng thu được dung dịch A chứa 3 muối (không có khí thoát ra). a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp. c. Thêm vào dung dịch A một lượng dư dung dịch NH3. Tính khối lượng kết tủa thu được.Bài 8. Hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn có khối lượng 8,6 gam được chia làm 2 phần bằng nhau. - Phần 1: đem đốt cháy hoàn toàn trong O2 dư thu được 7,5 gam hỗn hợp oxit. - Phần 2: hoà tan trong dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư được V lít (đktc) khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất). Xác định V?Bài 9. Lấy m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe (có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 7:3) phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 44,1 gam HNO3; sau phản ứng còn lại 0,75 m gam chất rắn và 5,6 lít khí Y gồm NO và NO2(đkc). Tìm m?Bài 10. Hỗn hợp M gồm 0,04 mol Fe và 0,06 mol Mg. Nếu đem hỗn hợp này hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 dư được 0,03 mol sản phẩm khử X duy nhất. Nếu hoà tan hỗn hợp đó trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư cũng thu được 0,03 mol sản phẩm khử duy nhất Y. X và Y lần lượt là những chất gì?Dạng 2. Kim loại phản ứng với hỗn hợp HNO3 và H2SO4Bài 1: Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất đktc). Tìm giá trị của V?Bài 2: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X (Cu, Ag) trong dung dịch chứa HNO3 và H2SO4 thu được dung dịch Y chứa 7,06 gam muối và hỗn hợp khí Z chứa 0,05 mol NO2 và 0,01 mol SO2. Giá trị của m là?Bài 3: Cho 12,9 gam hỗn hợp Al và Mg phản ứng với 100 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 và H2SO4 thu được 0,1 mol mối khí SO2, NO, N2O. Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng được bao nhiêu gam muối khan? Dạng 3: Chứng minh tính oxi hoá của NO3- – Kim loại phản ứng với muối nitrat trong môi trường axitBài 1. Cho một lượng Cu2S tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 đun nóng. Phản ứng tạo thành dung dịch A1 và làm giải phóng ra khí A2 không màu, bị hoá nâu trong không khí. Chia A1 thành hai phần. Thêm dung dịch Bacl2 vào phần 1, thấy tạo thành kết tủa trắng A3 thực tế không tan trong axit dư. Thêm lượng dư dung dịch NH3 vào phần hai đồng thời khuấy đều hỗn hợp, thu được dung dịch A4 có màu xanh đậm. a. Hãy xác định A1, A2, A3, A4 là gì? b. Viết phương trình phản ứng mô tả các quá trình hoá học vừa nêu trên.Bài 2. Hoà tan 5,76 g Cu trong 80 ml dung dịch HNO3 2M chỉ thu được khí NO. Sau khi phản ứng kết thúc cho thêm lượng dư H2SO4 vào dung dịch thu được lại thấy có khí NO bay ra. Giải thích và tính thể tích khí NO bay ra ở đktc. Bài 3. Cho 19,2 g Cu vào 500 ml dung dịch NaNO3 1M, sau đó thêm 500 ml dung dịch HCl 2 M được dung dịch A. a. Cu có tan hết không? Tính thể tích NO bay ra ở đktc. b. Tính nồng độ mol các ion trong dung dịch A thu được sau phản ứng. c. Phải thêm bao nhiêu lít dung dịch NaOH 0,2M để kết tủa hết Cu2+ chứa trong dung dịch A.Bài 4. Cho 26,88 gam bột kim loại đồng hoà tan trong dung dịch HNO3 loãng, đựng trong một cốc. Sau khi kết thúc phản ứng, có 4,48 lít khí NO (đktc) thoát ra và còn lại m gam chất không tan. Thêm tiếp từ từ V ml dung dịch HCl 3,2M vào cốc để hoà tan vừa hết m gam chất không tan, có khí NO thoát ra (duy nhất). Xác định trị số của V?Bài 5. Khuấy kỹ dung dịch chứa 13,6 gam AgNO3 với m gam bột Cu rồi thêm tiếp vào đó 100ml dung dị   ↓ ↓ Gửi ý kiến ©2008-2017 Thư viện trực tuyến ViOLET Đơn vị chủ quản: Công ty Cổ phần Mạng giáo dục Bạch Kim - ĐT: 04.66745632 Giấy phép mạng xã hội số 16/GXN-TTĐT cấp ngày 13 tháng 2 năm 2012

    Từ khóa » Bài Tập Axit Nitric Trong Violet