Các Dạng Cân Bằng: 1.Cân Bằng Không Bền: - Tài Liệu Text - 123doc

  1. Trang chủ >
  2. Khoa Học Tự Nhiên >
  3. Vật lý >
Các dạng cân bằng: 1.Cân bằng không bền:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (847.36 KB, 129 trang )

Trường THPT Dương Đình Nghệ Giáo án vật lí 10 – cơ bảnKhi bị lệch thước sẽ quay ra xa vị trí cân bằng. Vì khi bị lệch thìtrọng tâm có giá khơng đi qua trục quay, gây ra momen làm thướcquay theo chiều ra xa vị trí ban đầu.Là khi bị lệch khỏi VTCB vật khơng tự trở về vị trí ban đầu.Khi bị lệch thước sẽ quay về vị trí cân bằng. Vì khi bị lệch thìtrọng tâm có giá khơng đi qua trục quay, gây ra momen làm thướcquay theo chiều trở về vị trí ban đầu.Là khi bị lệch khỏi VTCB vật tự trở về vị trí ban đầu.Khi bị lệch thước sẽ tiếp tục đứng yên ở vị trí mới và giá củatrọng lực ln đi qua trục quay.Khi bị lệch khỏi VTCB vật luôn đứng yên ở vị trí mới.Trở lại TN 20.2 nếu chạm nhẹ vào thước cho thước lệch đi mộtchút thì hiện tượng xảy ra ntn, giải thích ?Do tính chất này nên việc giữ cho vật cân bằng rất khó, nên tagọi dạng cân bằng này là cân bằng không bền.Thế nào là cân bằng không bền ?Ở TN 20.3 nếu chạm nhẹ vào thước cho thước lệch đi một chútthì hiện tượng xảy ra ntn, giải thích ?Do tính chất này nên không dễ làm cho thước lệch khỏi VTCB,nên ta gọi dạng cân bằng này là cân bằng bền.Thế nào là cân bằng bền ? Ở TN 20.4 nếu chạm nhẹ vàothước cho thước lệch đi một chút thì hiện tượng xảy ra ntn, giải thích?Do vật đứng yên tại mọi vị trí, nên ta gọi dạng cân bằng này làcân bằng phiếm định. Thế nào là cân bằng phiếm định?

I. Các dạng cân bằng: 1.Cân bằng không bền:

Là cân bằng mà khi vật bị lệch ra khỏi VTCB thì vậtkhơng tự trở về vị trí ban đầu2.Cân bằng bền:Là cân bằng mà khi vật bị lệch ra khỏi VTCB thì vật tựquay về vị trí ban đầu3.Cân bằng phiếm đinh:Là cân bằng mà khi vật bị lệch VTCB, thì vật tiếp tục cânbằng ở vị trí mới này.Hoạt động 2: Tìm nguyên nhân gây nên các dạng cân bằng khác nhau.Do tác dụng của trọng lực. Cân bằng không bền: trọng tâmở vị trí cao nhất; cân bằng bền: trọng tâm ở vị trí thấp nhất; cânbằng phiếm định: trọng tâm ở vị trí khơng đổi.Ngun nhân nào gây nên các dạng cân bằng khác nhau ?Gợi ý: Nguyên nhân làm vật quay ra xa hay trở về vị trí ban đầulà gì ? So sánh điểm đặt của trọng lựchay trọng tâm của vật của vật trong 3 trường hợp ?Hoạt động 3: Tìm hiểu điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế.Đọc SGK, nêu định nghĩa mặt chân đế.Hoàn thành yêu cầu C1. Tại vị trí 1, 2, 3 giá của trọngYêu cầu HS đọc SGK để tìm hiểu khái niệm mặt chân đế là gì ?Ví dụ: Cái cốc đặt trên bàn, bàn, ghế trên sàn nhà: có mặt chân đế làphần nào ?Trả lời C1 ? Nhận xét vị trí giá của trọng lực soII.Cân bằng của một vật có mặt chân đế:1.Mặt chân đế:Mặt chân đế là hình đa giác lồi nhỏ nhất bao bọc tất cảcác diện tích tiếp xúc.2.Điều kiện cân bằng:Điều kiện cân bằng của mộtGiáo viên: Nguyễn Đăng Nguyên55Trường THPT Dương Đình Nghệ Giáo án vật lí 10 – cơ bảnlực đi qua mặt chân đế, vật cân bằng. Tại vị trí 4 giá của trọnglực khơng đi qua mặt chân đế, vật bị ngã.Giá của trọng lực phải đi qua mặt chân đế.với mặt chân đế trong mỗi trường hợp ?Vậy điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là gì ?vật có mặt chân đế là giá của trọng lực phải xuyên qua mặtchân đế hay trọng tâm rơi trên mặt chân đế.Hoạt động 4: Nghiên cứu mức vững vàng của cân bằng.Ở vị trí 3 lực tác dụng nhỏ nhất rồi đến vị trí 2, 1. Do đómức vững vàng nhất lần lượt là vị trí 1, 2, 3.Phụ thuộc vào độ cao của trọng tâm và diện tích mặt chânđế.Hạ thấp vị trí trọng tâm và tăng diện tích mặt chân đế.Thảo luận và trả lời C2 Ở đáy con lật đật nặng nêntrọng tâm bị hạ thấp, do đó nó khó rơi ra khỏi mặt chân đế nêncon lật đật không thể đổ. Các trạng thái cân bằng không chỉkhác nhau về dạng mà còn khác nhau về mức vững vàngTác dụng lực theo phương ngang cho đến khi hộp đỗ.Hãy nhận xét tính vững vàng trong 3 trường hợp dựa vào độ lớnlực tác dụng ? Mức vững vàng phụ thuộc vàocác yếu tố nào ? So sánh vị trí trọng tâm và diện tích mặt chân đếMuốn tăng mức vững vàng của cân bằng ta làm thế nào ?Trả lời C2 ? Gợi ý : chú ý đến vị trí trọng tâm, khixe qua đường nghiêng thì thì mặt chân đế thay đổi ? trong con lật đậtphần đáy có khối lượng rất lớn so với phần còn lại.3.Mức vững vàng của cân bằng.Mức vững vàng của cân bằng được xác định bởi độ caocủa trọng tâm và diện tích của mặt chân đế. Muốn tăng mứcvững vàng thì hạ thấp trọng tâm và tăng diện tích mặt chânđế.

4.Củng cố:

- Có 3 dạng cân bằng: khơng bền, bền và phiếm định, vị trí trọng tâm của từng dạng. - Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế.- Mức vững vàng của cân bằng.

5.Dặn dò:

- Học bài, làm bài tập 4, 5, 6 SGK và bài tập trong SBT. - Ôn lại các kiến thức về: vận tốc góc, định luật II Niutơn và momen lực.-------- ----------------------------------- Ngày soạn 19 tháng 12 năm 2011Tiết 32-33 :CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA VẬT RẮN CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNHTiết 1

I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức:

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • CHUYỂN ĐỘNG CƠCHUYỂN ĐỘNG CƠ
    • 129
    • 2,470
    • 2
Tải bản đầy đủ (.doc) (129 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(2.81 MB) - CHUYỂN ĐỘNG CƠ-129 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Cân Bằng Ko Bền