Các Dạng Lý Thuyết Học Tập - Tài Liệu Text - 123doc

  1. Trang chủ >
  2. Kỹ Năng Mềm >
  3. Kỹ năng tổ chức >
Các dạng lý thuyết học tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (890.69 KB, 180 trang )

35 Các học thuyết học tập dưới đây sẽ giúp chúng ta giải thích cách tiếpthu để có kiến thức

2. Các dạng lý thuyết học tập

2.1 Lý thuyết phản xạ có điều kiện Dự a trên thí nghiệm của Ivan Pavlov về con chó cùng miếng thịt vàcái chng. Khi chưa hình thành phản xạ có điều kiện, con chó không hề chảy nước miếng khi nghe tiếng chuông. Sau thời gian luyện tập, con chóđã hình thành phản xạ có điều kiện và chảy nước miếng khi nghe tiếng chng, vì nó biết tiếng chng này gắn với miếng thịt nó sẽ được ăn.Theo học thuyết này, học tập được xây dựng dựa trên mối liên hệ giữa kích thích có điều kiện và kích thích khơng điều kiện. Ví dụ, trong mộtnhà máy sản xuất, mỗi khi nhận được thông báo về chuyến viếng thăm của cấp trên, ban quản lý sẽ yêu cầu dọn dẹp và làm vệ sinh sạch sẽ, lauchùi cửa sổ. Theo thời gian, việc lau chùi cửa sổ của nhân viên trở thành một thói quen tốt. Khi nhìn thấy cửa sổ bị bẩn, họ sẽ có phản xạ cần phảilau sạch cho dù đơi khi khơng có chuyến viếng thăm nào. Tuy nhiên, phản xạ có điều kiện là một cách học tập thụ động. Một tổchức thường cần sự tích cực học tập của nhân viên hơn. Ví dụ như chủ động đặt câu hỏi với sếp hoặc yêu cầu giúp đỡ khi có khó khăn, chủ độngđi làm đúng giờ. Lý thuyết điều kiện hoạt động trình bày dưới đây có thể thay đổi cách học tập của nhân viên theo hướng chủ động.2.2 Lý thuyết điều kiện hoạt động Theo lý thuyết này, cá nhân sẽ học cách cư xử để đạt được nhữngđiều mình muốn và tránh những điều mình khơng muốn. Nhà tâm lý học Skinner giả định rằng hành vi được xác định dựa trên học tập. Do đó, nhà36 quản lý nếu tác động vào những nguyên nhân dẫn đến sự hài lòng trongnhân viên thì nhân viên sẽ có hành vi mà người quản lý mong muốn. Và hành vi này sẽ gia tăng nếu được củng cố. Ví dụ, người bán hàng muốntăng thu nhập thì cần phải bán nhiều hàng hơn. Tuy nhiên nếu bán được nhiều hàng mà không được khen thưởng như ban giám đốc đã hứa thìanh ta sẽ khơng duy trì hành vi tích cực này nữa. Một thư ký giám đốcđược sếp yêu cầu làm thêm ngoài giờ và hứa sẽ khen thưởng cô trong lần sau. Cô hăng hái đồng ý, nhưng trong lần khen thưởng kế tiếp, cô khôngđược nhắc đến. Như vậy, nếu lần sau được yêu cầu làm thêm ngồi giờ để được khen thưởng, có thể cô ta sẽ từ chối.2.3 Lý thuyết học tập xã hội Lý thuyết này cho rằng học tập diễn ra bằng cách quan sát nhữngngười khác và từ đó trở thành mơ hình hành vi của mỗi cá nhân. Các hành vi này giúp cá nhân đạt được kết quả làm việc tốt hơn đồng thờitránh được những hành vi không phù hợp. Để xây dựng mơ hình này, q trình học tập cần diễn ra theo 4 bước:- Bước 1: quá trình chú ý- quan sát mơ hình mẫu. - Bước 2: q trình tái hiện- nhớ lại những gì mình đã quan sát được.- Bước 3: quá trình thực tập- làm lại những gì mình đã quan sát và nhớ được.- Bước 4: quá trình củng cố- động viên để hành vi này thường xuyên lập lại.2.4 Ứng dụng của lý thuyết học tập vào tổ chức - Định hình hành vi của cá nhân trong tổ chức thơng qua các hình thức:37 • Củng cố một cách tích cực: khen ngợi những hành vi tốt như làm việctích cực, đi làm đúng giờ... • Củng cố một cách tiêu cực. Khi nhân viên có hành vi né tránh nhữngvấn đề gây khó khăn cho mình mà nhà quản lý lại bỏ qua thì đó được coi là cách củng cố tiêu cực. Ví dụ, trong lớp học nếu thầy giáo đặt câu hỏimà sinh viên khơng có câu trả lời, họ sẽ nhìn vào tập để né tránh. Tại sao sinh viên lại có hành vi này? Có lẽ, họ cho rằng thầy giáo sẽ khơng baogiờ gọi họ nếu họ nhìn vào tập. Nếu thầy giáo củng cố một cách tiêu cực là khơng gọi những sinh viên nhìn vào tập khi thầy đặt câu hỏi thì hànhvi này sẽ tiếp tục lập lại trong những lần thầy đặt câu hỏi tiếp theo. • Phạt- loại bỏ những hành vi khơng mong đợi trong điều kiện khơng mấythiện chí. Ví dụ, phạt nhân viên hai ngày làm việc không lương nếu uống rượu trong giờ làm việc.• Dập tắt- dẹp bỏ hồn tồn những điều kiện có thể tạo ra những hành vi mà tổ chức không mong muốn.- Giảm vắng mặt bằng hình thức bốc thăm. Ví dụ, doanh nghiệp phát cho mỗi nhân viên không vắng mặt ngày nào trong tháng một phiếu bốcthăm. Các phiếu này được bỏ vào một chiếc thùng và cuối tháng nhà quản lý sẽ tiến hành bốc thăm. Những người may mắn có thể bốc trúng phiếuthưởng một số cổ phiếu của công ty hay được phép nghỉ một ngày được hưởng lương.- Khen thưởng những người đi làm thường xuyên bằng cách trả cho họ số tiền nghỉ ốm mà công ty dự trù hàng năm dành cho một nhân viên.- Phát triển các chương trình đào tạo.- Kỷ luật nhân viên.38Tóm tắt.Trong chương này, chúng ta đã tìm hiểu những yếu tố tác động đến hành vi trong tổ chức. Những yếu tố này bao gồm:- Đặc tính tiểu sử cho ta những kết luận thú vị về tuổi tác, giới tính, tình trạng gia đình và thâm niên có ảnh hưởng đến hành vi của nhân viên tạinơi làm việc. - Khả năng cho ta biết được mức độ hài lòng của nhân viên đối với côngviệc cũng như kết quả thực hiện cơng việc tốt hay chưa tốt. - Tính cách giúp chúng ta dự đoán hành vi cá nhân để từ đó nhà quản lý cócách hành xử cũng như biện pháp giải quyết phù hợp đối với từng cá nhân.- Học tập cho ta thấy hành vi được hình thành như thế nào và tổ chức có thể thơng qua học tập và các chương trình củng cố để nhân viên có đượcnhững hành vi mà tổ chức mong muốn.Câu hỏi trắc nghiệm1. Nhân tố ảnh hưởng đến tính cách gồm: a. Di truyền.b. Ngữ cảnh. c. Môi trường.d. Tất cả đều đúng. 2. Những khả năng nào sau đây không thuộc về khả năng tư duy.a. Khả năng tính tốn. b. Tốc độ nhận thức.39 c. Khả năng hình dung.d. Sức năng động.

3. Định nghĩa đúng về học tập bao gồm những điều sau ngoại trừ:

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • hành vi tổ chứchành vi tổ chức
    • 180
    • 7,034
    • 54
Tải bản đầy đủ (.pdf) (180 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(890.69 KB) - hành vi tổ chức-180 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Ví Dụ Về Các Thuyết Học Tập