Các Dạng Toán Nâng Cao Lớp 7 Có đáp án - TaiLieu.VN
Có thể bạn quan tâm
- Toán hình lớp 9
- Ngữ văn lớp 9
- Toán lớp 6
- Toán lớp 7
- Toán lớp 8
- Sinh học lớp 7
- HOT
- CEO.27: Bộ Tài Liệu Dành Cho StartUp...
- CMO.03: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
- FORM.04: Bộ 240+ Biểu Mẫu Chứng Từ Kế...
- LV.26: Bộ 320 Luận Văn Thạc Sĩ Y...
- CEO.29: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
- CEO.24: Bộ 240+ Tài Liệu Quản Trị Rủi...
- FORM.07: Bộ 125+ Biểu Mẫu Báo Cáo...
- LV.11: Bộ Luận Văn Tốt Nghiệp Chuyên...
- FORM.08: Bộ 130+ Biểu Mẫu Thống Kê...
Chia sẻ: Trần Hạo Tôn | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14
Thêm vào BST Báo xấu 1.185 lượt xem 77 download Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủĐến với tài liệu "Các dạng Toán nâng cao lớp 7 có đáp án" các bạn sẽ được tìm hiểu và tham khảo các dạng Toán nâng cao lớp 7. Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn.
AMBIENT/ Chủ đề:- Các dạng bài Toán nâng cao lớp 7
- Bài Toán nâng cao lớp 7
- Toán nâng cao lớp 7
- Tìm hiểu dạng Toán nâng cao lớp 7
- Dãy số mà các số hạng cách đều
- Dạng Toán lớp 7
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Đăng nhập để gửi bình luận! LưuNội dung Text: Các dạng Toán nâng cao lớp 7 có đáp án
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai<br /> <br /> CÁC DẠNG TOÁN NÂNG CAO LỚP 7 CÓ ĐÁP ÁN<br /> * *DẠNG 1: DÃY SỐ MÀ CÁC SỐ HẠNG CÁCH ĐỀU.<br /> Bài 1: Tính B = 1 + 2 + 3 + ... + 98 + 99<br /> Nhận xét: Nếu học sinh nào có sự sáng tạo sẽ thấy ngay tổng: 2 + 3 + 4 + ... + 98 + 99<br /> có thể tính hoàn toàn tương tự như bài 1, cặp số ở giữa vẫn là 51 và 50, (vì tổng trên chỉ<br /> thiếu số 100) vậy ta viết tổng B như sau:<br /> B = 1 + (2 + 3 + 4 + ... + 98 + 99). Ta thấy tổng trong ngoặc gồm 98 số hạng, nếu chia<br /> thành các cặp ta có 49 cặp nên tổng đó là: (2 + 99) + (3 + 98) + ... + (51 + 50) = 49.101 =<br /> 4949, khi đó B = 1 + 4949 = 4950<br /> Lời bình: Tổng B gồm 99 số hạng, nếu ta chia các số hạng đó thành cặp (mỗi cặp có 2<br /> số hạng thì được 49 cặp và dư 1 số hạng, cặp thứ 49 thì gồm 2 số hạng nào? Số hạng dư là<br /> bao nhiêu?), đến đây học sinh sẽ bị vướng mắc.<br /> Ta có thể tính tổng B theo cách khác như sau:<br /> Cách 2:<br /> B = 1 + 2 + 3 + ... + 97 + 98 + 99<br /> +<br /> <br /> B = 99 + 98 + ... + 3 + 2 + 1<br /> 2B = 100 + 100 + ... + 100 + 100 + 100<br /> 2B = 100.99 B = 50.99 = 4950<br /> Bài 2: Tính C = 1 + 3 + 5 + ... + 997 + 999<br /> Lời giải:<br /> Cách 1: Từ 1 đến 1000 có 500 số chẵn và 500 số lẻ nên tổng trên có 500 số lẻ. Áp<br /> dụng các bài trên ta có C = (1 + 999) + (3 + 997) + ... + (499 + 501) = 1000.250 = 250.000<br /> (Tổng trên có 250 cặp số)<br /> Cách 2: Ta thấy:<br /> 1 = 2.1 - 1<br /> 3 = 2.2 - 1<br /> 5 = 2.3 - 1<br /> ...<br /> 99 = 2.50 - 1<br /> 9<br /> 0<br /> Quan sát vế phải, thừa số thứ 2 theo thứ tự từ trên xuống dưới ta có thể xác định được số<br /> các số hạng của dãy số C là 500 số hạng.<br /> Áp dụng cách 2 của bài trên ta có:<br /> C = 1 + 3 + ... + 997 + 999<br /> +<br /> C = 999 + 997 + ... + 3 + 1<br /> 2C = 1000 + 1000 + ... + 1000 + 1000<br /> 2C = 1000.500 C = 1000.250 = 250.000<br /> Bài 3. Tính D = 10 + 12 + 14 + ... + 994 + 996 + 998<br /> Nhận xét: Các số hạng của tổng D đều là các số chẵn, áp dụng cách làm của bài tập 3<br /> để tìm số các số hạng của tổng D như sau:<br /> Ta thấy:<br /> 10 = 2.4 + 2<br /> W: www.hoc247.net<br /> <br /> F: www.facebook.com/hoc247.net<br /> <br /> T: 098 1821 807<br /> <br /> Trang | 1<br /> <br /> Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai<br /> <br /> 12 = 2.5 + 2<br /> 14 = 2.6 + 2<br /> ...<br /> 998= 2.498 + 2<br /> Tương tự bài trên: từ 4 đến 498 có 495 số nên ta có số các số hạng của D là 495, mặt khác<br /> ta lại thấy: 495 <br /> <br /> 998 10<br /> 1 hay<br /> 2<br /> <br /> số các số hạng = (số hạng đầu - số hạng cuối) : khoảng cách rồi cộng thêm 1<br /> Khi đó ta có:<br /> D = 10 + 12 + ... + 996 + 998<br /> +<br /> D = 998 + 996 + ... + 12 + 10<br /> 2D = 1008 + 1008 + ... + 1008 + 1008<br /> 2D = 1008.495 D = 504.495 = 249480<br /> Thực chất D <br /> <br /> (998 10)495<br /> 2<br /> <br /> Qua các ví dụ trên , ta rút ra một cách tổng quát như sau: Cho dãy số cách đều<br /> u3, ... un (*), khoảng cách giữa hai số hạng liên tiếp của dãy là d,<br /> <br /> u 1 , u2 ,<br /> <br /> un u1<br /> 1 (1)<br /> d<br /> n(u1 un )<br /> (2)<br /> Sn <br /> 2<br /> <br /> Khi đó số các số hạng của dãy (*) là: n <br /> Tổng các số hạng của dãy (*) là<br /> <br /> Đặc biệt từ công thức (1) ta có thể tính được số hạng thứ n của dãy (*) là:<br /> un = u1 + (n - 1)d<br /> Hoặc khi u1 = d = 1 thì S1 = 1 + 2 + 3 + ... + n <br /> <br /> n(n 1)<br /> 2<br /> <br /> Bài 4. Tính E = 10,11 + 11,12 + 12,13 + ...+ 98,99 + 99,10<br /> Lời giải<br /> Ta có thể đưa các số hạng của tổng trên về dạng số tự nhiên bằng cách nhân cả hai vế với<br /> 100, khi đó ta có:<br /> 100E = 1011 + 1112 + 1213 + ... + 9899 + 9910 = (1011 + 1112 + 1213 + ... + 9899) +<br /> 9910 <br /> <br /> (1011 9899).98<br /> 9910 = 485495 + 9910 = 495405 <br /> 2<br /> <br /> E = 4954,05<br /> <br /> (Ghi chú: Vì số các số hạng của dãy là<br /> <br /> (9899 1011)<br /> 1 98 )<br /> 101<br /> <br /> Bài 5. Phân tích số 8030028 thành tổng của 2004 số tự nhiên chẵn liên tiếp.<br /> Lời giải<br /> Gọi a là số tự nhiên chẵn, ta có tổng của 2004 số tự nhiên chẵn liên tiếp là:<br /> a (a 4006) <br /> .2004 (a 2003).2004 . Khi đó ta có: (a<br /> 2<br /> <br /> <br /> S = a + (a + 2) + ... + (a + 4006) = <br /> <br /> <br /> + 2003).2004 = 8030028 a = 2004.<br /> Vậy ta có: 8030028 = 2004 + 2006 + 2008 + ... + 6010<br /> Nhận xét:<br /> Sau khi giải quyết các bài toán ở dạng trên ta không thấy có vướng mắc gì lớn, bởi vì đó là<br /> toàn bộ những bài toán cơ bản mà đối với học sinh khá cũng không gặp mấy khó khăn khi<br /> tiếp thu. Tuy nhiên đó là các cơ sở đầu tiên để từ đó chúng ta tiếp tục nghiên cứu các dạng<br /> W: www.hoc247.net<br /> <br /> F: www.facebook.com/hoc247.net<br /> <br /> T: 098 1821 807<br /> <br /> Trang | 2<br /> <br /> Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai<br /> <br /> toán ở mức độ cao hơn, phức tạp hơn một chút.<br /> * *DẠNG 2: DÃY SỐ MÀ CÁC SỐ HẠNG KHÔNG CÁCH ĐỀU.<br /> Bài 1. Tính A = 1.2 + 2.3 + 3.4 + … + n.(n + 1)<br /> Lời giải<br /> Ta thấy mỗi số hạng của tổng trên là tích của hai số tự nhên liên tiếp, khi đó:<br /> Gọi a1 = 1.2 3a1 = 1.2.3 3a1= 1.2.3 - 0.1.2<br /> a2 = 2.3 3a2 = 2.3.3 3a2= 2.3.4 - 1.2.3<br /> a3 = 3.4 3a3 = 3.3.4 3a3 = 3.4.5 - 2.3.4<br /> …………………..<br /> an-1 = (n - 1)n 3an-1 =3(n - 1)n 3an-1 = (n - 1)n(n + 1) - (n - 2)(n - 1)n<br /> an = n(n + 1) 3an = 3n(n + 1) 3an = n(n + 1)(n + 2) - (n - 1)n(n + 1)<br /> Cộng từng vế của các đẳng thức trên ta có:<br /> 3(a1 + a2 + … + an) = n(n + 1)(n + 2)<br /> 3 1.2 2.3 ... n(n 1) = n(n + 1)(n + 2) A =<br /> <br /> n(n 1)(n 2)<br /> 3<br /> <br /> Cách 2: Ta có<br /> 3A = 1.2.3 + 2.3.3 + … + n(n + 1).3 = 1.2.(3 - 0) + 2.3.(3 - 1) + … + n(n + 1)[(n - 2) - (n - 1)]<br /> = 1.2.3 - 1.2.0 + 2.3.3 - 1.2.3 + … + n(n + 1)(n + 2) - (n - 1)n(n + 1) = n(n + 1)(n + 2) A =<br /> <br /> n(n 1)(n 2)<br /> 3<br /> <br /> * Tổng quát hoá ta có:<br /> k(k + 1)(k + 2) - (k - 1)k(k + 1) = 3k(k + 1). Trong đó k = 1; 2; 3; …<br /> Ta dễ dàng chứng minh công thức trên như sau:<br /> k(k + 1)(k + 2) - (k - 1)k(k + 1) = k(k + 1)[(k + 2) - (k - 1)] = 3k(k + 1)<br /> Bài 2. Tính B = 1.2.3 + 2.3.4 + … + (n - 1)n(n + 1)<br /> Lời giải<br /> Áp dụng tính kế thừa của bài 1 ta có:<br /> 4B = 1.2.3.4 + 2.3.4.4 + … + (n - 1)n(n + 1).4<br /> = 1.2.3.4 - 0.1.2.3 + 2.3.4.5 - 1.2.3.4 + … + (n - 1)n(n + 1)(n + 2) [(n - 2)(n - 1)n(n + 1)] = (n - 1)n(n + 1)(n + 2) - 0.1.2.3 = (n - 1)n(n + 1)(n + 2)<br /> B=<br /> <br /> (n 1)n(n 1)(n 2)<br /> 4<br /> <br /> Bài 3. Tính C = 1.4 + 2.5 + 3.6 + 4.7 + … + n(n + 3)<br /> Lời giải<br /> Ta thấy: 1.4 = 1.(1 + 3)<br /> 2.5 = 2.(2 + 3)<br /> 3.6 = 3.(3 + 3)<br /> 4.7 = 4.(4 + 3)<br /> …….<br /> n(n + 3) = n(n + 1) + 2n<br /> Vậy C = 1.2 + 2.1 + 2.3 + 2.2 + 3.4 + 2.3 + … + n(n + 1) +2n<br /> = 1.2 + 2 +2.3 + 4 + 3.4 + 6 + … + n(n + 1) + 2n<br /> = [1.2 +2.3 +3.4 + … + n(n + 1)] + (2 + 4 + 6 + … + 2n)<br /> 3C = 3.[1.2 +2.3 +3.4 + … + n(n + 1)] + 3.(2 + 4 + 6 + … + 2n) =<br /> = 1.2.3 + 2.3.3 + 3.4.3 + … + n(n + 1).3 + 3.(2 + 4 + 6 + … + 2n) =<br /> = n(n + 1)(n + 2) +<br /> W: www.hoc247.net<br /> <br /> 3(2n 2)n<br /> n(n 1)(n 2) 3(2n 2)n n(n 1)(n 5)<br /> <br /> =<br /> C=<br /> 2<br /> 3<br /> 3<br /> 2<br /> <br /> F: www.facebook.com/hoc247.net<br /> <br /> T: 098 1821 807<br /> <br /> Trang | 3<br /> <br /> Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai<br /> <br /> Bài 4. Tính D = 12 + 22 + 32 + … + n2<br /> Nhận xét: Các số hạng của bài 1 là tích của hai số tự nhiên liên tiếp, còn ở bài này là<br /> tích của hai số tự nhiên giống nhau. Do đó ta chuyển về dạng bài tập 1:<br /> Ta có: A = 1.2 + 2.3 + 3.4 + … + n.(n + 1) = 1.(1 + 1) + 2.(1 + 2) + … +<br /> + n.(1 + n) = 12 + 1.1 + 22 + 2.1 + 32 + 3.1 + … + n2 + n.1 = (12 + 22 + 32 + … + n2 ) + (1 + 2 + 3<br /> + … + n). Mặt khác theo bài tập 1 ta có:<br /> <br /> n(n 1)(n 2)<br /> n(n 1)<br /> n(n 1)(n 2)<br /> và 1 + 2 + 3 + … + n =<br /> 12 + 2 2 + 3 2 + … + n 2 = =<br /> 3<br /> 2<br /> 3<br /> n(n 1) n(n 1)(2n 1)<br /> =<br /> 2<br /> 6<br /> <br /> A=<br /> <br /> Bài 5. Tính E = 13 + 23 + 33 + … + n3<br /> <br /> Lời giải<br /> Tương tự bài toán trên, xuất phát từ bài toán 2, ta đưa tổng B về tổng E:<br /> B = 1.2.3 + 2.3.4 + … + (n - 1)n(n + 1) = (2 - 1).2.(2 + 1) + (3 - 1).3.(3 + 1)<br /> + … + (n - 1)n(n + 1) = (23 - 2) + (33 - 3) + … + (n3 - n) =<br /> = (23 + 33 + … + n3) - (2 + 3 + … + n) = (13 + 23 + 33 + … + n3) -<br /> <br /> - (1 + 2 + 3 + … + n) = (13 + 23 + 33 + … + n3) (13 + 23 + 33 + … + n3) = B +<br /> E=<br /> <br /> 13 +<br /> <br /> 23<br /> <br /> +<br /> <br /> 33<br /> <br /> +…+<br /> <br /> n3<br /> <br /> Ta có:<br /> <br /> n(n 1)<br /> <br /> 2<br /> <br /> n(n 1)<br /> (n 1)n(n 1)(n 2)<br /> Mà ta đã biết B =<br /> 2<br /> 4<br /> <br /> (n 1)n(n 1)(n 2) n(n 1)<br /> n(n 1) <br /> =<br /> +<br /> =<br /> 4<br /> 2<br /> 2 <br /> <br /> <br /> 2<br /> <br /> Cách 2: Ta có:<br /> A 1 = 13 = 12<br /> A2 = 13 + 23 = 9 = (1 + 2)2<br /> A3 = 13 + 23 + 33 = 36 = (1 + 2 + 3)2<br /> Giả sử có: Ak = 13 + 23 + 33 + … + k3 = (1 + 2 + 3 + … + k)2 (1) Ta chứng minh:<br /> Ak+1 = 13 + 23 + 33 + … + (k + 1)3 = [1 + 2 + 3 + … + (k + 1)]2 (2)<br /> Thật vậy, ta đã biết: 1 + 2 + 3 + … + k =<br /> Ak = [<br /> <br /> k (k 1) 2<br /> ]<br /> 2<br /> <br /> Ak + (k + 1)3 = [<br /> (k 1)(k 2) <br /> =<br /> <br /> 2<br /> <br /> <br /> <br /> k (k 1)<br /> <br /> 2<br /> <br /> (1') Cộng vào hai vế của (1') với (k + 1)3 ta có:<br /> k (k 1) 2<br /> k (k 1) 2<br /> ] + (k + 1)3 Ak+1 = [<br /> ] + (k + 1)3<br /> 2<br /> 2<br /> 2<br /> <br /> Vậy tổng trên đúng với Ak+1, tức là ta luôn có:<br /> <br /> Ak+1 = 13 + 23 + 33 + … + (k + 1)3 = [1 + 2 + 3 + … + (k + 1)]2 =<br /> (k 1)(k 2) <br /> =<br /> . Vậy khi đó ta có:<br /> 2<br /> <br /> <br /> 2<br /> <br /> n(n 1) <br /> 2 <br /> <br /> <br /> 2<br /> <br /> E = 13 + 23 + 33 + … + n3 = (1 + 2 + 3 + … + n)2 = <br /> <br /> <br /> Lời bình: - Với bài tập trên ta áp dụng kiến thức về quy nạp Toán học.<br /> - Bài tập trên chính là dạng bài tập về tổng các số hạng của một cấp số nhân<br /> (lớp 11) nhưng chúng ta có thể giải quyết được trong phạm vi ở cấp THCS.<br /> Bài 6. (Trang 23 SGK Toán 7 tập 1)<br /> Biết rằng 12 + 22 + 32 +…+ 102 = 385, đố em tính nhanh được tổng<br /> W: www.hoc247.net<br /> <br /> F: www.facebook.com/hoc247.net<br /> <br /> T: 098 1821 807<br /> <br /> Trang | 4<br /> <br /> Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai<br /> <br /> S = 22 + 42 + 62 + … + 202<br /> Lời giải<br /> Ta có: S =<br /> …+<br /> =<br /> + (2.2)2 + … + (2.10)2 =<br /> = 12.22 + 22.22 + 22.32 + …+ 22.102 = 22.(12 + 22 + 32 + … + 102) = 4. (12 + 22 + 32 + … +<br /> 102) = 4.385 = 1540.<br /> Nhận xét: Nếu đặt P = 12 + 22 + 32 + … + 102 thì ta có: S = 4.P. Do đó, nếu cho S thì ta sẽ tính<br /> được P và ngược lại. Tổng quát hóa ta có:<br /> 22 +<br /> <br /> 42 +<br /> <br /> 62 +<br /> <br /> 202<br /> <br /> P = 12 + 22 + 32 +…+ n2 =<br /> <br /> (2.1)2<br /> <br /> n(n 1)(2n 1)<br /> (theo kết quả ở trên)<br /> 6<br /> <br /> Khi đó S = 22 + 42 + 62 + … + (2n)2 được tính tương tự như bài trên, ta có:<br /> S = (2.1)2 + (2.2)2 + … + (2.n)2 = 4.( 12 + 22 + 32 + … + n2) =<br /> =<br /> <br /> 4n(n 1)(2n 1)<br /> 2n(n 1)(2n 1)<br /> =<br /> 6<br /> 3<br /> <br /> n(n 1) <br /> =<br /> . Ta tính S = 23 + 43 + 63 +…+ (2n)3 như sau: S =<br /> 2 <br /> <br /> 2<br /> <br /> Còn: P =<br /> <br /> 13 +<br /> <br /> 23 +<br /> <br /> 33 +<br /> <br /> …+<br /> <br /> n3<br /> <br /> (2.1)3 + (2.2)3 + (2.3)3 + … + (2.n)3 = 8.(13 + 23 + 33 + … + n3) lúc này S = 8P, Vậy ta có: S = 23 +<br /> 2<br /> 2<br /> n(n 1) 8.n (n 1)<br /> <br /> 2n2 (n 1)2<br /> = 8 <br /> <br /> 4<br /> 2 <br /> 2<br /> <br /> 43 +<br /> <br /> 63 +…+<br /> <br /> (2n)3<br /> <br /> Áp dụng các kết quả trên, ta có bài tập sau:<br /> Bài 7. a) Tính A = 12 + 32 + 52 + ...+ (2n -1)2<br /> b) Tính B = 13 + 33 + 53 + … + (2n-1)3<br /> Lời giải<br /> 2 + 2 2 + 32 +…+ (2n)2 =<br /> a) Theo kết quả bài trên, ta có: 1<br /> =<br /> <br /> 2n(2n 1)(4n 1) n(2n 1)(4n 1)<br /> <br /> 6<br /> 3<br /> <br /> Mà ta thấy:<br /> 12 + 32 + 52 + ...+ (2n -1)2 = 12 + 22 + 32 +…+ (2n)2 - 23 + 43 + 63 +…+ (2n)2 =<br /> =<br /> <br /> n(2n 1)(4n 1) 2n(n 1)(2n 1) 2n 2 (2n 1)<br /> =<br /> 3<br /> 3<br /> 3<br /> <br /> b) Ta có: 13 + 33 + 53 + … + (2n-1)3 = 13 + 23 + 33 + … + (2n)3 - 23 + 43 + 63 +…+ (2n)3 . Áp dụng kết quả bài tập trên ta có:<br /> 13 + 23 + 33 + … + (2n)3 = n2(2n + 1)2.<br /> Vậy: B = 13 + 33 + 53 + … + (2n-1)3 = n2(2n + 1)2 - 2n2(n + 1)2 =<br /> = 2n4 - n2<br /> <br /> W: www.hoc247.net<br /> <br /> F: www.facebook.com/hoc247.net<br /> <br /> T: 098 1821 807<br /> <br /> Trang | 5<br /> <br /> ADSENSECÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Những dạng bài tập Đại số cần nhớ trong Toán nâng cao lớp 10
19 p | 2566 | 484
-
Toán nâng cao lượng giác
192 p | 1728 | 322
-
các dạng bài toán nâng cao lớp 7
15 p | 1459 | 194
-
Dạng bài Toán nâng cao lớp 7
15 p | 989 | 79
-
270 Bài tập Toán nâng cao lớp 9 có đáp án
50 p | 893 | 78
-
Tuyển chọn một số bài toán nâng cao lớp 7
5 p | 698 | 71
-
Bài tập Toán nâng cao lớp 4
11 p | 380 | 63
-
Một số bài tập toán nâng cao lớp 9
16 p | 418 | 42
-
Tuyển tập các dạng bài tập trong đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 11
9 p | 315 | 23
-
268 Bài toán nâng cao lớp 9 (Có đáp án)
47 p | 78 | 12
-
Phương pháp giải các bài tập Hóa học nâng cao lớp 10: Phần 1
73 p | 82 | 9
-
Toán lớp 6 - Toán nâng cao và các chuyên đề: Phần 1 - Nguyễn Ngọc Đạm
210 p | 66 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh giải các bài tập điền số trong toán nâng cao lớp 2
8 p | 85 | 5
-
Toán nâng cao lượng giác: Phần phương trình lượng giác tự luận và trắc nghiệm - Phần 1
101 p | 54 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hướng dẫn học sinh lớp 12 giải một số bài toán nâng cao về đồ thị hàm số
42 p | 34 | 4
-
Lý thuyết, các dạng toán và bài tập thống kê
51 p | 19 | 4
-
Lý thuyết, các dạng toán và bài tập vectơ
92 p | 24 | 3
- Hãy cho chúng tôi biết lý do bạn muốn thông báo. Chúng tôi sẽ khắc phục vấn đề này trong thời gian ngắn nhất.
- Không hoạt động
- Có nội dung khiêu dâm
- Có nội dung chính trị, phản động.
- Spam
- Vi phạm bản quyền.
- Nội dung không đúng tiêu đề.
- Về chúng tôi
- Quy định bảo mật
- Thỏa thuận sử dụng
- Quy chế hoạt động
- Hướng dẫn sử dụng
- Upload tài liệu
- Hỏi và đáp
- Liên hệ
- Hỗ trợ trực tuyến
- Liên hệ quảng cáo
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2022-2032 TaiLieu.VN. All rights reserved.
Đang xử lý... Đồng bộ tài khoản Login thành công! AMBIENTTừ khóa » Bài Toán Nâng Cao Lớp 7 Có đáp án
-
70 Bài Tập Toán Nâng Cao Lớp 7
-
30 đề Thi Học Sinh Giỏi Toán Lớp 7 CÓ ĐÁP ÁN
-
Bài Tập Toán Nâng Cao Lớp 7 Có Lời Giải - 123doc
-
30 đề Thi Học Sinh Giỏi Toán Lớp 7 CÓ ĐÁP ÁN - Thư Viện Đề Thi
-
Các Dạng Toán Nâng Cao Lớp 7 - Đề Toán Lớp 7
-
55 Đề Thi Học Sinh Giỏi Môn Toán Lớp 7 Cấp Huyện Có đáp án
-
70 Bài Tập Toán Nâng Cao Lớp 7 điển Hình - Giáo Viên Việt Nam
-
Những Bài Toán Nâng Cao Lớp 7
-
Các Dạng Toán Nâng Cao Lớp 7 Có đáp án - Trần Gia Hưng
-
Các Dạng Toán Nâng Cao Lớp 7 Có đáp án - TailieuXANH
-
1000 Bài Tập Trắc Nghiệm Toán Lớp 7 Có đáp án
-
Tuyển Tập 100 đề Luyện Thi HSG Môn Toán Lớp 7 Có đáp án