CÁC ĐĂNG Và KHỚP Nối - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Giáo Dục - Đào Tạo
  4. >>
  5. Cao đẳng - Đại học
CÁC ĐĂNG và KHỚP nối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.77 MB, 9 trang )

CHƯƠNG 12CÁC ĐĂNG VÀ KHỚP NỐICác cụm của hệ thống truyền lực thực hiện truyền mô men thông qua các trục truyền. Sựtruyền mô men giữa các cụm có vị trí chuyển dịch tương đối (không nằm chung trong một vỏ)đòi hỏi trục truyền phải được tạo nên bởi các khớp đặc biệt. Các dạng khớp thường sử dụngtrong ô tô là khớp các đăng, khớp nối mềm.Trục truyền với các dạng khớp các đăng được sử dụng để nối các cụm có góc nghiêng truyềnlực lớn ( 5o) và thường xuyên thay đổi, khớp nối mềm được bố trí với các góc nghiêng truyềnlực nhỏ (< 8o), ít thay đổi.12.1. CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI CÁC ĐĂNGA. Công dụngTrục truyền gồm các đoạn trục nối với nhau bằng các khớp các đăng và then hoa di trượt,dùng để truyền chuyển động giữa các cụm không nằm chung trong một vỏ, có góc nghiêngtruyền lực lớn và dịch chuyển tương đối với nhau.1 Góc nghiêng truyền lựcTrên hình 12.1a, hộp số bố trí cố định trênkhung hay vỏ xe, cầu xe liên kết với khung (vỏ)2thông qua hệ thống treo (đàn hồi). Trên hình3412.1b, cầu xe bố trí trên khung xe, các bánh xe251. Hộp sốchủ động liên kết với khung xe thông qua hệa)2. Khớp các đăngthống treo. Trong quá trình ô tô chuyển động,3. Thân các đăng4. Cầu xe5. Bánh xecác cụm trên dịch chuyển tương đối đối với5nhau (chiều mũi tên). Trục truyền với các đườngtâm trục có dịch chuyển tương đối như vậy đượcđảm bảo thông qua các đoạn trục và khớp cácđăng.22 43b)Trục truyền cần đảm bảo:dạngcácchếđăng Khả năng quay với tốc độ như nhau giữa phầnHìnhchủ 12.1:động Bốvà tríbị cácđộng,hạntốitrênđa ôtảitôtrọng động phát sinh khi truyền lực, Truyền mô men xoắn với các góc nghiêng truyền lực thường xuyên thay đổi và cho phépthay đổi chiều dài thân trục khi truyền.B. Phân loại khớp các đăng dùng trên trục truyền+ Theo tính chất động học khớp các đăng được phân chia (khi trục làm việc có góc nghiêngtruyền lực) thành:- Các đăng khác tốc: vận tốc quay tức thời 2 trục của khớp các đăng khác nhau,- Các đăng đồng tốc: vận tốc tức thời 2 trục của khớp các đăng luôn bằng nhau.Khớp các đăng được gọi theo tên nhà toán học người Ý Gerolamo Cardano (năm 1545).+ Theo đặc điểm kết cấu khớp các đăng thường gặp trên ô tô, thông qua tên gọi: Hooke,Bendix, Rzeppa, Tripot, các đăng kép.12.2. NGUYÊN LÝ HÌNH THÀNH VÀ CẤU TẠO CÁC ĐĂNG KHÁC TỐC12.2.1. NGUYÊN LÝ VÀ QUAN HỆ ĐỘNG HỌCCấu tạo của một khớp các đăng khác tốc kiểu Hooke trình bày trên hình 12.2a.Khớp được bố trí truyền mô men với góc nghiêng truyền lực  thay đổi. Cấu tạo của khớpbao gồm trục chủ động 1 và trục bị động 2. Trục chữ thập 4 được lồng vào các lỗ trên hai nạngtrục 3, thông qua các cốc 5 và ổ con lăn 6. Các vòng chặn 9 giúp định vị các cốc bi 5 và trục chữthập trong các nạng trục.Sơ đồ khớp không gian được mô tả trên hình 12.2b. Khi trục chủ động 1 quay với một góc1 nào đó, trục chữ thập 3 chuyển động quay theo và làm trục bị động 2 quay với góc 2.2a) Cấu tạoTrục chủ độngTrục bị độngĐầu nạng của trụcTrục chữ thậpCốc chứa biỔ con lănVòng đỡ phớtPhớtVòng chặn5617 93148a) Cấu tạo03b) Sơ đồ90180c) Vận tốc góc 2, 1 theogóc quay trục chủ động210o5  2- 1 [ ]0510=45o30o15o=45o30o15o1,41,2  2/ 11,00,80,6e) Bố trí trên ô tô0Hình 12.2: Cấu tạo và quan hệ động học của khớpcác đăng khác tốc kiểu Hooke360 O2704590135180 Od) Quan hệ 1-1, 2/1 với các giá trị khác nhau theo góc quay 1Nếu góc nghiêng giữa hai đường tâm trục =0, vận tốc góc tức thời 1 = 2, hai trục có tốcđộ bằng nhau. Nếu tồn tại góc nghiêng giữa các đường tâm trục   0, quan hệ của hai góc quaytrên hai trục là:tgtgtg2= cos 1 hay: 2=arctg cos 1tgSai lệch góc quay: 2-1= arctg cos 1 - 1= f(1) phụ thuộc vào góc quay 1 với chu kỳ 180ovà góc nghiêng . Khi  càng lớn sự sai lệch 2-1 càng lớn. Vận tốc góc được xác lập nhờ đạohàm của góc quay 2, 1 theo thời gian:d 2 / dt  2cos d 1 / dt 1 1  sin 2   sin 2  1Đồ thị biểu diễn quan hệ (2-1), (2/1) ,khi vận tốc góc quay 1= const, mô tả trên hình12.2d. Như vậy trục bị động sẽ quay không đều khi trục chủ động quay đều. Khớp các đăngHooke này được gọi là khớp các đăng khác tốc.Trục truyền trên ô tô thường bố trí hai khớp các đăng khác tốc nối với nhau bởi thân trục dàivà góc nghiêng  giới hạn nhỏ hơn 30o, như sơ đồ trên hình 12.2e. Để đảm bảo khả năng quayđều của trục bị động 3 (khi 1 quay đều), kết cấu bố trí góc nghiêng 1 =2 và thân trục có chiềudài thay đổi. Khi 1= const, 2  const, khớp các đăng thứ hai tạo nên sự bù góc quay và đảmbảo 3= const.Đoạn thân trục nối hai khớp (khi làm việc quay với vận tốc góc biến đổi 2) là chi tiết luônphải chịu tải trọng động tác dụng tuần hoàn, đặc biệt ở số vòng quay cao, nên dễ bị hư hỏng bởimỏi và mài mòn khớp then hoa di trượt.12.2.2. BỐ TRÍ TRỤC TRUYỀN VỚI CÁC ĐĂNG KHÁC TỐC TRÊN Ô TÔCấu tạo của các trục truyền sử dụng khớp các đăng khác tốc (Hooke, hình 12.2a) nối giữacác cụm trên ô tô phụ thuộc vào chiều dài và góc nghiêng truyền lực nối các cụm, với nhiều dạngcơ bản như sơ đồ bố trí trên hình 12.3: trục truyền cơ sở với hai khớp các đăng (a), trục truyềnhai khớp bố trí lệch nhau (b), trục truyền hai khớp không có thân trục (c), trục truyền ba khớp cóụ đỡ mềm (d), trục truyền một khớp có khớp nối mềm (e).1K1a)12212K1,K2c)321K2K23K1UmK2d)3K1b)111Km1K32K13Um 0e) 03Hình 12.3. Trục các đăng kiểu HookeK: Các khớp các đăng kiểu Hooke: Các góc nghiêng truyền độngUm: Ụ đỡ mềmKm: Khớp nối đàn hồia) Trục truyền cơ sở với hai khớp các đăngTrục truyền sử dụng hai khớp các đăng khác tốc K1, K2 nối với nhau bởi thân trục 3 ( hình12.4a).Chiều dài thân trục tùy thuộc vào khoảng cách giữa các cụm. Trên thân trục bố trí khớp thenhoa 4 di trượt cho phép thay đổi chiều dài của trục khi trục truyền làm việc. Để đảm bảo khảnăng đồng tốc giữa trục chủ động và bị động cần bố trí pha của góc quay các khớp các đăng bằngnhau (2 = 1), hai khớp được bố trí trên cùng mặt phẳng. Trên thân trục ở chỗ lắp then hoa cóvạch dấu lắp ráp.Thân trục được cân bằng tĩnh và cân bằng động tốt (nhờ thiết bị cân bằng, và có các miếngtáp khối lượng). Sự mất cân bằng khối lượng có thể gây đứt thân trục truyền ở số vòng quaynguy hiểm.Các trục chữ thập nằm trong nạng vừa quay và vừa truyền tải động, ổ con lăn 8 nhỏ giúpgiảm ma sát trong không gian và được bôi trơn theo định kỳ, hoặc một lần khi lắp ráp. Trongthân trục chữ thập 12 có khoan các đường dẫn 13 từ vú mỡ đến bôi trơn ổ.Trên nhiều HTTL của ô tô tải có góc nghiêng truyền lực lớn, cụm động cơ hộp số, cụm cầuchủ động được bố trí sao cho có thể giảm góc nghiêng của trục truyền nhằm hạn chế tải trọngđộng và nâng cao tuổi thọ của trục truyền (hình 12.4d). Kết cấu trục truyền cơ sở có hai khớpcác đăng được sử dụng để nối cụm động cơ với cầu xe, hộp số với hộp phân phối, nối truyền lựcgiữa các cầu trên ô tô nhiều cầu chủ động, nối hộp số với các hộp thu công suất...a) Trục truyềnDấu lắp ráp421c) Bố trí trục truyềnnối cụm cầu vàhộp phân phốiK23K2K15K11312b) Ổ đầu trụcchữ thậpK: Các khớp các đăngMặt bích chủ độngMặt bích bị độngThân trụcThen hoa trên trụcK211106K1975d) Bố trí HTTL giảm gócnghiêng trục truyền8Hình 12.4. Trục các đăng kiểu Hooke5. Trục truyền6. Cầu giữa7. Cầu sau8. Cốc chứa bi9. Ổ con lăn10. Phớt chắn mỡ11. Phớt che bụi12. Trục chữ thậpb) Trục truyền bacómỡụ đỡ13.khớpLỗ chứamềm, trục truyền một khớp với khớp nối mềmĐể nối truyền động với khoảng cách dài, trục truyền có thể bố trí thành nhiều đoạn nối vớinhau bằng các khớp và có các giá mềm đỡ trục.Trên hình 12.5 trình bày dạng bố trí trục truyền cho ô tô vận tải thân dài sử dụng 3 khớp cácđăng và một ụ đỡ mềm. Trục gồm 2 đoạn thân trục 3 và 4 nối với nhau thông qua mặt bích 8 củatrục. Đoạn trục thứ nhất được bố trí song song với trục dọc của xe và đặt trong ụ đỡ mềm U m.Khớp K1 đóng vai trò bù các góc do biến dạng của khung xe và ụ đỡ mềm. Đoạn trục thứ hai cócấu tạo là một trục truyền cơ sở hai khớp các đăng K2, K3 thực hiện chức năng đảm bảo vận tốctrên trục cầu xe (trục bị động) luôn bằng vận tốc trục hộp số (trục chủ động).K: Các khớp các đăngUm: Ụ đỡ mềm1. Hộp số2. Cầu3. Đoạn trục thứ nhất4. Đoạn trục thứ haiUmUm8K176K3 2K215K1935. Ổ bi6. Giá đỡ ổ bi7. Ụ cao su8. Mặt bích nối9. Giá treo ụK34K2Hình 12.5: Trục truyền ba khớpcó ụ đỡ mềmTrên hình 12.6 trình bày dạng bố trí trục truyền cho ô tô con có cầu sau chủ động với gócnghiêng truyền lực () nhỏ. Trục gồm 2 đoạn thân trục 3 và 4 nối với nhau thông qua khớp cácđăng K1. Đoạn trục 3 được bắt với hộp số 1 nhờ khớp đàn hồi K m. Đoạn trục 4 nối giữa khớp K1với cầu xe 2 bằng mặt bích 5. Cầu xe bố trí liên kết với khung vỏ, nên sự biến dạng của giá đ ỡmềm Um rất nhỏ. Toàn bộ trục truyền được coi bố trí liên kết với khung vỏ. Khớp các đăng K1giúp cho trục truyền ít chịu ảnh hưởng của biến dạng. Kết cấu trục truyền như vậy được sử dụngcho liên kết bánh xe với khung vỏ nhờ hệ thống treo độc lập.1K: Các khớp các đăngUm: Ụ đỡ mềmKm: Khớp nối đàn hồi1. Hộp số2. Cầu3. Đoạn trục 14. Đoạn trục 25. Mặt bích nối23Km4K1Um5Hình 12.6. Trục truyền một khớp các đăng với khớp nối mềmc) Trục truyền hai khớp không có thân trụcTrục truyền dạng này được sử dụng như các đăng đồng tốc với tên gọi các đăng chữ thậpkép (sẽ trình bày ở mục D).12.3. CẤU TẠO VÀ BỐ TRÍ CÁC ĐĂNG ĐỒNG TỐC12.3.1. NGUYÊN LÝ HÌNH THÀNHKhớp các đăng đồng tốc được hình thành trên cơ sở truyền mô men giữa hai trục của cặpbánh răng côn có kích thước như nhau. Điểm truyền lực của cặp bánh răng côn được thực hiệnnhờ các răng ăn khớp với nhau hình 12.7a, do vậy các trục chủ động và bị động của khớp luônquay cùng tốc độ. /2 /2Khi thay đổi góc truyền  nhất thiết phải sửdụng một dạng răng đặc biệt. Trong kết cấu đồng tốcsử dụng bi truyền lực (hoặc một số dạng kết cấukhác) thay thế các răng ăn khớp (hình 12.7b), vàđiều kiện đồng tốc giữa hai trục được đảm bảo nếua) Khớp bánh rănga) Khớp biđiểm ăn khớp truyền lực luôn luôn nằm trong mặtHình 12.7. Nguyên lý hình thành khớpphẳng phân giác của góc tạo bởi hai trục, kể cả khiđồng tốcgóc truyền lực thay đổi.Cấu tạo các đăng đồng tốc hiện nay rất đa dạng, phần lớn sử dụng bi truyền lực. Kết cấu cácđăng bi đồng tốc bố trí các điểm truyền lực giữa hai nạng (mỗi bi là một điểm tiếp xúc giữa hainạng trục), cần đảm bảo định vị các viên bi truyền lực luôn luôn trong mặt phẳng phân giác nóitrên. Ngoài kết cấu bi còn có thể gặp một số dạng kết cấu khác, nhưng vẫn tuân thủ điều kiệnđồng tốc.Các đăng đồng tốc được dùng phổ biến trên cầu trước chủ động dẫn hướng, đảm bảo truyềnmô men chủ động giữa cầu xe và bánh xe dẫn hướng, khi bánh xe thường xuyên thay đổi góc dẫnhướng.12.3.2. CẤU TẠO CÁC LOẠI KHỚP CÁC ĐĂNG ĐỒNG TỐCA. Khớp các đăng Bendix WeissCấu tạo, nguyên lí làm việc của các đăng Bendix Weiss được trình bày ở hình 12.8.a) Cấu tạo12b) Nguyên lý làm việc123=45543d) Bố trí trên cầu trướcchủ động dẫn hướng6Mặt phẳngphân giác781210391. Trục với nạng chủ động2. 4 viên bi truyền lực3. Trục với nạng bị động4. Bi và chốt định tâm5. Các rãnh cong chứa bi6. Dầm cầu (cố định)7. Chốt quay (trụ đứng)8. Dầm cầu (quay)9. Moay ơ bánh xe10. Đệm chặnc) Bi nằm trongrãnh truyền lựcHình 12.8: Cấu tạo, nguyên lý làm việc của khớp đồng tốc (các đăng Bendix Weiss)Các trục 1, 3 đều có nạng hình chữ C, hai đầu mỗi nạng đều có rãnh tròn cong chứa các bi 2.Viên bi, nằm giữa hai rãnh của trục chủ động và trục bị động, đảm nhận chức năng truyền lực.Các rãnh cong được kết cấu đủ dài, để các viên bi di chuyển trong đó với nhau góc nghiêng haitrục lớn nhất 35o. Với 4 viên bi bố trí như vậy, mỗi chiều quay có 2 viên bi tham gia truyền lực.Các rãnh cong tròn 5 được chế tạo có tâm là tâm quay của khớp và được cố định bởi viên bitrung tâm 4. Viên bi trung tâm 4 và chốt, cùng các đệm chặn 10 đảm nhận chức năng định vị hainạng. Khi đường tâm trục nghiêng với góc , sự giao nhau của các rãnh trên trục chủ động và bịđộng là vị trí chứa bi 2 (hình 12.8c), do vậy bốn viên bi truyền lực luôn nằm trên mặt phẳngphân giác (/2) và cách đều tâm. Khớp các đăng đáp ứng điều kiện truyền lực của hai trục vớivận tốc góc như nhau (các đăng đồng tốc). Các đệm chặn 10 được chế tạo bằng vật liệu chịu màimòn, giúp tỳ vào hai trục của khớp để định tâm khớp.Khớp (hình 12.8d) được bôi trơn bằng mỡ và có các phớt chắn dầu, chắn bụi cẩn thận.Khớp các đăng đồng tốc Bendix Weiss được dùng cho các bán trục của cầu dẫn hướng với hệthống treo phụ thuộc. Để đảm bảo điều kiện làm việc của khớp, cần hạn chế góc quay lớn nhấtcủa bánh xe dẫn hướng để tránh hiện tượng các viên bi chạy ra khỏi rãnh tròn của các nạng.Dạng khớp Bendix Tracta thay thế các viên bi bằng các mặt phẳng truyền lực như ở hình12.9. Kết cấu sử dụng các cam quay cong tròn để thay đổi góc nghiêng trục .Loại khớp này cho phép góc lệch giữa hai trục đến 50 o và thường được dùng để truyền lựcđến bánh xe cầu trước chủ động dẫn hướng. Tuy nhiên hiệu suất truyền lực của khớp thấp hơnkết cấu dạng bi.1. Trục chủ động2. Trục bị động3, 4. Cam quay=0=45o=0oB. Khớp các đăng kiểu Birfield Rzeppa34 lực2 qua =45oKhớp Birfield Rzeppa sử dụng nguyên 1lý truyềncác viênbi (khớp Bendix Weiss)o=90với một số thay đổi được thể hiện trên hình 12.10.Trục chủ động 1 nối then hoa với ống dẫn bi 5 trên đó có sáu rãnh cong 9 chứa bi 2. Trục bịHình 12.9. Cấu tạo khớp các đăng Bendix Tractađộng 6 chế tạo liền với nạng bị động 7 bao ngoài. Trong nạng bố trí sáu rãnh cong 8 chứa bi. Sáuviên bi được bố trí trong các rãnh tròn giữa hai trục, và được định vị bằng vòng cách 4, đảm nhậnnhiệm vụ truyền lực giữa hai trục của khớp.145o220o82987=40o3xTâm khớp94456Cấu tạo và nguyên lý làm việc1. Trục chủ động 2. 6 viên bi3. Vỏ bao kín4. Vòng cách5. Ống dẫn bi 6,Trục bị động7. Nạng bị động8. Rãnhbi ngoàiHình12.10:Khớp các đăng đồng tốc Birfield9. Rãnh bi trong275a) max=22o ; x= 45mm987Rzeppa45b) max=47o ; x= 5mmCấu trúc các rãnh trong và ngoài cho phép các viên bi luôn nằm trong mặt phẳng phân giáctruyền lực, đảm bảo khả năng đồng tốc giữa hai phần của khớp. Góc nghiêng cực đại giữa cáctrục, khoảng dịch chuyển tối đa (x) tùy thuộc vào hình dạng của rãnh cong ngoài. Các kết cấuđiển hình và đặc điểm làm việc được trình bày trên hình 12.10a,b. Khớp được bôi trơn bằng dầutruyền lực và được bao kín bởi vỏ cao su xếp 3.C. Khớp nối kiểu TripotKhớp nối kiểu Tripot bố trí góc nghiêng giữa hai trục và khoảng dịch chuyển tối đa (x) lớn,với kết cấu trình bày trên hình 12.11. Kết cấu là dạng cải biên của các đăng đồng tốc với nguyênlý trình bày trên hình 12.11a. Ba rãnh ngoài mở lớn dọc theo đường sinh, chứa ba con lăn 3 (mộtphần dạng cầu). Nạng trục chủ động 1 liên kết với chạc ba 2 bằng then hoa và được định vị bởihai vòng khóa. Trên các đầu chạc ba bố trí các con lăn 3. Các con lăn di chuyển theo góc truyềnlực và chạy trong rãnh của nạng 4. Toàn bộ khớp được bôi trơn bằng mỡ và bọc bởi vỏ cao su.Khớp có khả năng truyền lực với góc lệch giữa các trục lớn hơn 15 o và khoảng dịch chuyển dọctối đa 55 mm.2123441b) Mặt cắt33a) Nguyên lý kết cấu1. Trục chủ động2. Chạc ba3. Con lăn truyền lực4. Trục bị động123c) Các chi tiết4Hình 12.11: Khớp các đăng TripotD. Khớp các đăng chữ thập képMột kết cấu khớp các đăng sử dụng hai khớp Hooke tạo thành một khớp các đăng đồng tốc(khớp các đăng chữ thập kép) dùng cho các cầu chủ động dẫn hướng. Cấu tạo của khớp các đăngchữ thập kép được trình bày trên hình 12.12.5232b) Mặt cắt341a) Cấu tạo15a) Cấu tạo1. Trục chủ động2. Trục chữ thập kép3. Nạng trục4. Trục bị động5. Vỏ ngoài trục chữ thập6. Ổ cố định7. Ổ đỡ di trượtc) Quan hệhình học62547Hình 12.12: Khớp các đăng chữ thập képKhớp bố trí vỏ bao ngoài trục chữ thập 5, trên vỏ đặt hai trục chữ thập gần nhau tạo thànhmột khớp. Sơ đồ cấu trúc của nó được mô tả ở hình 12.12c.Các đăng chữ thập kép hình thành từ hai khớp các đăng khác tốc, khi góc truyền  thay đổi,trục chủ động cần di chuyển nhỏ trên ổ 7 để đảm bảo quan hệ hình học (hình 12.12c). Các loạicác đăng đồng tốc trình bày ở trên được bố trí trên các cầu chủ động với hệ thống treo độc lập.Kết cấu điển hình được mô tả trên hình 12.13.Trên các cầu xe khả năng bố trí các đăng đồng tốc phụ thuộc vào bố trí chung toàn bộ ô tô.Để đảm bảo tuổi thọ của các đăng đồng đều có thể bố trí giảm tải trọng động cho các đăng bằngcách sử dụng các đăng đồng tốc có chiều dài bằng nhau nhờ trục nối trung gian (b) hoặc bố trítrên các trục dài có khớp cao su giảm dao động xoắn (c).Cầu xe12a)Cầu xe1Trục trung gian2c)1=2Gôi cao sub)Khớp RzeppaỐng cao suKhớp TripodHình 12.13: Bố trí các đăng đồngtốc trên hệ thống treo độc lập12.4. KHỚP NỐI MỀMTrên ô tô con có mô men xoắn truyền không lớn, góc nghiêng truyền lực nhỏ (dưới 8 o) bố tríkhớp nối cao su (khớp nối mềm) ở các chỗ liên kết của trục truyền. Khớp nối cao su thường cóhai dạng kết cấu: dạng đĩa và dạng liền khối.Dạng đĩa: kết cấu gồm hai nạng 2 hoặc 3 chạc cách đều. Các đầu chạc của các nạng nàyđược bố trí xen kẽ và bắt chặt với đĩa cao su nhờ mặt bích (hình 12.14a). Sự di chuyển dọc trụcđược thực hiện nhờ mối ghép then hoa giữa thân trục và thân nạng.Hình 12.14: Khớp nối mềm381081. Trục chủ động42. Trục bị động3. Nạng trụcchủ động124. Ổ bi755. Đĩa cao su1266. Đệm đỡổ bi7. Nạng trục9a) Dạng đĩaa) Dạng khốibị động8. Tấm kẹp cao suDạng liền khối: khối cao su (hình 12.10b) được bố trí giữa phần chủ động và bị động của9. Mặt bíchkhớp nối. 10.Sử Khốidụngcaocaosu su khối tạo điều kiện phân bố đều lực tác dụng, tăng khả năng chịu kéohay nén trên cung rộng truyền lực qua khối cao su.Sử dụng các khớp nối mềm bằng cao su vừa có tác dụng giảm độ cứng và hấp thụ nănglượng dao động của hệ thống truyền lực, do đó giảm tải trọng động và tiếng ồn trong hệ thống.Kết cấu khớp nối mềm bằng cao su đơn giản, nhưng khả năng truyền mô men nhỏ và không chophép sự thay đổi lớn vị trí giữa các cụm được truyền.

Tài liệu liên quan

  • các dạng và chu kì bảo dưỡng kĩ thuật ô tô các dạng và chu kì bảo dưỡng kĩ thuật ô tô
    • 2
    • 695
    • 12
  • 80 câu bị động đủ các dạng và đáp án 80 câu bị động đủ các dạng và đáp án
    • 4
    • 1
    • 64
  • 138 tong hop kien thuc hoa lop 12 theo cac dang va bai tap trac nghiem co huong dan giai 138 tong hop kien thuc hoa lop 12 theo cac dang va bai tap trac nghiem co huong dan giai
    • 36
    • 2
    • 3
  • một số bài toán để hình thành các kỹ năng giải các dạng toán mang nội dung hình học. một số bài toán để hình thành các kỹ năng giải các dạng toán mang nội dung hình học.
    • 31
    • 810
    • 0
  • Các đăng và khớp nối doc Các đăng và khớp nối doc
    • 3
    • 1
    • 25
  • Các dạng tứ giác nội tiếp Các dạng tứ giác nội tiếp
    • 4
    • 609
    • 0
  • Bài giảng Các đăng và khớp nối mềm Bài giảng Các đăng và khớp nối mềm
    • 11
    • 4
    • 5
  • CÁC DẠNG VÀ BÀI PASCAL HAY CÁC DẠNG VÀ BÀI PASCAL HAY
    • 6
    • 4
    • 8
  • các dạng và cách làm toán chuyển động lớp 8 các dạng và cách làm toán chuyển động lớp 8
    • 2
    • 17
    • 216
  • Tiểu luận môn lý thuyết công ty các dạng và các hình thức cải tổ tổ chức Tiểu luận môn lý thuyết công ty các dạng và các hình thức cải tổ tổ chức
    • 32
    • 732
    • 1

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(3.7 MB - 9 trang) - CÁC ĐĂNG và KHỚP nối Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Các Loại Các đăng đồng Tốc