Các định Luật Cơ Bản Về Bức Xạ Nhiệt

  • Nhiệt kỹ thuật
    • Giới thiệu
    • Đơn vị & Thứ nguyên
    • Một số khái niệm cơ bản
    • Một số tính chất nhiệt của vật chất
    • Định luật 1 & 2
    • Hơi nước
    • Không khí ẩm
    • Nhiên liệu
    • Chu trình thiết bị nhiệt động
    • Phụ lục
  • Cơ sở CN Thực phẩm
    • Giới thiệu
    • Cân bằng
    • Cơ học lưu chất ứng dụng
    • Truyền nhiệt
    • Thiết bị truyền nhiệt
    • Nước & Thực phẩm
    • Sấy
    • Phụ lục
  • CN Sản xuất Bánh
    • Giới thiệu
    • Khái quát về bánh
    • Bột mì
    • Các nguyên liệu khác
    • Các biến đổi chính
    • Nhào trộn
    • Tạo hình
    • Nướng
    • CN sản xuất bánh quy
    • CN sản xuất bánh mì
    • CN sản xuất bánh bông lan
  • QT & Thiết bị Lên men
    • Giới thiệu
    • Khái quát về công nghệ lên men
    • Động học quá trình lên men
    • Thiết bị lên men
    • Khuấy trộn & Sục khí
    • Tiệt trùng
    • Các quá trình lên men đặc biệt
    • Đo lường & Điều khiển
    • Giai đoạn chuẩn bị
    • Phụ lục

hoctp ⮞Cơ sở công nghệ thực phẩm ⮞Truyền nhiệt ⮞Các định luật cơ bản về bức xạ nhiệt

Các định luật cơ bản về bức xạ nhiệt

Định luật Planck

Định luật Planck cho ta biết quan hệ giữa cường độ bức xạ và những thông số khác. Mối quan hệ này thể hiện qua công thức sau:

`E_(o lambda)=(C_1 lambda^-5)/(e^(C_2/(lambda T))-1)`(63)

Trong đó :

  • `E_(o lambda)` : cường độ bức xạ của vật đen tuyệt đối,
  • `C_1 = 0,374xx10^-15\ "W/m"^2` : hằng số Planck thứ nhất,
  • `C_2 = 1,4388xx10^-2\ "m K"` : hằng số Planck thứ hai.

Quan hệ trên có thể được biểu diễn bởi đồ thị trên Hình 12.

λdλT1 T3Eoλ T2

Hình 12 Đường cong `E_lambda` theo định luật Planck

Trên Hình 12 là ba đường cong biểu diễn sự thay đổi của cường độ bức xạ `E_(o lambda)` theo độ dài sóng `lambda` tương ứng với ba nhiệt độ `T_1, T_2` và `T_3` với `T_1 < T_2 < T_3`. Dựa vào đồ thị này, ta có một số nhận xét sau:

  • Vì `dE = E_lambda d lambda` nên :
    `E=int_0^oo E_lambda d lambda`(64)
    hay năng lượng bức xạ được biểu diễn bằng phần diện tích nằm bên dưới đường cong `E_(o lambda)`
  • Vì thế nhiệt độ càng cao, năng lượng bức xạ càng lớn.
  • Phần lớn năng lượng này chỉ tập trung trong một khoảng nhất định của độ dài sóng. Đó là khoảng `10^-7-10^ -4\ "m"` (các tia nhiệt).
  • Ở nhiệt độ càng cao, độ dài sóng của tia có năng lượng bức xạ cực đại càng bé.

Định luật Stefan-Boltzman

Định luật này giúp ta xác định năng lượng bức xạ của một vật. Về mặt lý thuyết, điều này có thể đạt được bằng cách lấy tích phân phương trình (64):

`E=int_0^oo E_(o lambda) d lambda=int_0^oo (C_1 lambda^-5)/(e^(C_2/(lambda T))-1) d lambda`

`E_o=sigma T^4`(65)

với `sigma` là hằng số Stefan - Boltzmann của vật đen tuyệt đối

    `sigma = 5,6732xx10^-8\ "W m"^-2"K"^-4`

Nếu vật không đen tuyệt đối (vật xám) thì :

`E=epsilon sigma T^4`(66)

Cơ sở CN Thực phẩm

  • Giới thiệu
  • Cân bằng
  • Cơ học lưu chất ứng dụng
  • Truyền nhiệt
  • Thiết bị truyền nhiệt
  • Nước & Thực phẩm
  • Sấy
  • Phụ lục

Sơ đồ site

Trang web này được cập nhật lần cuối ngày 26/12/2018

Từ khóa » Các định Luật Bức Xạ Của Vật đen Tuyệt đối