Các đơn Vị Siêu đoạn Tính

STT Quốc ngữ ÂVH mở rộng
1. i → uy /?i1/

→[+tròn môi]→ ([?i]) ([+tròn môi])([1])
2. tan &#8594 toan /tan1/ ([tan]) ([+tròn môi])([1])
3. kiên → quyên /kien1/ ([kien]) ([+tròn môi])([1])
4. can → quan /kan1/ ([kan]) ([+tròn môi])([1])

(Ghi chú: chiết đoạn tính; siêu đoạn tính)

Trong 154 vần của tiếng Việt chỉ có 44 vần bị tác động của quá trình tròn môi hoá âm tiết. Nghĩa là cấu trúc âm tiết tiếng Việt tuân theo nguyên tắc tối ưu hoá của lí thuyết âm vị học tối ưu hiện nay: Âm tiết càng đơn giản về cấu trúc thì càng có khả năng sử dụng thường xuyên (càng có cơ hội tham gia và các cấu trúc từ tiếng Việt hiện đại). Tỉ lệ 44/154 (gần 25%) nói lên một điều là các âm tiết tròn môi hoá trong tiếng Việt là thiểu số và ít có năng lực phái sinh trong thực tế, ít đáp ứng một cách có hiệu quả nguyên tắc thứ 4 của lí thuyết kí hiệu học hiện đại: Tính năng sản của các hiện tượng ngôn ngữ.

a. Biểu diễn âm vị học đối với trường hợp điệu vị [+tròn môi] được đặt phía phải trong một biểu diễn âm vị học. Ví dụ:

“toan”: ([tan]) ([+tròn môi][T1])
 +  +  +  +  +  +  +  +  +  +
+ PAT+ tắc+ răng-lợi+ vô thanh + NAT+ đơn– trước– sau+ thấp + PAT– NAT+ tắc– môi– ngạc [+tròn môi] [1]
 +  +  +  +  +  +  +  +  +  +

b. Điệu vị [+ căng]

Cũng như tác dụng của quá trình âm vị học tròn môi hoá, quá trình căng hoá không thể định vị thành một chiết đoạn, nó có tác động đến những đơn vị âm thanh lớn hơn một chiết đoạn âm vị học tính nhưng tầm ảnh hưởng của nó gói trọn trong vần của tiết vị. Ta có:

Điệu vị

Vì điệu vị [+căng] là một quá trình âm vị học có thể chứng minh được qua quá trình lịch sử của tiếng Việt nên chúng ta có:

STT Quốc ngữ ÂVH mở rộng
1. keng → uy [kε1ŋ]

Từ khóa » Thế Nào Là Các đơn Vị Siêu đoạn Tính