Các Giải Pháp đẩy Mạnh Hoạt động Bán Sản Phẩm Gạo Của Công Ty ...

Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Kinh tế - Quản lý
  4. >>
  5. Quản trị kinh doanh
Các giải pháp đẩy mạnh hoạt động bán sản phẩm gạo của công ty TNHH sản xuất thương mại phước thành IV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (417.65 KB, 48 trang )

Báo cáo thực tậpGVHD: Nguyễn Thị Mỹ PhượngPHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiHoạt động bán hàng đã diễn ra từ rất lâu dưới các hình thức khác nhau và đãtrải qua quá trình phát triển trong nhiều thế kỉ cùng với sự phát triển của xã hội.Trong nền kinh tế thị trường với xu thế toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ nhưhiện nay đã tạo điều kiện cho mỗi chúng ta được tiếp cận với các sản phẩm dịch vụkhông ngừng đổi mới cùng sự phát triển của khoa học công nghệ. Vì vậy người tiêudùng có nhiều sự lựa chọn hơn để tìm được sản phẩm thỏa mãn nhu cầu bản thân,làm cho hoạt động bán hàng ngày càng có cơ hội phát triển tuy cũng gặp phải khôngít khó khăn.Đối với mọi công ty thì bán hàng là khâu quan trọng nhất, chỉ có bán đượchàng công ty mới có thể thu hồi được vốn kinh doanh, thu được lợi nhuận tiếp tụctái đầu tư mở rộng thị trường sản xuất kinh doanh. Thêm vào đó, cạnh tranh giữacác công ty là yếu tố không thể tránh khỏi và đang diễn ra ngày càng khốc liệt. Đểbắt kịp sự phát triển của nền kinh tế, một vấn đề đặt ra cho các công ty là làm thếnào để có được hệ thống bán hàng tốt thích ứng kịp thời với những thay đồi của thịhiếu người tiêu dùng và làm tăng sức cạnh tranh trong quá trình phân phối. Cho nênđể tồn tại được bền vững và lâu dài, các công ty cần quản lý tốt hệ thống bán hànggiúp công ty nâng cao vị thế và chiếm lĩnh thị trường đạt được mục tiêu mà cáccông ty đề ra.Nước ta là một nước nông nghiệp trong đó sản phẩm gạo là một trong nhữngmặt hàng chủ lực của Việt Nam đứng thứ 3 về xuất khẩu gạo thế giới sau Thái Lanvà Ấn Độ. Sản xuất lúa gạo đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tếnông nghiệp và nông thôn Việt Nam. Khoảng 80% trong tổng số 11 triệu hộ nôngdân tham gia sản xuất lúa gạo, chủ yếu dựa vào phương thức canh tác thủ côngtruyền thống. Do sản xuất lúa gạo là nguồn thu nhập và cung cấp lương thực chínhcủa các hộ nông dân, nên chính sách phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôngắn liền với phát triển ngành hàng lúa gạo. Với ý nghĩa đó, trong thời gian thực tậptại Công ty TNHH Sản Xuất Thương Mại Phước Thành IV, em đã học hỏi đượcthêm nhiều kinh nghiệm. Với mong muốn sẽ đem lại những hương vị thơm ngon,chất lượng để đảm bảo sức khỏe cho mọi người, Công ty TNHH Sản Xuất ThươngSVTH: Nguyễn Thị Yến NhiTrang 1Báo cáo thực tậpGVHD: Nguyễn Thị Mỹ PhượngMại Phước Thành IV đã sản xuất và cung cấp cho thị trường các loại gạo siêu sạchvà thơm ngon. Công ty không ngừng nắm bắt nhu cầu thị trường để đầu tư cải tiếncông nghệ, nâng cao giá trị sản phẩm. Đến nay các sản phẩm gạo của Công tyPhước Thành IV đã được nhiều người tin dùng và có doanh thu bán hàng tăng quanhiều năm. Vì thế em đã chọn nghiên cứu đề tài “Các giải pháp đẩy mạnh hoạtđộng bán sản phẩm gạo của Công ty TNHH Sản Xuất Thương Mại PhướcThành IV” với mong muốn kết hợp những kiến thức có được trong thời gian họctập tại trường cùng với sự tìm hiểu, nghiên cứu tình hình thực tế để từ đó đóng gópnhững giải pháp nhằm đưa hoạt động bán hàng sản phẩm gạo tại công ty ngày càngphát triển, đạt mức doanh thu cao hơn.2. Mục tiêu nghiên cứu2.1.Mục tiêu chungPhân tích hoạt động bán hàng nhằm đưa ra các giải pháp nâng cao hoạt độngbán sản phẩm gạo của Công ty TNHH Sản Xuất Thương Mại Phước Thành IV.2.2.Mục tiêu cụ thể- Mục tiêu 1: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh chung của Công tyTNHH Sản Xuất Thương Mại Phước Thành IV (2013 – 2015).- Mục tiêu 2: Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng và các yếu tố ảnhhưởng đến hoạt động bán sản phẩm gạo của Công ty TNHH Sản Xuất Thương MạiPhước Thành IV (2013 – 2015).- Mục tiêu 3: Đề ra giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động bán sản phẩm gạo củaCông ty TNHH Sản Xuất Thương Mại Phước Thành IV trong thời gian tới.3. Đối tượng nghiên cứu - phạm vi nghiên cứu3.1.Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu là hoạt động bán sản phẩm gạo của Công ty TNHH SảnXuất Thương Mại Phước Thành IV.3.2.Phạm vi nghiên cứuĐề tài được thực hiện tại Công ty TNHH Sản Xuất Thương Mại Phước Thành IV.Địa chỉ: QL. 1A Ấp Long Hòa, xã Lộc Hòa, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long.Đề tài được thự hiện từ ngày 10/1/2016 đến ngày 10/4/2016.SVTH: Nguyễn Thị Yến NhiTrang 2Báo cáo thực tậpGVHD: Nguyễn Thị Mỹ PhượngPhạm vi nội dung: Đề ra giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động bán sản phẩmgạo của Công ty TNHH Sản Xuất Thương Mại Phước Thành IV trong thời gian tới.Số liệu được sử dụng từ năm 2013 đến năm 2015.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU4.1. Phương pháp thu nhập dữ liệuSố liệu thứ cấp: Dữ liệu trong bài được lấy từ bảng báo cáo kết quả hoạt độngkinh doanh của Công ty TNHH Sản Xuất Thương Mại Phước Thành IV từ năm2013 đến năm 2015 và được lấy từ sách báo, website, được thu nhập từ những nhânviên, cán bộ công ty…4.2. Phương pháp xử lý số liệu-Phương pháp thống kê mô tả để nêu lên thực trạng việc đẩy mạnh hoạt độngbán hàng của công ty.-Phương pháp so sánh, phân tích, đánh giá thực trạng việc đẩy mạnh hoạtđộng bán hàng của công ty.-Qua việc mô tả, phân tích và đánh giá nhằm đẩy mạnh hoạt động bán hàngcủa công ty.5. Kết cấu đề tàiNgoài phần mở đầu và kết luận thì đề tài gồm 3 chương:Chương 1: Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu.Chương 2: Thực trạng bán sản phẩm gạo tại Công ty TNHH Sản Xuất ThươngMại Phước Thành IV.Chương 3: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động bán sản phẩm gạo của Côngty TNHH Sản Xuất Thương Mại Phước Thành IV trong thời gian tới.SVTH: Nguyễn Thị Yến NhiTrang 3Báo cáo thực tậpGVHD: Nguyễn Thị Mỹ PhượngPHẦN NỘI DUNGCHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN1.1 Khái niệm, bản chất, vai trò của hoạt động bán hàng1.1.1. Khái niệm bán hàng1.1.2. Bản chất của hoạt động bán hàng1.1.3. Vai trò của hoạt động bán hàng1.1.4. Nội dung của hoạt động bán hàng1.1.4.1. Nghiên cứu thị trường1.1.4.2. Xây dựng kế hoạch và chiến lược bán hàng1.1.4.3. Tổ chức thực hiện kế hoạch bán hàng1.1.4.4. Đánh giá kết quả hoạt động bán hàng1.2 Một số khái niệm cơ bản khác1.2.1. Khái niệm về thị trường1.2.2. Khái niệm về sản phẩm1.2.3. Khái niệm về nhu cầu sản phẩm1.2.4. Khái niệm về khách hàng1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả bán hàng1.3.1. Ảnh hưởng từ môi trường vĩ mô1.3.2. Ảnh hưởng từ môi trường vi mô1.3.2.1. Môi trường ngành1.3.2.2. Môi trường nội bộCHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG BÁN SẢN PHẨM GẠO TẠI CÔNG TY TNHHSẢN XUẤT THƯƠNG MẠI PHƯỚC THÀNH IV.2.1 Giới thiệu khái quát về Công ty TNHH Sản Xuất Thương Mại PhướcThành IV.2.1.1. Giới thiệu chung2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển2.2. Cơ cấu bộ máy tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban2.2.1. Cơ cấu bộ máy tổ chức2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban2.3. Lĩnh vực kinh doanhSVTH: Nguyễn Thị Yến NhiTrang 4Báo cáo thực tậpGVHD: Nguyễn Thị Mỹ Phượng2.3.1 Lĩnh vực kinh doanh2.3.2 Sản phẩm của công ty2.5. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Sản XuấtThương Mại Phước Thành IV.2.6 Thực trạng hoạt động bán hàng của Công ty TNHH Sản Xuất Thương MạiPhước Thành IV.2.6.1 Tình hình bán sản phẩm theo cơ cấu mặt hàng.2.6.2 Tình hình bán sản phẩm theo cơ cấu thị trường.2.6.3 Tình hình bán sản phẩm theo phương thức bán.2.7 Phân tích môi trường kinh doanh của công ty2.7.1. Phân tích môi trường vĩ mô2.7.2. Phân tích tình hình cạnh tranh2.8 Đánh giá chung về hoạt động bán hàng của Công ty TNHH Sản XuấtThương Mại Phước Thành IV.2.8.1. Thuận lợi2.8.2. Khó khănCHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG BÁNSẢN PHẨM GẠO CỦA CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠIPHƯỚC THÀNH3.1. Định hướng phát triển của công ty3.1.1. Định hướng phát triển thị trường và khách hàng3.1.2. Định hướng phát triển nhân lực3.1.3. Định hướng phát triển sản phẩm3.2. Các giải pháp đẩy mạnh hoạt động bán hàng sản phẩm gạo tại công ty3.2.1. Giải pháp tăng cường hoạt động quảng cáo hình ảnh cho sản phẩm3.2.2. Giải pháp mở rộng kênh phân phối3.2.3. Giải pháp về nhân lực3.3. Kiến nghị3.3.1. Đối với công ty3.3.2. Đối với Nhà nướcPHẦN KẾT LUẬNSVTH: Nguyễn Thị Yến NhiTrang 5Báo cáo thực tậpGVHD: Nguyễn Thị Mỹ PhượngPHẦN NỘI DUNGCHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN1.1. Khái niệm, bản chất, vai trò của hoạt động bán hàng1.1.1. Khái niệm bán hàngTheo James.M.Corner thì "Bán hàng là một hoạt động mang tính cá nhântrong đó người bán tìm hiểu, khám phá, gợi tạo và đáp ứng những nhu cầu hay ướcmuốn của người mua nhằm thỏa mãn quyền lợi thỏa đáng, lâu dài của hai bên."Từ đó có thể hiểu bán hàng như một hoạt động giao tiếp mà người bán khám phánhu cầu của đối tượng đồng thời khẳng định khá năng đáp ứng nhu cầu đó bằng lợiích sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu của cả hai bên. Bán hàng làm cho hàng hóalưu thông từ người sản xuất đến người tiêu dùng, từ nơi dư thừa đến nơi có nhu cầu.Hoạt động bán hàng sẽ đem lại lợi nhuận cho người bán hàng khi họ nắm bắt tốt cơhội từ thị trường và điều chỉnh chính sách phục vụ quyền lợi người tiêu dùng.1.1.2. Bản chất của hoạt động bán hàngBản chất của hoạt động bán hàng được thể hiện rõ ràng rằng cả hai bên ngườimua và người bán đều có lợi trong thương vụ ấy. Những người trong lực lượng bánhàng được đặt ra trong nhiều chức danh, nào là người bán hàng, đại diện bán hàng,đại diện nhà sản xuất, giám đốc phụ trách bán hàng, giám đốc khu vực, và biết naochức danh đa dạng khác nữa, tất cả những người nêu trên đều có điểm chung là tiếpxúc với khách hàng, và có trách nhiệm trực tiếp về việc bán sản phẩm hay dịch vụcủa công ty họ.1.1.3. Vai trò của hoạt động bán hàngViệc bán hàng của doanh nghệp cho phép doanh nghiệp thu hồi được vốn đãbỏ ra và thực hiện tái sản xuất xã hội. Sự khan hiếm tài nguyên, cũng như sự thiếuhụt về vốn thường xuyên xảy ra thì việc bán hàng của doanh nghiệp sẽ làm tăng tốcđộ lưu chuyển vốn, nâng cao hiệu quả sản xuát kinh doanh của doanh nghiệp.Tổ chức bán hàng có hiệu quả là điều kiện để đạt được mục tiêu tối đa hóa lợinhuận và giải quyết các mối quan hệ về tổ chức, kinh tế, xã hội của doanh nghiệp.Hoạt động bán hàng là điều kiện để doanh nghệp nâng cao hoặc cắt giảm bớtkhối lượng sản xuất, đa dạng hóa mặt hàng hoặc hạn chế chủng loại sản phẩm nhằmkhai thác tốt hơn nhu cầu của thị trường.SVTH: Nguyễn Thị Yến NhiTrang 6Báo cáo thực tậpGVHD: Nguyễn Thị Mỹ PhượngHoạt động bán hàng của doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hộigóp phần phát triển trình độ văn minh xã hội.Nền kinh tế thị trường hoạt động theo quy luật thị trường như quy luật giá trị,quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh... Với công tác tiêu thụ sản phẩm doanhnghiệp đã giải quyết các mâu thuẫn trên thị trường đáp ứng được những yêu cầu củacác quy luật khách quan, tất yếu. Thực hiện tốt công tác bán hàng sẽ giúp các doanhnghiệp tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường và có vai trò rất quantrọng trong việc phát triển thị trường mới.1.1.4. Nội dung của hoạt động bán hàng1.1.4.1. Nghiên cứu thị trườngTrong cơ chế thị trường để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phải có khảnăng thích ứng cao với những diễn biến phức tạp của thị trường và luôn phải đốimặt với sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường. Để có thể tồn tại, phát triển và mởrộng thị trường, các doanh nghiệp phải tìm hiểu cặn kẽ từng thị trường và từngnhóm khách hàng trên thị trường đó, nghĩa là doanh nghiệp phải làm tốt công tácnghiên cứu thị trường.Nghiên cứu thị trường là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng, nếu công tácnghiên cứu thị trường làm tốt, nó cung cấp đầy đủ thông tin chính xác để giúp ngườilàm marketing đưa ra một chiến lược phù hợp và do đó mang lại hiệu quả cao.Ngược lại, công tác thu thập về những thông tin không chính xác, không phản ánhđúng tình hình thực tế thị trường và do không dựa trên cơ sở thông tin vững chắcnên quyết định được đưa ra sẽ không sát với thực tế, dẫn đến hoạt động marketingsẽ không hiệu quả lãng phí nhân vật lực.Ngày nay nghiên cứu thị trường trở thành một công cụ không thể thiếu trongviệc nắm bắt thị trường, được sử dụng một cách phổ biến, phục vụ cho những mụcđích rất đa dạng, sau đây là những ứng dụng phổ biến của công tác nghiên cứu thịtrường. Thu thập thông tin thị trường: thu thập thông tin về các sản phẩm mới đượcphát triển có thể dùng thay thế cho sản phẩm của công ty. Qua đó, công ty có thểchủ động đề ra biện pháp để đối phó với những biến động bất ngờ trên thị trường.Thu thập thông tin về chính sách nhà nước như dự kiến phân bố ngân sách nhàSVTH: Nguyễn Thị Yến NhiTrang 7Báo cáo thực tậpGVHD: Nguyễn Thị Mỹ Phượngnước, các thỏa thuận cấp nhà nước có liên quan đến thị trường, nguồn cung cấpnguyên vật liệu vật tư cho sản phẩm... thu thập thông tin về hoạt động của các đốitác, khách hàng tiềm năng từ đó có thể dự đoán thị trường và xây dựng kế hoạchkinh doanh của mình đưa ra những quyết định đúng đắn, ngăn ngừa rủi ro. Nghiên cứu nhu cầu thị trường: thu thập thông tin về nhu cầu của khách hàng,xu hướng tiêu dùng để có thể qua đó tung ra sản phẩm mới hiện hữu nhằm có thểđáp ứng tốt hơn nhu cầu của thị trường, củng cố vị trí của công ty trên thị trường. Thu thập thông tin về đối thủ cạnh tranh: thu thập thông tin về hoạt động củađối thủ cạnh tranh nhằm phán đoán chiến lược của họ cũng như xây dựng kế hoạchđầu tư nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, bổ sung nhân lực, xây dựng kho bãi,nhà máy, kênh phân phối từ đó đề ra chiến lược thích hợp.1.1.4.2. Xây dựng kế hoạch và chiến lược bán hàng Xây dựng kế hoạch bán hàng: việc lập kế hoạch là thực hiện công tác quảntrị bằng cách đưa ra dự bào và kế hoạch dài hạn cho công tác điều hành, phân bổngân sách và thời khóa biểu thực hiện cho các mục tiêu. Nó bao gồm những côngviệc sau:- Sắp xếp, phân công các cuộc gặp gỡ với khách hàng.- Thường xuyên tiếp xúc với nhân viên bán hàng để có sự giúp ddowwx hayhuấn luyện cần thiết.- Kiến nghị chính sách bán hàng cho ban quản lý.- Xác định vùng, vị trí bán hàng.- Lập kế hoạch để đạt được mức lợi nhuận mong muốn.- Phân tích thị trường để xác định khách hàng mới, triển vọng mới.- Lên kế hoạch hoạt động của mọi người trong đội ngũ bán hàng. Các chiến lược phân phối hàng hóa của doanh nghiệp- Chiến lược phân phối độc quyền: sản phẩm của doanh nghiệp được phânphối bởi các đại lý độc quyền tại một khu vực địa lý nhất định. Doanh nghiệp xâydựng các tiêu chí lựa chọn nhà phân phối độc quyền và tiến hành phát triển thịtrường thông qua quá trình tiến hành lựa chọn nhà phân phối độc quyền. Chiến lượcnày áp dụng cho những sản phẩm cao cấp, thương hiệu mạnh.SVTH: Nguyễn Thị Yến NhiTrang 8Báo cáo thực tậpGVHD: Nguyễn Thị Mỹ Phượng- Chiến lược phân phối chọn lọc: doanh nghiệp tiến hành lựa chọn đại diệnbán hàng và đại lý với những tiêu chuẩn cao. Chiến lược này phù hợp với những sảnphẩm đòi hỏi dịch vụ sau bán.- Chiến lược phân phối đại trà: áp dụng cho các sản phẩm tiêu dùng. Sản phẩmsẽ được phủ đầy trên toàn bộ các điểm bán trên thị trường.1.1.4.3. Tổ chức thực hiện kế hoạch bán hàng Lựa chọn kênh phân phốiKênh phân phối là tập hợp các cá nhân hay tổ chức thực hiện việc chuyển dịchvật chất và chuyển dịch quyền sở hữu hàng hóa từ người sản xuất tới người tiêudùng. Các cá nhân hay tổ chức tham gia vào kênh phân phối được gọi là trung gianphân phối.Tùy thuộc vào mối quan hệ giữa doanh nghiệp và khách hàng, khoàng cách từnơi xuất hàng tới người tiêu dùng mà các nhà quản trị thường chia theo các cáchsau: Tiêu thụ trực tiếp: là kênh tiêu thụ ngắn, sản phẩm sản xuất ra được bántrực tiếp cho khách hàng, không qua trung gian. Sử dụng kênh phân phối này nhàsản xuất có điều kiện nắm bắt các thông tin thị trường kịp thời và có độ tin cậy caohơn, nhờ đó có khả năng phản ứng nhanh hơn và chính xác hơn những đòi hỏi củathị trường, tiết kiệm chi phí phân phối nâng cao khả năng cạnh tranh.Doanh nghiệpsản xuấtNgười tiêu dùng cuối cùngHình 1.1: Mạng tiêu thụ trực tiếp Tiêu thụ gián tiếp: là kênh tiêu thụ dài, người sản xuất bán sản phẩm cho ngườitiêu dùng cuối cùng thông qua các trung gian, bán buôn...SVTH: Nguyễn Thị Yến NhiTrang 9Báo cáo thực tậpGVHD: Nguyễn Thị Mỹ PhượngDoanh nghiệp sản xuấtMôi giớiBán buônĐại lýBán lẻNgười tiêu dùng cuối cùngHình 1.2: Mạng tiêu thụ gián tiếp Người bán buôn: là người trực tiếp mua sản phẩm của doanh nghiệp, bánlại cho người bán lẻ, họ có vai trò quan trọng trong thị trường, làm nhiệm vụ pânphối, cho nên họ có thể làm ảnh hưởng đến các mối quan hệ trên thị trường. Mặtkhác những người bán buôn có vốn lớn, mạng lưới bán đại lý, bán lẻ rộng giúp chodoanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm nhanh chóng và thu được nhiều thông tin hữu ích. Người đại lý: có thể thực hiện bán buôn hay bán lẻ sản phẩm, họ có thểlàm đại lý trực tiếp của doanh nghiệp hoặc qua người bán buôn. Có nhiều đại lýnhư: đại lý ủy thác, đại lý độc quyền, đại lý hoa hồng. Người môi giới: do tính đa dạng và phức tạp của nền kinh tế thị trường,đặc biệt là những biến đổi nhanh chóng của cung - cầu - giá cả, cùng với sự cạnhtranh gay gắt giữa các doanh nghiệp với nhau. Do vậy có những lúc doanh nghiệpkhông nắm bắt kịp thời tình hình thị trường một cách chính xác. Vì vậy xuất hiệnngười môi giới, có nhiệm vụ chắp nối các quan hệ kinh tế giữa các đối tượng thamgia thị trường như:- Giúp người mua tìm người bán- Thực hiện việc mua bán theo ủy thác, ủy quyền Người bán lẻ: là người trực tiếp bán sản phẩm cho người tiêu dùng cuốicùng nên họ có nhiều điều kiện tiếp xúc với người tiêu dùng, do đó họ có nhiềuthông tin phản hồi giúp doanh nghiệp có định hướng tốt trong kinh doanh.SVTH: Nguyễn Thị Yến NhiTrang 10Báo cáo thực tậpGVHD: Nguyễn Thị Mỹ Phượng Tổ chức mạng lưới và lực lượng bán hàngViệc tổ chức lực lượng bán hàng phải dựa trên nguyên tắc chọn lựa cơ cấu tổchức bán hàng sao cho có hiệu quả nhất, đảm bảo cung cấp cho khách hàng hóadịch vụ hoàn hảo nhằm đạt được những mục tiêu đã đề ra. Dựa theo những đặcđiểm riêng biệt của thị trường tiêu thụ có thể có nhiều hình thức tổ chức bán hàng.Tổ chức mạng lưới bán hàng thường phụ thuộc vào chiến lược phân phối củadoanh nghiệp. Việc tổ chức mạng lưới bán hàng hợp lý có ý nghĩa quan trọng khôngchỉ với bản thân hoạt động bán hàng mà còn đối với cả hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp. Nhờ đó mà có thể đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ hàng hóa, mở rộng thịtrường, cải thiện vị thế của doanh nghiệp trên thương trường và tạo điều kiện thuậnlợi cho khách hàng tìm mua hàng hóa đê thỏa mãn nhu cầu.Để bán hàng hiệu quả đòi hỏi doanh nghiệp phải có một lực lượng bán hànggiỏi, lực lượng bán hàng bao gồm những người trực tiếp tham gia vào quá trình bánhàng của doanh nghiệp. Xúc tiến bán hàngLựa chọn kênh bán hàng phù hợp với điều kiện tình hình kinh doanh của từngdoanh nghiệp, từ đó quyết định phân phối theo hình thức nào. Có kế hoạch quảngbá sản phẩm triển khai cụ thể nhằm thúc đẩy quá trình bán hàng.Quảng cáo tạo ra sự chú ý đến khách hàng, nó tác động đến tâm lý người nhậntin. quảng cáo là một trong những hình thức truyền tin thương mại nhằm đem lạicho người nhận những thông tin cần thiết về sản phẩm và doanh nghiệp bằng nhữngphương tiện thông tin đại chúng để thu hút khách hàng. Quảng cáo có thể làm thayđổi thái độ của khách hàng đối với sản phẩm nhờ sự tiếp cận thông tin.Việc chào hàng giúp hàng hóa của doanh nghiệp đến được với người tiêu dùngthông qua các điểm bán trực tiếp hoặc các điểm giới thiệu sản phẩm. Công tác tổchức chào hàng có thành công hay không phụ thuộc vào việc chuẩn bị và đội ngũbán hàng.Khuyến mãi cũng là một cách tốt để thu hút thêm lực lượng khách hàng mới,kích thích tiêu thụ trong thời gian ngắn, nó giúp phá vỡ lòng trung thành của kháchhàng với mặt hàng nào đó để có thể quay sang dùng sản phẩm của công ty, và sẵnsàng tin dùng nếu sản phẩm đáp ứng được nhu cầu của khách hàng.SVTH: Nguyễn Thị Yến NhiTrang 11Báo cáo thực tậpGVHD: Nguyễn Thị Mỹ Phượng1.1.4.4. Đánh giá kết quả hoạt động bán hàngDoanh nghiệp cần tiến hành đánh giá định kỳ kết quả hoạt động bán hàng củamình, từng kênh phân phối và từng thành viên tham gia kênh. Việc đánh giá định kỳcho phép nhà quản trị tìm được nguyên nhân của những kết quả về phân phối đạtđược, phát hiện những cá nhân và những đại lý hoạt động tốt cũng như những vấnđề của từng đại lý. Qua kết quả kiểm tra doanh nghiệp cũng có thể nắm bắt đượcchính sách Marketing nói chung và chính sách phân phối của công ty nói riêng đangđược tổ chức thực hiện như thế nào. Trên cơ sở đó để doanh nghiệp có thể đưa racác quyết định quản lý kịp thời hoạt động bán hàng.Nội dung đánh giá kết quả hoạt động bán hàng: việc kiểm tra đánh giá kết quảbán hàng đòi hỏi nhà quản trị phải gắn kết quả bán hàng với chi phí bán hàng xétđồng thời cả hai vấn đề này. Để đánh giá kết quả bán hàng, nhà quản trị có thể sosánh các chỉ tiêu thực hiện với các chỉ tiêu kế hoạch về lượng bán và chi phí hoặc sosánh với các kết quả bán hàng của cùng thời kỳ trước đó.Nội dung đánh giá kênh phân phối được thực hiện trên hai phương tiện: kiểmtra ảnh hưởng của các yếu tố thuộc môi trường và các yếu tố thuộc những thay đổicủa kênh về cấu trúc, sự lắp đặt của kênh. Kiểm tra tình doanh lợi của các kênhphân phối sử dụng thông qua kiểm tra các chi phí và kiểm tra kết quả hoạt động củatừng kênh.Nội dung đánh giá đại lý phân phối: thể hiện qua các tiêu chí như doanh sốbán hàng tính theo đơn vị hiện vật và giá trị. Tỷ trọng doanh số bán hàng của đại lýtrong tổng doanh số bán của công ty. Số lượng khách hàng mới và lượng kháchhàng cũ đã mất đi. Số lượng hợp đồng bán hàng đã ký kết, chi phí tiêu thụ, mức tồnkho, đơn đặt hàng chưa được đáp ứng, số lời phàn nàn của khách hàng được ghitrong số góp ý, lượng bán trên một nhân viên.1.2. Một số khái niệm cơ bản khác1.2.1. Khái niệm về thị trườngThị trường bao gồm tất cả những khách hàng tiềm năng cùng chung một nhucầu hay ước muốn nào đó và mong muốn cũng như có khả năng tham gia vào giaodịch để thỏa mãn nhu cầu hay ước muốn đó.SVTH: Nguyễn Thị Yến NhiTrang 12Báo cáo thực tậpGVHD: Nguyễn Thị Mỹ PhượngThị trường thực hiện chức năng trung gian giữa người bán và người mua vàchức năng thông tin. Ngoài ra thị trường còn là nơi kich thích các nhà sản xuất hoànthiện sản phẩm của mình ngày càng tốt hơn.1.2.2. Khái niệm về sản phẩmSản phẩm là tất cả những gì thỏa mãn được nhu cầu hay mong muốn và được chàobán trên thị trường với mục đích thu hút sự chú ý, mua sử dụng hay tiêu dùng. Sảnphẩm có thể là những vật thể, hàng hóa hữu hình hay vô hình.1.2.3. Khái niệm về nhu cầu sản phẩmNhu cầu hay ước muốn là trạng thái cần thỏa mãn, cần đạt được trong tâm thức.Cầu sản phẩm là trạng thái cần đặt được, cần thỏa mãn trong tâm thức và sẵn sànghành động để đạt được. Như vậy nhu cầu hay mong muốn chỉ dừng lại trong tâmthức còn cầu sản phẩm phản ánh sự sẵn sàng hành động để thỏa mãn do có động lựcvà khả năng.1.2.4. Khái niệm về khách hàngKhách hàng là người (có thể là cá nhân, tập thể, tổ chức,...) thực hiện các giaodịch mua bán hàng hóa hay dịch vụ với các cơ sở sản xuất, dịch vụ, các cửa hàng.Khách hàng bao gồm nhiều đối tượng và mỗi ngành nghề kinh doanh, sảnphẩm sẽ có một đối tượng khách hàng khác nhau. Tuy nhiên khách hàng thườngđược phân loại thành hai nhóm chính:- Khách hàng tiêu dùng: là những cá nhân mua sản phẩm, dịch vụ với mụcđích thỏa mãn nhu cầu cho bản thân hoặc gia đình và mua hàng không mang tínhchất thương mại- Khách hàng công nghiệp: là những tổ chức mua hàng nhằm phục vụ cho hoạtđộng sản xuất của doanh nghiệp cũng như để phục vụ cho các phòng ban trong tổchức.Mỗi nhóm khách hàng co nhu cầu và cách thức mua hàng khác nhau. Do đódoanh nghiệp cần tìm hiểu nhu cầu, cách thức mua hàng cũng như các yếu tố ảnhhưởng tới từng nhóm khách hàng để nắm bắt và thỏa mãn nhu cầu riêng của từngđối tượng khách hàng.SVTH: Nguyễn Thị Yến NhiTrang 13Báo cáo thực tậpGVHD: Nguyễn Thị Mỹ Phượng1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động bán hàng1.3.1. Ảnh hưởng từ môi trường vĩ môSự ảnh hưởng của môi trường vĩ mô gồm các yếu tố: môi trường kinh tế, xáchội, chính trị, luật pháp, dân số, công nghê. Ảnh hưởng từ môi trường vĩ mô mangtính gián tiếp song lại rất quan trọng không chỉ ảnh hưởng tới hoạt động bán hàngcủa công ty mà còn ảnh hưởng tới toàn bộ công ty. Môi trường kinh tếNền kinh tế tăng trưởng ổn định cũng đồng nghĩa với việc tạo ra đầy đủ côngăn việc làm cho người dân, thu nhập cũng tăng theo, nhu cầu về sản phẩm và dịchvụ không những về số lượng mà cả về chất lượng cũng tăng theo. Từ đó hoạt độngbán hàng sẽ có nhiều thuận lợi hơn, hiệu quả bán hàng đem lại cũng sẽ cao hơn. Chính trị pháp luậtSự ổn định về chính trị, đường lối ngoại giao, chính sách nhà nước, vai trò vàchiến lược kinh tế của Đảng, hệ thống pháp luật của nhà nước, các quyết định bảovệ người tiêu dùng...tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển, đời sống ngườidân được đảm bảo an ninh, các nhu cầu trong cuộc sống ngày càng được nâng cao,nhất là nhu cầu mua sắm hàng hóa. Chính vì thế nhân tố chính trị pháp luật có sứcảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động bán hàng tại các công ty ở Việt Nam. Văn hóa và xã hộiTác động rõ nhất của nhóm nhân tố này là nó sẽ chi phối hành vi tiêu dùng củakhách hàng. Ở những vùng tập trung dân số đông thì lượng hàng hóa sản phẩmđược tiêu thụ sẽ nhiều hơn những vùng có mật độ dân số thấp, cộng thêm các điềukiện thuận lợi khác như đường xá thuận tiện, phương tiện liên lạc, giao hàng, đi lạidễ dàng...của những nơi đông dân cư thì hiệu quả bán hàng sẽ cao hơn.1.3.2. Ảnh hưởng từ môi trường vi môNếu môi trường vĩ mô ảnh hưởng gián tiếp tới hoạt động bán hàng thì môitrường vi mô lại ảnh hưởng trực tiếp, liên tục và thường quyên đòi hỏi công ty luônchủ động đối phó. Những yếu tố từ môi trường vi mô ảnh hưởng rõ nét nhất là cácyếu tố: đối thủ cạnh tranh, sức mạnh từ nhà cung cấp, khách hàng, lực lượng bánhàng, các nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của công tySVTH: Nguyễn Thị Yến NhiTrang 14Báo cáo thực tậpGVHD: Nguyễn Thị Mỹ Phượng1.3.2.1. Môi trường ngành Đối thủ cạnh tranhHọ là những công ty doanh nghiệp cung ứng ra thị trường cùng một loại sảnphẩm hay dịch vụ. Ông cha ta có câu "Biết người biết ta trăm trận trăm thắng" cácdoanh nghiệp cần phân tích từng đối thủ của mình về mục tiêu trong tương lai,chiến lược đang thực hiện của họ, tiềm năng phát triển, cũng như các ưu nhượcđiểm nhìn thấy được từ hoạt động bán hàng của họ...để có thể nắm bắt kịp thời cũngnhư đưa ra các biện pháp thích hợp nhằm làm tăng hiệu quả bán hàng giành lấy vàmở rộng thị phần cho công ty. Nhà cung cấpHọ là những tổ chức, công ty, doanh nghiệp cung cấp các sản phẩm đầu vàocho doanh nghiệp chúng ta. Lựa chọn nhà cung cấp đáng tin cậy sẽ ảnh hưởng rấtlớn đến hình ảnh của công ty trong mắt khách hàng. Một khi nhà cung cấp có ưu thếthì họ sẽ gây sức ép rất lớn cho các doanh nghiệp như tăng giá, giảm chất lượng, sốlượng sản phẩm cung cấp... những điều này sẽ gây ra nhiều bất lợi cho doanhnghiệp như giảm sự tín nhiệm, lòng trung thành của khách hàng đối với doanhnghiệp. Từ đó lợi nhuận sẽ giảm và hiệu quả hoạt động bán hàng cũng sẽ giảm theo. Khách hàngKhách hàng là người quyết định sự thành bại, sống còn của công ty. Hiểu biếtkhách hàng đang cần gì sẽ giúp doanh nghiệp đáp ứng tối đa nhu cầu, sở thích và thịhiếu của khách hàng. Phục vụ khách hàng tốt sẽ tạo được cẩm tình cũng như sự ủnghộ của khách hàng. Từ đó nâng cao chất lượng phục vụ trước, trong và sau khi bángóp phần nâng cao hiệu quả cho hoạt động bán hàng.1.3.2.2. Môi trường nội bộ Lực lượng nhân viên bán hàngLực lượng nhân viên bán hàng giỏi, làm việc có năng suất, có khả năng phântích, giải quyết tình huống, nhiệt tình, sáng tạo sẽ giúp hoạt động bán hàng có hiệuquả, đây còn là một trong những yếu tố tạo ra sự khác biệt về doanh thu giữa cáccông ty. Thái độ phục vụ khách hàng tốt sẽ làm cho khách hàng hài lòng và yêu mếncông ty hơn, giúp tranh thủ được sự lựa chọn của họ vào những lần mua hàng kếtiếp.SVTH: Nguyễn Thị Yến NhiTrang 15Báo cáo thực tậpGVHD: Nguyễn Thị Mỹ Phượng Giá cả sản phẩmGiá cả là công cụ đắc lực, là đòn bẩy kích thích tiêu dùng, quyết định lợinhuận của công ty. Do vậy việc quyết định giá phù hợp cho từng loại sản phẩm rấtquan trọng, nó phải vừa làm khách hàng chấp nhận được vừa phải bảo đảm doanhthu cho công ty. Đặc biệt là trong các doanh nghiệp thương mại, việc định giákhông mang tính chất chủ động như các doanh nghiệp sản xuất mà phải định mứcgiá theo giá thị trường hoặc có chênh lệch thì khoản chênh lệch giá không được quálớn. Vì cùng một mặt hàng, chủng loại, nhãn hiệu, chất lượng mà bán với giá caohơn đối thủ thì doanh nghiệp sẽ bị mất khách hàng, giảm hiệu quả hoạt động bánhàng. Chất lượng sản phẩmTrong kinh doanh hiện nay, các doanh nghiệp không chỉ bán những thuộc tínhvaaht chất của sản phẩm mà còn phải cung cấp sự thỏa mãn nhu cầu, bán những lợiích của sản phẩm cho khách hàng. Chất lượng sản phẩm tốt sẽ tranh thủ được sự lựachọn của bộ phận khách hàng mong muốn chất lượng nhiều hơn là giá cả, từ đókhách hàng sẽ tin tưởng và ưu ái sản phẩm của công ty làm cho hoạt động bán hàngcó hiệu quả hơn, và ngược lại sản phẩm kém chất lượng sẽ làm cho doanh nghiệpdần mất đi khách hàng, ảnh hưởng đến các mục tiêu bán hàng.Như vậy đối với nhà sản xuất kinh doanh, trước khi đưa ra thị trường sảnphẩm hay một dịch vụ nào đó thì không chỉ đơn thuần về mặt kỹ thuật của nó màcòn phải nghiên cứu những biến động không ngừng về nhu cầu của khách hàng trênthị trường, Trong thực tế không có gi đảm bảo chắc chắn cho các nhà sản xuất rằngsản phẩm của mình tung ra thị trường là được khách hàng chấp nhận và thành công,trừ trường hợp các nhà sản xuất không ngừng nâng cao cải tiến sản phẩm và thườngxuyên đánh giá tổng hợp kịp thời mặt mạnh và yếu của sản phẩm. Việc xác địnhchính sách sản phẩm có quan hệ chặt chẽ tới các vấn đề hoàn thiện đổi mới, khaithác theo hướng nào để đáp ứng nhu cầu thị trường. Chiến lược marketing và xúc tiến bán hàngThực hiện tốt công tác này sẽ tạo điều kiện tốt cho cung cầu hàng hóa gặpnhau và cung cấp thông tin hai chiều trên thị trường (truyền thông tin đi từ nhà sảnxuất và nhận thông tin từ phía khách hàng), giúp người tiêu dùng dễ dàng tiếp cậnSVTH: Nguyễn Thị Yến NhiTrang 16Báo cáo thực tậpGVHD: Nguyễn Thị Mỹ Phượngvà hiểu rõ về sản phẩm hơn, cũng như lôi kéo khách hàng của đối thủ. Khi đó hiệuquả bán hàng sẽ được nâng cao nhờ hiệu quả mà các chương trình xúc tiến bán hàngmang lại. Tuy nhiên, đòi hỏi các chương trình xúc tiến phái được triển khai đúngthời điểm, đúng hoàn cảnh và đúng đối tượng khách hàng chứ không nên triển khaiồ ạt làm lãng phí nguồn lực mà hiệu quả bán hàng đem lại thì không cao.Đối với xúc tiến bán hàng, công ty cần có các chính sách chiêu thị đúng đắnnhằm định hướng một cách tốt nhất vào việc giới thiệu cung cấp truyền tin về sảnphẩm, hàng hóa, đặc điểm và lợi ich của nó đối với nhà sản xuất cũng như đối vớingười tiêu dùng nhằm kích thích sự ham muốn về hàng hóa của người tiêu dùng.Chính sách chiêu thị có vai trò rất quan trọng trong việc phân phối sản phẩm,hàng hóa từ nhà sản xuất tới người tiêu dùng. Nó giúp cho nhà sản xuất nắm bắtđược những thông tin thị trường, ý muốn của khách hàng để thỏa mãn tối đa nhucầu của khách hàng, giảm được những chi phí không cần thiết tránh được những rủiro trong kinh doanh. Để thực hiện được điều đó chính sách chiêu thị sử dụng nhữnghình thức chủ yếu sau:- Quảng cáo: là một hình thức hoạt động thông tin về sản phẩm và dịch vụ củanhà sản xuất cho các thành phần trung gian trong kênh phân phối hoặc cho ngườitiêu dùng thông qua các phương tiện thông tin đại chúng hoặc một không gian thờigian nhất định.Với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, sản xuất hàng hóa ngày càng phong phú,nhu cầu của người tiêu dùng ngày càng đa dạng nên quảng cáo ngày càng giữ vaitrò quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nhờ quảngcáo doanh nghiệp bán được nhiều hàng hóa hơn, số lượng khách hàng đông hơn.Thông qua quảng cáo nhà sản xuất hiểu được nhu cầu thị trường. Quảng cáo cònkích thích nhu cầu của khách hàng, là phương tiện hữu ích hỗ trợ cạnh tranh.Các phương tiện quảng cáo chủ yếu: tạp chí, báo chi, ấn phẩm, phương tiệnnghe nhìn, qua truyền hình, radio... Quảng cáo bằng các pano, áp phích ngoài trờihay các phương tiện công cộng...- Khuyến mãi: là bất kỳ hoạt động nào tạo ra động cơ mua sản phẩm ngoàinhững lợi ích vốn có của sản phẩm.Các hoạt động của khuyến mãi được chia làm ba loại chính theo đối tượng mục tiêu:SVTH: Nguyễn Thị Yến NhiTrang 17Báo cáo thực tậpGVHD: Nguyễn Thị Mỹ Phượng+ Khuyến mãi nhằm hỗ trợ và khuyến khích lực lượng bán hàng.+ Khuyến mãi nhằm động viên những người trung gian, hỗ trợ một cáchtích cực trong việc tiếp thị sản phẩm của công ty.+ Khuyến mãi nhằm kích thích người tiêu dùng sử dụng thử sản phẩm củacông ty hoặc sử dụng tiếp tục những sản phẩm của công ty- Tham gia hội chợ triển lãm: là một hoạt động tích cực trong công tác bànhàng của doanh nghiệp. Thông qua hội chợ triển lãm các doanh nghiệp có thể giớithiệu rõ hơn trực tiếp hơn về doanh nghiệp cũng như sản phẩm của mình.- Tổ chức hội nghị khách hàng: Các doanh nghiệp nên thường xuyên tổ chứchội nghị khách hàng để giới thiệu sản phẩm hàng hóa của mình và tham khảo ý kiếncủa khách hàng về những ưu nhược điểm của sản phẩm hàng hóa để biết thêm nhucầu của thị trường về loạt sản phẩm hàng hóa đó. Tài chínhTình hình tài chính, nguồn vốn là sức mạnh của doanh nghiệp. một doanhnghiệp muốn mở rộng kinh doanh, tăng khả năng bán hàng thì cần phải có vốn đểđầu tư. Nếu tình hình tài chính không ổn định sẽ ảnh hưởng tới ngân sách bán hàng,quá trình triển khai bán hàng cũng như các chương trình hỗ trợ bán hàng, thiếu vốnthì công ty không thể phát triển và hiệu quả bán hàng sẽ không cao.Tóm lại việc nghiên cứu môi trường hoạt động cũng như các nhân tố ảnhhưởng từ môi trường tới hoạt động bán hàng sẽ giúp công ty chủ dộng đối phó vớinhững khó khan thách thức cũng như tận dụng các cơ hội thị trường nhằm đẩymạnh hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao khả năng cạnh tranh cũng như hạnchế những tác động ảnh hưởng bất lợi từ môi trường.TÓM TẮT CHƯƠNG 1Chương này giúp chúng ta có thể hiểu thêm hoạt động bán hàng là như thếnào, vai trò của nó đối với doanh nghiệp và nền kinh tế cung cầu, tổ chức mạng lướibán hàng và vai trò của mạng lưới bán hàng đối với sự tồn tại và phát triển củadoanh nghiệp, đồng thời chương này còn cho ta thấy được những tác động của môitrường kinh doanh đến hoạt động bán hàng của doanh nghiệp và tầm quan trọng củaviệc đẩy mạnh hoạt động bán hàng tại doanh nghiệp. Qua đó ta có thể thấy rằnghoạt động bán hàng vừa dảm bảo đầu vào, vừa đảm bảo đầu ra cho sản phẩm, thiếtSVTH: Nguyễn Thị Yến NhiTrang 18Báo cáo thực tậpGVHD: Nguyễn Thị Mỹ Phượnglập mối quan hệ giữa nhà cung cấp và doanh nghiệp, quan trọng hơn là sự gắn kếtgiữa khách hàng với doanh nghiejp, đây là vấn đề ảnh hưởng đến sự tồn vong vàphát triển của doanh nghiệp.SVTH: Nguyễn Thị Yến NhiTrang 19Báo cáo thực tậpGVHD: Nguyễn Thị Mỹ PhượngCHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG BÁN GẠO TẠI CÔNG TY TNHH SẢNXUẤT THƯƠNG MẠI PHƯỚC THÀNH IV2.1 Giới thiệu chung về Công ty TNHH Sản Xuất Thương MạiPhước Thành IV.2.1.1. Giới thiệu chungHình 2.1: Logo Công ty TNHH Sản Xuất Thương Mại Phước Thành IVNguồn: Phòng kinh doanhTên công ty: Công ty TNHH Sản Xuất Thương Mại Phước Thành IV.Địa chỉ trụ sở chính: QL. 1A Ấp Long Hòa, xã Lộc Hòa, huyện Long Hồ, tỉnhVĩnh Long.Điện thoại: 0703.957.879 - 0703.957.079Fax: 0703.957.279Email: Website: www.phuocthanhiv.com.vnVốn điều lệ: 49.000.000.000 (Bốn mươi chín tỷ đồng)Loại hình pháp lý: Công ty trách nhiệm hữu hạn.2.1.2. Quá trình hình thành và phát triểnVới tiền thân là DNTN Phước Thành IV được thành lập năm 1994 sau hơn 10năm hoạt động đến năm 2005 chính thức chuyển thành Công ty TNHH Sản XuấtThương Mại Phước Thành IV đặt tại QL. 1A Ấp Long Hòa, xã Lộc Hòa, huyệnLong Hồ, tỉnh Vĩnh Long. Từ khi mới thành lập đến nay công ty đã có những bướctiến đáng kể trong lĩnh vực sản xuất và cung cấp các mặt hàng gạo, tấm, cám trênthị trường và ngày càng được sự tín nhiệm của người tiêu dùng. Quy mô công tyđược đầu tư mở rộng nếu như trước kia diện tích mặt bằng kinh doanh chỉ khoảngSVTH: Nguyễn Thị Yến NhiTrang 20Báo cáo thực tậpGVHD: Nguyễn Thị Mỹ Phượng5.000m2 thì đến nay diện tích lên đến 20.000m2 gấp 4 lần so với diện tích ban đầu,để đáp ứng được nhu cầu cũng như sự tín nhiệm của người tiêu dùng công ty đãmua sắm thêm nhiều máy móc thiết bị hiện đại bậc nhất, công suất bồn chứa hiệntại là 10.000 tấn tăng gấp 5 lần so với trước kia là 2.000 tấn, công suất máy là 1.000tấn/ ngày đêm, công ty có nhà máy sản xuất bao bì riêng biệt, chất lượng cao tựcung cấp, tạo sự khác biệt so với những sản phẩm gạo cùng loại trên thị trường.Qua nhiều năm hoạt động các sản phẩm chính và chủ lực của công ty như: gạoTài nguyên, 64 thơm, thơm Jasmin,…được đánh giá là sản phẩm có chất lượng caovà đạt được nhiều danh hiệu chứng nhận về chất lượng do các tổ chức có uy tíncông nhận như:- Sản phẩm đạt chứng nhận về thương hiệu Việt uy tín năm 2011, nằm trongtop 100 nhà cung cấp đáng tin cậy tại Việt Nam năm 2011.- Năm 2012, 2013 sản phẩm của công ty được chứng nhận là thương hiệu tiêubiểu của năm- Năm 2014: được Viện thực phẩm Việt Nam tin cậy cấp dấu hiệu Việt NamTrust Food, Doanh nhân tiêu biểu Đồng Bằng Sông Cửu Long 2014Bên cạnh các hoạt động kinh doanh thì công ty cũng thực hiện tốt việc nộpthuế theo qui định của Nhà nước, tuân thủ qui định về hệ thống quản lý chất lượngvệ sinh an toàn trong quá trình sản xuất, chế biến thực phẩm theo tiêu chuẩn ISO22000.SVTH: Nguyễn Thị Yến NhiTrang 21Báo cáo thực tậpGVHD: Nguyễn Thị Mỹ Phượng2.2. Cơ cấu bộ máy tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của từng phòng banGIÁMGIÁM ĐỐCĐỐCTRƯỞNGTRƯỞNG BANBANANAN TOÀNTOÀNTHỰCTHỰC PHẨMPHẨMBỘBỘ PHẬNPHẬNBỘBỘ PHẬNPHẬN SẢNSẢN XUẤTXUẤTBỘBỘ PHẬNPHẬNBỘBỘ PHẬNPHẬNKINHKINH DOANHDOANHKỸKỸ THUẬTTHUẬTKẾKẾ TOÁNTOÁN TRTRHÀNHHÀNH CHÍNHCHÍNH NHÂNNHÂN SỰSỰTỔTỔ TRƯỞNGTRƯỞNG MUAMUA HÀNGHÀNGNHÂNNHÂN VIÊNVIÊNKIỂMKIỂM PHẨMPHẨMTỔTỔ TRƯỞNGTRƯỞNG SẢNSẢN XUẤTXUẤTTHỦTHỦ KHOKHONHÂNNHÂN VIÊNVIÊNNHÂNNHÂN VIÊNVIÊNKINHKINH DOANHDOANHMAKETINGMAKETINGĐIỆNĐIỆN CƠCƠCƠCƠ KHÍKHÍNHÂNNHÂN VIÊNVIÊN VẬNVẬN HÀNHHÀNHCÔNGCÔNG NHÂNNHÂN2.2.1. Cơ cấu bộ máy tổ chứcSVTH: Nguyễn Thị Yến NhiTrang 22KẾKẾ TOÁNTOÁN TỔTỔBáo cáo thực tậpGVHD: Nguyễn Thị Mỹ PhượngSơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức(Nguồn: Phòng kinh doanh)SVTH: Nguyễn Thị Yến NhiTrang 23Báo cáo thực tậpGVHD: Nguyễn Thị Mỹ Phượng2.2.2. Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban Giám đốc Chức năng nhiệm vụ:-Chịu trách nhiệm lập kế hoạch, chiến lược (nhân sự, kinh doanh - thị trường, pháttriển sản phẩm) và triển khai thực hiện đạt hiệu quả cho Công ty.-Điều hành và chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động của Công ty, chịu trách nhiệmvề kế hoạch doanh số, lợi nhuận và hướng phát triển của Công ty.-Đánh giá tình hình hoạt động của các phòng ban nhằm đề ra các chính sách phù hợpcho hoạt động của Công ty trong từng giai đoạn.. Quyền hạn- Quyết định toàn bộ các vấn đề liên quan đến hoạt động của Công ty.- Tổ chức hoạch định và thực hiện kế hoạch kinh doanh, phương án đầu tư, cơcấu tổ chức, định hướng phát triển của Công ty.- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, sa thải cán bộ, nhân viên trong Công ty. Trưởng ban an toàn thực phẩm Chức năng nhiệm vụ:- Tham mưu cho Giám Đốc các vấn đề liên quan đến lĩnh vực Kỹ thuật, côngnghệ và chỉ đạo công tác chuyên môn.- Tổ chức điều hành và thực hiện sản xuất, đảm bảo năng suất, chất lượng,đúng tiến độ và tiết kiệm chi phí, vật tư theo yêu cầu. Chỉ đạo xây dựng, duy trì, cậpnhật việc thực hiện các quy trình sản xuất, các quy định an toàn lao động - vệ sinhlao động và phòng cháy chữa cháy trong Công ty.- Chịu trách nhiệm quản lý, đào tạo & tổ chức hoạt động của Ban an toàn thựcphẩm. Quyền hạn- Tổ chức, kiểm soát thực hiện việc cải tiến thường xuyên Hệ thống quản lý antoàn thực phẩm.SVTH: Nguyễn Thị Yến NhiTrang 24Báo cáo thực tậpGVHD: Nguyễn Thị Mỹ Phượng- Quản lý và chịu trách nhiệm chính về trao đổi, cập nhật thông tin trong côngty.- Quản lý và điều hành mọi hoạt động của các bộ phận chức năng. Trưởng phòng hành chính nhân sự Chức năng nhiệm vụ:-Thiết lập và vận hành hệ thống hành chánh, nhân sự của Công ty.-Xây dựng và áp dụng hệ thống thang bảng lương trong Công ty.-Triển khai và giám sát kết quả thực hiện nội quy, quy định của Công ty.-Kiểm soát chi phí của Công ty thông qua Kế toán.-Tuyển dụng lao động cho các phòng ban.-Thực hiện công tác đào tạo nhân viên theo yêu cầu.-Tham mưu cho ban lãnh đạo Công ty về chiến lược nhân sự và chính sách lao động.-Xây dựng văn hóa Công ty phù hợp với quy mô và đặc thù của Công ty. Quyền hạn-Đề xuất khen thưởng, bổ nhiệm, bãi nhiệm, kỷ luật cán bộ, nhân viên theo đúngchức năng quyền hạn.-Trực tiếp tuyển dụng lao động hoặc đề nghị sa thải nhân viên trong quyền hạn đượcgiao. Kế toán trưởng Chức năng nhiệm vụ:-Tổ chức hệ thống kế toán của doanh nghiệp để tiến hành ghi chép, hạch toán cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh trong công ty.-Hoạch định, tổ chức, kiểm tra, duy trì và đổi mới theo hướng hiệu quả các nghiệpvụ kế toán quản trị.-Thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, xây dựng đội ngũ kếtoán viên của Công ty, quản lý hoạt động ngân sách của doanh nghiệp.-Soạn thảo các hợp đồng mua bán sản phẩm của công ty. Quyền hạn:SVTH: Nguyễn Thị Yến NhiTrang 25

Tài liệu liên quan

  • Các hoạt động kinh doanh chứng khoán của công ty TNHH chứng khoán thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam Các hoạt động kinh doanh chứng khoán của công ty TNHH chứng khoán thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam
    • 15
    • 548
    • 0
  • Giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động XK mặt hàng chè của công ty XNK nông sản và thực phẩm chế biến Đà Nẵng Giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động XK mặt hàng chè của công ty XNK nông sản và thực phẩm chế biến Đà Nẵng
    • 103
    • 494
    • 0
  • MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HỌAT ĐỘNG BÁN HÀNG CÁ NHÂN Ở CÔNG TY THEO ÚC SSE MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HỌAT ĐỘNG BÁN HÀNG CÁ NHÂN Ở CÔNG TY THEO ÚC SSE
    • 58
    • 730
    • 2
  • “Đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ máy tính của công ty TNHH thương mại và đầu tư phát triển Duy Anh “Đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ máy tính của công ty TNHH thương mại và đầu tư phát triển Duy Anh
    • 65
    • 619
    • 2
  • Đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ máy tính của công ty TNHH đầu tư và phát triển Duy Anh Đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ máy tính của công ty TNHH đầu tư và phát triển Duy Anh
    • 60
    • 331
    • 0
  • Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu phôi thép của công ty TNHH TM và đầu tư Linh Chi Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu phôi thép của công ty TNHH TM và đầu tư Linh Chi
    • 57
    • 333
    • 0
  • “Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu phôi thép của công ty TNHH TM và đầu tư Linh Chi ” “Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu phôi thép của công ty TNHH TM và đầu tư Linh Chi ”
    • 57
    • 287
    • 0
  • Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu phôi thép của công ty TNHH TM và đầu tư Linh Chi Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu phôi thép của công ty TNHH TM và đầu tư Linh Chi
    • 53
    • 250
    • 0
  • Định hướng phát triển của Công ty trong thời gian tới và một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động XK hàng mây tre của Công ty. Định hướng phát triển của Công ty trong thời gian tới và một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động XK hàng mây tre của Công ty.
    • 38
    • 662
    • 1
  • một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động mở rộng thị trường tại công ty tnhh nội thất đại dương một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động mở rộng thị trường tại công ty tnhh nội thất đại dương
    • 19
    • 365
    • 0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(339.59 KB - 48 trang) - Các giải pháp đẩy mạnh hoạt động bán sản phẩm gạo của công ty TNHH sản xuất thương mại phước thành IV Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Giá Gạo Phước Thành 4