Các Kí Hiệu Trong Hóa Học 8 Chi Tiết đầy đủ

    • Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12
    • Thi chuyển cấp
      • Mầm non

        • Tranh tô màu
        • Trường mầm non
        • Tiền tiểu học
        • Danh mục Trường Tiểu học
        • Dạy con học ở nhà
        • Giáo án Mầm non
        • Sáng kiến kinh nghiệm
      • Giáo viên

        • Giáo án - Bài giảng
        • Thi Violympic
        • Trạng Nguyên Toàn Tài
        • Thi iOE
        • Trạng Nguyên Tiếng Việt
        • Thành ngữ - Tục ngữ Việt Nam
        • Luyện thi
        • Văn bản - Biểu mẫu
        • Dành cho Giáo Viên
        • Viết thư UPU
      • Hỏi bài

        • Toán học
        • Văn học
        • Tiếng Anh
        • Vật Lý
        • Hóa học
        • Sinh học
        • Lịch Sử
        • Địa Lý
        • GDCD
        • Tin học
      • Trắc nghiệm

        • Trạng Nguyên Tiếng Việt
        • Trạng Nguyên Toàn Tài
        • Thi Violympic
        • Thi IOE Tiếng Anh
        • Trắc nghiệm IQ
        • Trắc nghiệm EQ
        • Đố vui
        • Kiểm tra trình độ tiếng Anh
        • Kiểm tra Ngữ pháp tiếng Anh
        • Từ vựng tiếng Anh
      • Tiếng Anh

        • Luyện kỹ năng
        • Ngữ pháp tiếng Anh
        • Màu sắc trong tiếng Anh
        • Tiếng Anh khung châu Âu
        • Tiếng Anh phổ thông
        • Tiếng Anh thương mại
        • Luyện thi IELTS
        • Luyện thi TOEFL
        • Luyện thi TOEIC
        • Từ điển tiếng Anh
      • Khóa học trực tuyến

        • Tiếng Anh cơ bản 1
        • Tiếng Anh cơ bản 2
        • Tiếng Anh trung cấp
        • Tiếng Anh cao cấp
        • Toán mầm non
        • Toán song ngữ lớp 1
        • Toán Nâng cao lớp 1
        • Toán Nâng cao lớp 2
        • Toán Nâng cao lớp 3
        • Toán Nâng cao lớp 4
Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Chọn lớpLớp 1Lớp 2Lớp 3Lớp 4Lớp 5Lớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9Lớp 10Lớp 11Lớp 12 Lưu và trải nghiệm VnDoc.com Lớp 8 Hóa 8 - Giải Hoá 8 Chuyên đề Hóa học 8 Các kí hiệu trong Hóa học 8 Chi tiết đầy đủBảng kí hiệu hóa học lớp 8 Tải về Nâng cấp gói Pro để trải nghiệm website VnDoc.com KHÔNG quảng cáo, và tải file cực nhanh không chờ đợi. Mua ngay Từ 79.000đ Tìm hiểu thêm

Tổng hợp các kí hiệu trong Hóa học 8

  • A. Bảng kí hiệu hóa học lớp 8 trang 42
    • HOÁ TRỊ CỦA MỘT SỐ NHÓM NGUYÊN TỬ
  • B. Kí hiệu các công thức hóa 8
    • I. Cách tính nguyên tử khối
    • II. Định luât bảo toàn khối lượng
    • III. Tính hiệu suất phản ứng
    • IV. Công thức tính số mol
    • V. Công thức tính tỉ khối
    • VI. Công thức tính thể tích
    • VII. Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi ngyên tố trong hợp chất
    • VIII. Nồng độ phần trăm
    • IX. Nồng độ mol
    • X. Độ tan
  • C. Các dạng bài tập Hóa 8
    • Dạng 1. Lập công thức hóa học 
    • Dạng 1. Tính theo phương trình hóa học
    • Dạng 2. Dạng bài có lượng chất dư
    • Dạng 3. Dung dịch và nồng độ dung dịch

Các kí hiệu trong hóa học 8 được VnDoc biên soạn đưa ra bảng kí hiệu các nguyên tố hóa học lớp 8 cũng như các kí hiệu công thức có trong chương trình hóa học lớp 8. Để giúp các bạn học sinh học tốt môn Hóa.

A. Bảng kí hiệu hóa học lớp 8 trang 42

Số proton

Tên Nguyên tố

Ký hiệu hoá học

Nguyên tử khối

Hoá trị

1

Hiđro

H

1

I

2

Heli

He

4

3

Liti

Li

7

I

4

Beri

Be

9

II

5

Bo

B

11

III

6

Cacbon

C

12

IV, II

7

Nitơ

N

14

II, III, IV…

8

Oxi

O

16

II

9

Flo

F

19

I

10

Neon

Ne

20

11

Natri

Na

23

I

12

Magie

Mg

24

II

13

Nhôm

Al

27

III

14

Silic

Si

28

IV

15

Photpho

P

31

III, V

16

Lưu huỳnh

S

32

II, IV, VI

17

Clo

Cl

35,5

I,…

18

Argon

Ar

39,9

19

Kali

K

39

I

20

Canxi

Ca

40

II

24

Crom

Cr

52

II, III

25

Mangan

Mn

55

II, IV, VII…

26

Sắt

Fe

56

II, III

29

Đồng

Cu

64

I, II

30

Kẽm

Zn

65

II

35

Brom

Br

80

I…

47

Bạc

Ag

108

I

56

Bari

Ba

137

II

80

Thuỷ ngân

Hg

201

I, II

82

Chì

Pb

207

II, IV

Chú thích:

  • Nguyên tố phi kim: chữ màu xanh
  • Nguyên tố kim loại: chữ màu đen
  • Nguyên tố khí hiếm: chữ màu đỏ

HOÁ TRỊ CỦA MỘT SỐ NHÓM NGUYÊN TỬ

Tên nhóm

Hoá trị

Gốc axit

Axit tương ứng

Tính axit

Hiđroxit(*) (OH); Nitrat (NO3); Clorua (Cl)

I

NO3

HNO3

Mạnh

Sunfat (SO4); Cacbonat (CO3)

II

SO4

H2SO4

Mạnh

Photphat (PO4)

III

Cl

HCl

Mạnh

(*): Tên này dùng trong các hợp chất với kim loại.

PO4

H3PO4

Trung bình

CO3

H2CO3

Rất yếu (không tồn tại)

>> Gọi tên hợp chất vô cơ theo tên QUỐC TẾ

  • Đọc tên nguyên tố Danh pháp một số hợp chất vô cơ theo IUPAC
  • Cách đọc bảng tuần hoàn hóa học lớp 8
  • Tên các nguyên tố hóa học theo danh pháp IUPAC
  • Bảng tuần hoàn các nguyên tố Hóa học lớp 7
  • Bảng tuần hoàn Hóa học Tiếng Anh

B. Kí hiệu các công thức hóa 8

I. Cách tính nguyên tử khối

NTK của A = Khối lượng của nguyên tử A tính bằng gam : khối lượng của 1 đvC tính ra gam

Ví dụ: NTK của oxi = \frac{{2,{{6568.10}^{ - 23}}g}}{{0,{{16605.10}^{ - 23}}g}} = 16\(\frac{{2,{{6568.10}^{ - 23}}g}}{{0,{{16605.10}^{ - 23}}g}} = 16\)

II. Định luật bảo toàn khối lượng

Cho phản ứng: A + B → C + D

Áp dụng định luật BTKL:

mA + mB = mC + mD

Ví dụ: 

a) Viết công thức về khối lượng cho phản ứng giữa kim loại kẽm và axit clohiđric HCl tạo ra chất kẽm clorua ZnCl2 và khí hiđro.

b) Cho biết khối lượng của kẽm và axit clohiđric đã phản ứng là 13 g và 14,6 g, khối lượng của chất kẽm clorua là 27,2 g.

Hãy tính khối lượng của khí hiđro bay lên.

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết

a) Phương trình phản ứng hóa học

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

b) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

m kẽm + mHCl = mZnCl2 + mH2

13 + 14,6 = 27,2 + mH2 => mH2 = 0,4 gam

III. Tính hiệu suất phản ứng

Kí hiệu của hiệu suất phải ứng là: H%

Dựa vào 1 trong các chất tham gia phản ứng:

H%= (Lượng thực tế đã dùng phản ứng : Lượng tổng số đã lấy) x 100%

Dựa vào 1 trong các chất tạo thành

H% = (Lượng thực tế thu được : Lượng thu theo lí thuyết) x 100%

Ví dụ: Cho 19,5 gam Zn phản ứng với 7 (lít) clo thì thu được 36,72 gam ZnCl 2 . Tính hiệu suất của phản ứng?

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết

nZn = 19,5/65 = 0,3 (mol)

nCl2 = 7/22,4 = 0,3125 (mol)

nZnCl2 = 0,27 (mol)

Phương trình hóa học

Zn + Cl2 → ZnCl2

Ta thấy:

nCl2 > nZn => so với Cl2 thì Zn là chất thiếu, nên ta sẽ tính theo Zn.

Từ phương trình => n Zn phản ứng = n ZnCl2 = 0,27 (mol)

Hiệu suất phản ứng: H = số mol Zn phản ứng .100/ số mol Zn ban đầu

= 0,27 . 100/0,3 = 90 %

>> Nội dung chi tiết bài tập tính hiệu suất mời các bạn tham khảo tại:

  • Công thức tính hiệu suất phản ứng hóa học

IV. Công thức tính số mol

n = Số hạt vi mô : N

N là hằng số Avogrado: 6,023.1023

n = \frac{V}{{22,4}}\(n = \frac{V}{{22,4}}\)

n = \frac{m}{M}\(n = \frac{m}{M}\) => m = n x M

n = \frac{{P{V_{(dkkc)}}}}{{RT}}\(n = \frac{{P{V_{(dkkc)}}}}{{RT}}\)

Trong đó:

P: áp suất (atm)

R: hằng số (22,4 : 273)

T: nhiệt độ: oK (oC + 273)

Ví dụ: Tính số mol nguyên tử Fe hoặc số mol phân tử H2O có trong:

a) 1,8.1023 nguyên tử Fe;

b) 24.1023 phân tử H2O.

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết

a. Số mol nguyên tử có trong 1,8.1023 nguyên tử Fe là:

n=\frac{A}{N} =\frac{1,8.10^{23} }{6.10^{23}} = 0,3\;  mol\(n=\frac{A}{N} =\frac{1,8.10^{23} }{6.10^{23}} = 0,3\; mol\)

b. Số mol phân tử có trong 24.1023 phân tử H2O là:

n=\frac{A}{N} =\frac{24.10^{23} }{6.10^{23}} = 4\;  mol\(n=\frac{A}{N} =\frac{24.10^{23} }{6.10^{23}} = 4\; mol\)

>> Chi tiết nội dung công thức bài tập tính số mol tại:

  • Công thức tính số mol

V. Công thức tính tỉ khối

Công thức tính tỉ khối của khí A với khí B:

{d_{A/B}} = \frac{{{M_A}}}{{{M_B}}} =   {M_A} = d \times {M_B}\({d_{A/B}} = \frac{{{M_A}}}{{{M_B}}} = > {M_A} = d \times {M_B}\)

- Công thức tính tỉ khối của khí A đối với không khí:

{d_{A/kk}} = \frac{{{M_A}}}{{29}} =   {M_A} = d \times 29\({d_{A/kk}} = \frac{{{M_A}}}{{29}} = > {M_A} = d \times 29\)

Trong đó D là khối lượng riêng: D(g/cm3) có m (g) và V (cm3) hay ml

>> Chi tiết lý thuyết câu hỏi bài tập tỉ khối được biên soạn chi tiết tại:

  • Tỉ khối hơi là gì? Công thức tỉ khối của chất khí

VI. Công thức tính thể tích

Thể tích chất khí ở đktc

V = n x 22,4

- Thể tích của chất rắn và chất lỏng

V = \frac{m}{D}\(V = \frac{m}{D}\)

- Thể tích ở điều kiện không tiêu chuẩn

{V_{(dkkc)}} = \frac{{nRT}}{P}\({V_{(dkkc)}} = \frac{{nRT}}{P}\)

P: áp suất (atm)

R: hằng số (22,4 : 273)

T: nhiệt độ: oK (oC+ 273)

VII. Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi ngyên tố trong hợp chất

VD: AxBy ta tính %A, %B

\% A = \frac{{{m_A}}}{{{M_{{A_x}{B_y}}}}} \times 100\%  = \frac{{x \times {M_A}}}{{{M_{{A_x}{B_y}}}}} \times 100\%\(\% A = \frac{{{m_A}}}{{{M_{{A_x}{B_y}}}}} \times 100\% = \frac{{x \times {M_A}}}{{{M_{{A_x}{B_y}}}}} \times 100\%\)

Hướng dẫn áp dụng công thức tính phần trăm

Khi biết công thức của hợp chất đã cho học sinh có thể tính thành phần phần trăm dựa vào khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất đó với những bước sau:

Bước 1: Tính khối lượng mol của hợp chất AxBy:

Bước 2: Tính số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có chứa trong 1 mol hợp chất AxBy. 1 mol phân tử AxBy có: x mol nguyên tử A và y mol nguyên tử B.

Tính khối lượng các nguyên tố chứa trong 1 mol hợp chất AxBy.

mA = x.MA

mB = y.MB

Thực hiện tính phần trăm theo khối lượng của mỗi nguyên tố theo công thức:

\%A=\frac{m_A}{M_{A_xB_y}}\times100\%=\frac{x\times M_A}{M_{A_xB_y}}\times100\%\(\%A=\frac{m_A}{M_{A_xB_y}}\times100\%=\frac{x\times M_A}{M_{A_xB_y}}\times100\%\)

=> %mB = 100% - %mA

Lưu ý: Công thức trên có thể mở rộng cho các hợp chất có 3,4,... nguyên tố.

>> Nội dung chi tiết, bài tập ví dụ minh họa từng dạng câu hỏi tại:

  • Công thức tính phần trăm khối lượng

VIII. Nồng độ phần trăm

C\%  = \frac{{{m_{ct}}}}{{{m_{dd}}}} \times 100\%\(C\% = \frac{{{m_{ct}}}}{{{m_{dd}}}} \times 100\%\)

Trong đó: mct là khối lượng chất tan

mdd là khối lượng dung dịch

{m_{dd}} = {m_{ct}} + {m_{{H_2}O}}\({m_{dd}} = {m_{ct}} + {m_{{H_2}O}}\)

Trong đó: CM nồng độ mol (mol/lit)

D khối lượng riêng (g/ml)

M khối lượng mol (g/mol)

IX. Nồng độ mol

{C_M} = \frac{{{n_A}}}{{{V_{dd}}}}\({C_M} = \frac{{{n_A}}}{{{V_{dd}}}}\)

Trong đó : nA là số mol

V là thể tích

{C_M} = \frac{{10 \times D \times C\% }}{M}\({C_M} = \frac{{10 \times D \times C\% }}{M}\)

C%: nồng độ mol

D: Khối lượng riêng (g/ml)

M: Khối lượng mol (g/mol)

X. Độ tan

S = \frac{{{m_{ct}}}}{{{m_{{H_2}O}}}} \times 100\(S = \frac{{{m_{ct}}}}{{{m_{{H_2}O}}}} \times 100\)

C. Các dạng bài tập Hóa 8

Dạng 1. Lập công thức hóa học

1. Lập công thức hóa học của hợp chất khi biết hóa trị

2. Tính thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất AxByCz

3. Lập công thức hóa học của hợp chất khi biết thành phần phần trăm (%) về khối lượng

4. Lập công thức hóa học dựa vào tỉ lệ khối lượng của các nguyên tố.

Dạng 2. Tính theo phương trình hóa học

1. Tìm khối lượng chất tham gia và chất sản phẩm

Cách làm:

Bước 1: Viết phương trình

Bước 2: tính số mol các chất

Bước 3: dựa vào phương trình tính được số mol chất cần tìm

Bước 4: tính khối lượng

Áp dụng nắm chắc các công thức hóa học được cho dưới đây:

m = n . M

M : Khối lượng (g)

n: số mol (mol)

M: Khối lượng mol (g/mol)

n = V /22,4

V: thể tích khí ở đktc

2. Tìm thể tích chất khí tham gia và sản phẩm

Cách làm:

Bước 1: Viết phương trình hóa học.

Bước 2: Tìm số mol khí

Bước 3: thông qua phương trình hóa học, tìm số mol chất cần tính

Bước 4: Tìm thể tích khí

>> Nội dung chi tiết, bài tập ví dụ minh họa từng dạng câu hỏi tại: Tính theo phương trình hóa học

Dạng 3. Dạng bài có lượng chất dư

Giả sử có phản ứng hóa học: aA + bB ------- > cC + dD.

Cho nA là số mol chất A, và nB là số mol chất B

\frac{{{n_A}}}{a} = \frac{{{n_B}}}{b}\(\frac{{{n_A}}}{a} = \frac{{{n_B}}}{b}\) => A và B là 2 chất phản ứng hết (vừa đủ)

\frac{{{n_A}}}{a}  \frac{{{n_B}}}{b}\(\frac{{{n_A}}}{a} > \frac{{{n_B}}}{b}\) => Sau phản ứng thì A còn dư và B đã phản ứng hết

\frac{{{n_A}}}{a} < \frac{{{n_B}}}{b}\(\frac{{{n_A}}}{a} < \frac{{{n_B}}}{b}\) => Sau phản ứng thì A phản ứng hết và B còn dư

Tính lượng các chất theo chất phản ứng hết.

>> Nội dung chi tiết, bài tập ví dụ minh họa từng dạng câu hỏi tại: Các bài tập về lượng chất dư Hóa học 8

Dạng 4. Dung dịch và nồng độ dung dịch

1. Bài tập về độ tan

2. Pha trộn dung dịch xảy ra phản ứng giữa các chất tan với nhau hoặc phản ứng giữa chất tan với dung môi → Ta phải tính nồng độ của sản phẩm (không tính nồng độ của chất tan đó).

3. Pha trộn hai dung dịch cùng loại nồng độ cùng loại chất tan.

4. Tính nồng độ mol, nồng độ phần trăm dung dịch các chất

>> Nội dung chi tiết, bài tập ví dụ minh họa từng dạng câu hỏi tại: Công thức tính nồng độ mol và nồng độ phần trăm

..........................

>> Mời các bạn tham khảo tài liệu bài tập, lý thuyết hóa học 8

  • Tóm tắt kiến thức Hóa học 8
  • Các bài tập về lượng chất dư Hóa học 8
  • Cách nhận biết các chất hóa học lớp 8 và 9
  • Các loại phản ứng hóa học lớp 8 đầy đủ
  • Cách đọc tên các chất hóa học lớp 8

Trên đây VnDoc đã giới thiệu tới các bạn Các kí hiệu trong hóa học 8. Để có kết quả học tập tốt và hiệu quả hơn, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Chuyên đề bài tập Toán 8, Giải SBT Vật Lí 8, Lý thuyết Sinh học 8, Chuyên đề Hóa học 8. Tài liệu học tập lớp 8 mà VnDoc tổng hợp biên soạn và đăng tải.

Ngoài ra, VnDoc.com đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THCS miễn phí trên Facebook: Tài liệu học tập lớp 8 Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.

Tham khảo thêm

  • Tổng hợp công thức hóa học 8 cần nhớ

  • Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa 8 năm 2022 - 2023

  • Oxit là gì, phân loại oxit, cách gọi tên oxit

  • Đề thi hóa 8 học kì 2 năm 2022 Đề 7

  • Hóa trị là gì? Cách xác định hóa trị, quy tắc hóa trị?

  • Đề thi hóa 8 học kì 2 năm 2021 Đề 6

  • Tính theo phương trình hóa học

  • Các loại phản ứng hóa học lớp 8 đầy đủ

  • Cách viết phương trình hóa học lớp 8

  • Đề thi học sinh giỏi Hóa học 8 năm 2021 - Đề 3

Chia sẻ, đánh giá bài viết 28 55.982 Bài viết đã được lưu
  • Chia sẻ bởi: Nguyễn Thị Phương Tuyết
  • Nhóm: VnDoc.com
  • Ngày: 31/12/2022
Tải về Chọn file muốn tải về:

Các kí hiệu trong Hóa học 8 Chi tiết đầy đủ

326,3 KB 14/05/2021 9:07:00 SA
  • Tải Các kí hiệu trong hóa học 8 Chi tiết đầy đủ định dạng .doc

    206,3 KB 06/08/2021 4:12:31 CH
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này! 79.000 / thángMua ngayĐặc quyền các gói Thành viênPROPhổ biến nhấtPRO+Tải tài liệu Cao cấp 1 LớpTải tài liệu Trả phí + Miễn phíXem nội dung bài viếtTrải nghiệm Không quảng cáoLàm bài trắc nghiệm không giới hạnTìm hiểu thêm Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%Sắp xếp theo Mặc địnhMới nhấtCũ nhấtXóa Đăng nhập để Gửi 🖼️

Gợi ý cho bạn

  • Bài tập Động từ khuyết thiếu có đáp án

  • Bảng tuần hoàn hóa học lớp 8 trang 42

  • Tổng hợp 180 bài tập viết lại câu có đáp án

  • Bài tập tiếng Anh lớp 10 Unit 1 Family life nâng cao

  • Chúc đầu tuần bằng tiếng Anh hay nhất

  • Cách đọc tên các chất hóa học lớp 8

  • Oxit là gì, phân loại oxit, cách gọi tên oxit

  • Tóm tắt kiến thức Hóa học 8

Xem thêm
  • Lớp 8 Lớp 8

  • Hóa 8 - Giải Hoá 8 Hóa 8 - Giải Hoá 8

  • Chuyên đề Hóa học 8 Chuyên đề Hóa học 8

🖼️

Chuyên đề Hóa học 8

  • Hóa trị là gì? Cách xác định hóa trị, quy tắc hóa trị?

  • Tính theo phương trình hóa học

  • Tổng hợp công thức hóa học 8 cần nhớ

  • Bài ca hóa trị lớp 8 đầy đủ chi tiết dễ nhớ

  • Oxit là gì, phân loại oxit, cách gọi tên oxit

  • Cách viết phương trình hóa học lớp 8

Xem thêm

Từ khóa » Bảng Ký Hiệu Hh