CÁC LOẠI BÊNH VÀ CÁCH TRỊ BỆNH CHO LỢN CON MỚI SINH

Banner English Việt Nam

Menu

02838973978
  • Trang chủ
  • Về chúng tôi
  • Đối tác
  • Sản phẩm
    • Sản Phẩm Mới
    • Sản Phẩm Thú Y
      • Thuốc Hổ Trợ & Thuốc Bổ
      • Thuốc Kháng Sinh
      • Thuốc Sát Trùng
    • Sản Phẩm Thuỷ Sản
      • Nhóm Dinh Dưỡng - Men Vi Sinh
      • Nhóm Diệt Khuẩn
      • Nhóm Quản Lý Môi Trường
  • Liên hệ với chúng tôi
  • Hệ thống phân phối
  • Tin tức
    • Tin Tức Và Sự Kiện
    • Giá Cả Thị Trường Chăn Nuôi
    • Tài Liệu Chăn Nuôi
    • Tuyển Dụng
Trang chủ Tin tức Tài Liệu Chăn Nuôi CÁC LOẠI BÊNH VÀ CÁCH TRỊ BỆNH CHO LỢN CON MỚI SINHCÁC LOẠI BÊNH VÀ CÁCH TRỊ BỆNH CHO LỢN CON MỚI SINH

VIROX - Sát Trùng Dạng Bột

VIROX - Sát Trùng Dạng Bột

Giá: Liên hệ

Aquazix Plus - Sát Trùng Dạng Nước

Aquazix Plus - Sát Trùng Dạng Nước

Giá: Liên hệ

ASCOREQUIL

ASCOREQUIL

Giá: Liên hệ

GARVIT PRO

GARVIT PRO

Giá: Liên hệ

RENAL CLEANER

RENAL CLEANER

Giá: Liên hệ

VITAMIN AD3ECK

VITAMIN AD3ECK

Giá: Liên hệ

NOVITECH Y L

NOVITECH Y L

Giá: Liên hệ

LINCOSPECMYCIN-110

LINCOSPECMYCIN-110

Giá: Liên hệ

PROBIO

PROBIO

Giá: Liên hệ

POWER ZYME 100

POWER ZYME 100

Giá: Liên hệ

NUTRIFORTE

NUTRIFORTE

Giá: Liên hệ

AMPICOLI PLUS

AMPICOLI PLUS

Giá: Liên hệ

AMOXCOL

AMOXCOL

Giá: Liên hệ

FLOR - 50

FLOR - 50

Giá: Liên hệ

ANIVITAMINO

ANIVITAMINO

Giá: Liên hệ

ADE-B COMPLEX C

ADE-B COMPLEX C

Giá: Liên hệ

Lợn con mới sinh nên có hệ miễn dịch chưa hoàn thiện, sức đề kháng yếu và dễ mắc nhiều loại bệnh từ vi khuẩn và virus. Lợn con không được chữa kịp thời sẽ để lại hậu quả xấu về chất lượng lẫn năng suất trong chăn nuôi. Bài viết hôm nay Animaid sẽ gửi đến bà con thông tin về các loại bệnh thường gặp ở lợn con mới sinh và cách chữa trị từng loại bệnh.

  1. Bệnh phân trắng.

  • Nguyên nhân: Lợn con mới sinh bị tiêu chảy phân trắng là do trực khuẩn E.coli gây ra, loại vi khuẩn này thường xuyên có trong đường ruột của lợn con. Bệnh thường xảy ra khi thời tiết thay đổi đột ngột, nhất là trời đang nắng đổ mưa, trở rét hoặc gió lùa, lợn con bị stress, cai sữa…
  • Triệu chứng: Lợn con đi ngoài phân lỏng, màu trắng sữa hoặc hơi vàng, ít hôi thối. Lợn con bị bệnh sẽ bú ít, xù lông ướt và nhầy.
  • Cách trị bệnh: Cho lợn con mới sinh bị tiêu chảy uống hoặc chích một trong loại kháng sinh: Neomycin, Chloramphenicol, Septotryl, Antidia, Kanamycin...Nếu lợn con tiêu chảy nhiều bà con có thể pha các chế phẩm Bcomplex C vào dung dịch Glucose 5% tùy theo trọng lượng và tình trạng của lợn con (tiêm vào xoang bụng với liều 50 - 500cc). Hoặc kết hợp với đường, điện giải, Sorbitol, chống mất nước, tăng cường sức đề kháng cho lợn con.

Than Khảo Thêm Sản Phẩm Thuốc Thú Y Tại Đây

Sản Phẩm Giải Độc Gan Thận Cho Vật Nuôi Tại Đây

  1. Bệnh cầu trùng.

  • Nguyên nhân: Bệnh cầu trùng do Elimeria gây ra thường gặp ở lợn con từ 1 - 3 tháng tuổi. Loại cầu ký trùng này thường kí sinh ở ruột non của lợn con.
  • Triệu chứng: Triệu chứng đặc trưng của bệnh là tiêu chảy dạng lỏng hoặc sệt, thường có màu trắng sữa rồi chuyển sang vàng có bọt lẫn máu và có mùi hôi. Lợn con sẽ xuất hiện các triệu chứng như bỏ bú, bú ít, ủ rũ, mất nước và còi cọc; giảm trọng lượng và có thể chết. Do lợn con luôn dính đầy phân do tiêu chảy và luôn trong tình trọng ẩm ướt nên tỷ lệ tử vong khá cao.
  • Cách trị bệnh: Việc kiểm soát cầu trùng ở lợn con sơ sinh bị nhiễm cầu trùng là rất khó khăn. Bà con có thể dụng thuốc: Vina Cox, Bio Antycoc, Centre Toltr để cho lợn uống. Hoặc sử dụng thuốc chống cầu trùng Coccidiostats trong thức ăn của lợn mẹ trong bài ngày hoặc vài tuần trước và sau khi đẻ được sử dụng trong thực tế. Một trong những cách giảm mắc bệnh cầu trùng trên lợn con mới đẻ là vệ sinh sạch sẽ, khử trùng, làm sạch chuồng đẻ.

  1. Bệnh cảm sốt ở lợn con.

Bệnh cảm sốt xảy ra ở tất cả các lứa tuổi của lợn, bệnh có tốc độ bộc phát chậm nhưng kéo dài trong nhiều tuần lễ, rất dễ lây lan thành dịch cúm trong chuồng trại. Bệnh có thể truyền cho người, nhất là bà con chăn nuôi và bác sĩ thú y thường xuyên tiếp xúc với lợn bệnh.

  • Nguyên nhân: Do sự thay đổi đột ngột của thời tiết, khí hậu, độ ẩm, nhiệt độ. Do chuồng trại vệ sinh kém, ẩm thấp, hầm nóng hoặc quá lạnh, chăm sóc không phù hợp gây stress cho lợn con. Tạo điều kiện cho các sinh vật gây bệnh là Virus influenza suis và Haemophilus suis phát triển gây nên mầm bệnh.
  • Triệu chứng: Biểu hiện đặc trưng của cảm sốt là sốt cao từ 40 - 40.5°C, lợn con mệt mỏi, bỏ ăn, nằm co cụm lại một chỗ lười vận động, thậm chí không đi lại được. Nặng hơn lợn con có thể bị ho, hắt hơi, chảy nước mũi nhiều, khó thở phải há mồm để thở, thở thể bụng, một số lợn con có thể bị viêm kết mạc mắt.
  • Cách trị bệnh:

Bà con có thể sử dụng thuốc điều trị triệu chứng như giảm ho (Bromhexin, prednisine,...), hạn sốt (anagin,..), kháng sinh phòng vi khuẩn kế phát (kanamycin, amoxicillin,..) kết hợp với Vitamin B,C.

  1. Bệnh sưng phù đầu.

  • Nguyên nhân: Do vi khuẩn E.coli chủng K gây nên. Đây là vi khuẩn cơ hội sẵn sàng tấn công vào cơ thể lợn con khi có các điều kiện tác động: lợn con mới sinh chưa hoàn chỉnh hệ thống phòng về. Việc chăm sóc nuôi dưỡng chưa phù hợp, chuồng trại ẩm ướt, vệ sinh kém, không thông thoáng, lợn con bị stress, thiếu máu, thiếu vitamin…
  • Triệu chứng: Lợn con phát sốt, bỏ ăn, nằm một chỗ, 2 mắt sưng, phù toàn bộ vùng đầu. Lợn con lúc sốt tiếng kêu khan dần và xuất hiện chứng co giật hoặc đi lại mất phương hướng, thường nghiêng đầu về bên trái. Khi gần chết lợn bị tiêu chảy nặng và thân nhiệt giảm xuống dưới mức bình thường (38.5°C), bệnh lây lan nhanh trong đàn.
  • Cách điều trị: Luôn giữ chuồng trại, thức ăn, nước uống sạch sẽ. Thường xuyên sát trùng chuồng trại. Bổ sung đầy đủ vitamin và khoáng chất. Bà con có thể cho lợn con uống nước pha Gluco K.C, cho lợn con ăn cháo loãng; tiêm Canxi Mg B12 kết hợp Linspec 5/10.

Khi chữa bệnh cho lợn con tốt nhất bà con nên nhờ đến các bác sĩ thú ý để có các phương án xử lý phù hợp. Khi thấy lợn con có triệu chứng bất ổn nên có biện pháp giải quyết ngay nếu không để lâu bệnh rất khó chữa lại để lại biến chứng, đôi lúc gây thiệt hại lớn. Bà con muốn được tư vấn và hướng dẫn các cách phòng bệnh, chữa bệnh, cách chăm sóc và các loại thuốc, kháng sinh, vitamin trong chăn nuôi hãy liên hệ ngay với Animaid qua:

  • Hotline : 0283897397
  • Mail : info@animaid.
Tin liên quan
  • Animaid - Virox Fumígeno - Giải pháp sát trùng bằng công nghệ khói (25.08.2022)
  • Nguyên tắc sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi đúng cách! (14.12.2020)
  • Kỹ thuật nuôi tôm càng xanh trong ao đất mang lại hiệu quả cao! (14.12.2020)
  • KỸ THUẬT CHĂN NUÔI LỢN NÁI SINH SẢN MANG LẠI HIỆU QUẢ CAO (08.12.2020)
  • Kinh nghiệm chăm sóc gia cầm, gia súc trong thời điểm giao mùa người nông dân cần biết! (07.12.2020)
  • Cách Sử Dụng Dinh Dưỡng Và Thức Ăn Thuỷ Sản Hiệu Quả! (22.11.2020)
  • Kinh Nghiệm Chăm Sóc Heo Thịt Hiệu Quả Người Chăn Nuôi Cần Biết! (22.11.2020)
  • Kỹ Thuật Chăn Nuôi Gà Con Hiệu Quả Bà Con Cần Biết! (16.11.2020)
  • Hướng Dẫn Cách Chăm Sóc Gia Cầm Vào Mùa Lạnh Hiệu Quả! (11.11.2020)
  • Giá Cả Thị Trường Chăn Nuôi Trong Nước - 02/11/2020 (06.11.2020)
  • Giá Cả Thị Trường Chăn Nuôi Trong Nước - 27/10/2020 (02.11.2020)
  • NGUYÊN NHÂN, CÁCH PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM ĐƯỜNG HÔ HẤP TRÊN GIA CẦM(CRD) (21.09.2020)
  • 3 Loại Bệnh Thường Gặp Trên Cá Nuôi Ở Nước Ngọt (04.09.2020)
  • NHỮNG ĐIỀU BÀ CON CHƯA BIẾT VỀ STRESS NHIỆT TRÊN GÀ (19.08.2020)
  • Mẹo phòng chữa bệnh cho gia cầm bằng kháng sinh tự nhiên (23.07.2020)
  • BỆNH ORT TRÊN GÀ VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG TRỊ (14.07.2020)
  • Một số lưu ý khi nuôi trồng nhóm thủy sản vào mùa mưa bão (26.06.2020)
  • Hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) trong chăn nuôi (23.06.2020)
  • PROBIOTICS VÀ PREBIOTICS ĐỐI VỚI SỨC KHỎE CỦA THÚ CƯNG (29.05.2020)
  • Vai trò và ảnh hưởng của gan đến năng suất chăn nuôi (10.05.2020)
  • Vai trò và sự ảnh hưởng của thận đối với sức khỏe và năng suất trong chăn nuôi gia cầm (14.04.2020)
  • Sử dụng Ivermectin trong trong điều trị nội ngoại ký sinh (25.03.2020)
  • Enrofloxacin: Kháng sinh phổ rộng trong thú y (24.03.2020)
  • Lợi ích từ việc sử dụng cao Artichoke trên gia cầm (23.03.2020)
  • Bồ công anh trong chăn nuôi gia cầm: giải pháp truyền thống từ Châu Âu (22.03.2020)
  • Vỏ cây liễu - Giải pháp mới trong chăn nuôi gia cầm (21.03.2020)
  • Chiết xuất tỏi trong chăn nuôi (20.03.2020)
  • Cỏ đuôi ngựa - Thành phần dược liệu quý giá trong chăn nuôi gia cầm (18.03.2020)
  • Polyphenol - Giải pháp mới giảm stress, tăng cường miễn dịch, tăng sức đề kháng trong chăn nuôi gia (17.03.2020)
  • Tầm quan trọng của thận đối với sức khỏe gia cầm trong chăn nuôi (16.03.2020)
  • Nhu cầu dinh dưỡng và các dạng thức ăn tăng trọng cho bò (15.03.2020)
  • Tinh dầu oregano - Giải pháp mới giúp chăn nuôi hiệu quả (14.03.2020)
  • Tình hình sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi heo năm 2020 (12.03.2020)
  • 3 chứng thiếu vitamin ở gia cầm tiêu biểu (11.03.2020)
  • Tác hại của việc lạm dụng kháng sinh trong chăn nuôi và giải pháp (10.03.2020)
  • Khi nào cần sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi? (08.03.2020)
  • Xử lý như thế nào khi tôm bị nhiễm độc ở gan? (06.03.2020)
  • Thuốc cho cá - nên và không nên dùng khi nào? (05.03.2020)
  • Dấu hiệu nhận biết gia cầm thiếu vitamin và cách giải quyết (04.03.2020)
  • Bổ sung vitamin cho gia cầm trong mùa nắng nóng để cải thiện chất lượng thịt, trứng (03.03.2020)
  • Tăng trọng ở lợn - dấu hiệu nào để biết chủ nuôi lạm dụng thuốc? (02.03.2020)
  • Tác dụng của hóa chất và kháng sinh trong nuôi trồng thủy hải sản (01.03.2020)
  • Vai trò của vitamin cho gia súc trong chăn nuôi (29.02.2020)
  • Mua thuốc kháng sinh ở đâu đảm bảo an toàn cho vật nuôi? (28.02.2020)
  • Thiếu vitamin, khoáng ở gia cầm và cách phòng trị (27.02.2020)
  • Vai trò của Betaine trong chăn nuôi - phương thức tiết kiệm để nâng cao chất lượng thịt (26.02.2020)
  • Bổ sung acid hữu cơ vào thức ăn và những điểm cần lưu ý (25.02.2020)
  • Phân loại và phối hợp thuốc kháng sinh trong thú y (17.02.2020)
  • VỆ SINH VÀ KHỬ TRÙNG PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN GÀ CON (28.05.2021)
  • Tại sao cần bổ sung vitamin A cho gia cầm? (16.02.2020)
  • Các bệnh thường gặp trên gà và phương pháp phòng trị (14.02.2020)
  • Giải pháp hạn chế kháng sinh trong chăn nuôi - chặng đường dài còn nhiều thách thức (13.02.2020)
  • Tầm quan trọng của thận đối với sức khỏe và năng suất trong chăn nuôi gia cầm (12.04.2020)
  • Animaid Tuyển Dụng (01.08.2020)
  • Cặp Đôi Gan Thận Renal Cleaner và Ascorequil (05.08.2020)
  • VI SINH VẬT NƯỚC: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN ĐỂ QUẢN LÝ NƯỚC TỐT HƠN (28.05.2021)
Banner Animaid - Nhà Phân Phối Thuốc Thú Y và Thuỷ Sản Đáng Tin Cậy Tài Liệu Chăn Nuôi, Thủy Sản Từ Animaid Mã Số Thuế : 0311812678 FacebookZalo AnimaidLinkedin - Animaid Đăng ký nhận tin 2025 Copyright © Animaid - Nhà Phân Phối Thuốc Thú Y và Thủy Sản Đáng Tin Cậy
  • 175/11 Đường Linh Trung, P. Linh Trung, Tp. Thủ Đức, Tp. HCM, VN
  • 02838973978
  • info@animaid.vn
  • https://animaid.vn/
Hotline tư vấn miễn phí: 02838973978 Chỉ đường icon zalo Zalo: SMS: 02838973978 Animaid - Nhà Phân Phối Sản Phẩm Thuốc Thú Y và Thủy Sản Đáng Tin Cậy

Thuốc Thú Y và Thủy Sản Animaid

Animaid - Phân Phối Sản Phẩm Thú Y Chăn Nuôi, Thuỷ Sản

Từ khóa » Các Bệnh Thường Gặp ở Lợn Con Mới đẻ