Các Loại đơn Vị đo Nhiệt độ Phổ Biến Hiện Nay - Thủy Khí Điện
Có thể bạn quan tâm
Chúng ta vẫn thường nhắc đến độ C trong đời sống hằng ngày nhưng trên thực tế có rất nhiều đơn vị đo nhiệt độ được dùng phổ biến tại Việt Nam và các quốc gia trên thế giới. Cùng Thủy Khí Điện tìm hiểu xem nó được quy đổi như thế nào, nguồn gốc ra sao nhé.
Đơn vị đo nhiệt độ là gì?
Nhiệt độ là 1 tính chất vật lý, được chúng ta nhắc đến không chỉ trong sản xuất mà còn trong đời sống hằng ngày. Nó chính là biểu thị cho sự nóng hoặc sự lạnh của vật chất. Đó có thể là con người hoặc 1 con vật, đồ vật nào đó.
Khi vật có nhiệt độ cao lên thì sẽ nóng hơn, khi có nhiệt độ thấp thì nó lạnh hơn.
Nhiệt độ sẽ được đo bằng 1 thiết bị được gọi là dụng cụ đo nhiệt kế. Sau số nhiệt sẽ là ký hiệu ° và ký tự để chỉ từng đơn vị.
Theo ngôn ngữ anh thì nhiệt độ gọi là Temperature được chỉ sự chênh lệch của nhiệt độ.
Bình thường chúng ta hay viết 100 độ C nhưng một số nơi viết đầy đủ hơn với 100 Celsius degrees.
Khi nhiệt độ của vật tăng cao thì do tính giãn nở vật lý mà làm tăng áp suất của lưu chất. Điều này cần lưu ý để tránh hợp các thiết bị tự phá hỏng đi do vượt nhiệt độ, vượt áp suất quá giới hạn cho phép.
Các loại đơn vị đo nhiệt độ
Từ xưa đến nay có 9 đơn vị đo nhiệt độ, đó là:
Độ Celsius
Độ C là đơn vị đo nhiệt độ quen thuộc với chúng ta. Nó đo nhiệt cơ thể, không khí… Độ Celsius, °C là đơn vị đo nhiệt độ. Tên được đặt theo nhà thiên văn học người Thụy Điển Anders Celsius. Ông sinh năm 1701–1744.
Ông cũng là người đề ra hệ thống đo nhiệt dựa trên trạng thái của nước sôi ở 100 độ C tương đương 212 độ F và 0°C với 32 độ Fahrenheit.
Sau đó 1 nhà khoa học khác là Carolus Linnaeus lại lấy 0 độ là nhiệt của nước sôi và 100 độ là nhiệt của nước đá.
1948, người ta lấy tên ông để đặt cho hệ thống nhiệt độ này, mục đích vinh danh ông.
Do trùng lặp thuật ngữ bách phân ở 1 số nước châu Âu chỉ việc đo 1 góc phẳng bằng phần vạn của góc vuông nên người ta chọn Celsius dùng thay cho centigrade.
Nước ta thì độ C dùng dùng thông dụng từ xưa cho đến nay và ứng dụng trong hầu hết các thiết bị đo nhiệt phục vụ cho con người.
Độ Fahrenheit
Sau độ C thì độ F là phổ biến. Tên độ F được đặt theo tên của người phát triển thang nhiệt độ Daniel Gabriel Fahrenheit (1686 – 1736).
Việc ông tìm ra độ F tình cờ khi thăm viếng nhà của Ole Rømer ở Copenhagen. Như chúng ta đã biết, Rømer là người chế tạo nhiệt kế đầu tiên trên thế giới có 2 điểm chuẩn để phân định.
Ông Fahrenheit chọn điểm số 0 trên thang nhiệt độ là nhiệt độ thấp nhất của mùa đông Gdansk (Danzig) năm1708 – 1709.
Ông tạo ra điểm số 0 hay còn gọi là điểm chuẩn thứ nhất -17,8 độ C nhờ vào hỗn hợp nước, nước đá và Amoni clorid. Phương pháp vậy giúp ông tránh được nhiệt độ âm mà thanh Rømer-Skala thường gặp.
Đến năm 1714 thì ông tìm ra điểm thứ 2 là nhiệt đóng băng của nước tinh khiết 32 độ F và thân nhiệt của con người là 96 độ F. Với các tiêu chuẩn hiện đại thì các điểm này chưa chính xác vì thế mà người ta xác định lại là 2 điểm mới nhiệt độ đóng băng 32°F và nhiệt độ sôi của nước 212°F.
Và lúc này 98,6°F (37°C) chính là nhiệt độ cơ thể con người bình thường. Thang nhiệt độ F được sử dụng rất lâu ở Châu Âu và dần dần bị thay thế bởi thang nhiệt Celsius.
Hiện tại thì ở Mỹ, một số nước nói tiếng Anh thì thang nhiệt độ Fahrenheit vẫn được dùng trong công nghiệp, 1 số ứng dụng của đời sống.
Độ Kelvin
Kelvin là 1 đơn vị đo lượng cho nhiệt độ cơ bản được hệ thống đo lượng quốc tế công nhận. Kí hiệu K.
1 độ K tương 1 độ trong nhiệt giai Celsius (1 °C) và 0 °C thì tương đương với 273,15 độ K.
Tên gọi của nó lấy theo tên của William Thomson, nam tước Kelvin thứ nhất người Ireland.
Nhiệt độ Kelvin được xem là nhiệt độ tuyệt đối vì 0 độ K ứng với nhiệt nhỏ nhất. Vì tại 0 độ thì mọi chuyển động nhiệt đều ngừng. Trên thực tế, chưa có vật chất nào đạt 0 độ K nên vẫn có những chuyển động nhiệt ở mức rất nhỏ. Những chất ngưng tụ Bose – Einstein thì vẫn có nhiệt lớn hơn 0 độ K.
Theo nguyên lý bất định Heisenberg: Vật chất ở chính xác 0 độ K luôn tìm được hệ quy chiếu mà trong đó vận tốc chuyển động của chúng là 0, vị trí không thay đổi. Nghĩa là sẽ đo được chính xác cùng lúc vị trí cũng như động lượng của hệ vi phạm nguyên lý bất định.
Nhiệt độ K của hơi nước đang sôi là 546. Độ Kelvin(K) là 1/273,16 của nhiệt độ nhiệt động lực học điểm ba.
Độ Newton
Newton là 1 nhà vật lý, thiên văn học, 1 nhà toán học, thần học, giả kim thuật, triết học. Ông phát minh ra độ nên gọi là độ N hay °N.
Ông cũng lấy 2 điểm đo nhiệt độ như các thang đo khác.
+ Nhiệt độ đóng băng của nước 0 độ N.
+ Nhiệt độ bay hơi của nước 33 độ N.
Nó được ra đời từ khá sớm vào năm 1700. Sau này thì người ta sử dụng các thang đo khác nên nó không thông dụng nữa.
Độ Delisle
Joseph – Nicolas Delisle là nhà thiên văn học, người Pháp sinh năm 1688, mất năm 1768. Ông là người phát minh ra thang Delisle (tức °D) vào năm 1732.
Vào năm đó, ông đã xây dựng riêng 1 nhiệt kế sử dụng chất thủy ngân. Ống xác định nhiệt độ của nước sôi là điểm 0 và cố định. Sau đó, ông đo sự co của thủy ngân với những nhiệt nhỏ hơn.
năm 1725, ông được mời đến thành lập 1 đài thiên văn ở Nga. Nhiệt kế của ông được chia độ lên đến 2400 hoặc 2700 nên thích hợp ở vùng không khí lạnh như St. Petersburg năm 1738, Josias Weitbrecht tiến hành chia lại nhiệt kế của Delisle. Ông xác định:
+ 0 độ làm điểm sôi.
+ 150 độ làm điểm đóng băng của nước.
Sau đó ông đã gửi nhiệt kế này cho các nhà khoa học khác. Và nhận ra, thang Celsius giống thang Delisle. Nó chạy từ 0 đến độ nước đóng băng và đến 100 độ thì là nhiệt sôi của nước.
Nhiệt kế này và độ Delisle được ứng dụng nhiều trong nghiên cứu của nhà thực vật học Carl Linnaeus, nhà sản xuất của nhiệt kế Linnaeus thermometers, Daniel Ekström…
Ở Nga, nó vẫn tồn tại và được dùng trong khoảng 100 năm tiếp theo.
Độ Rankine
William John Macquorn Rankine là một kỹ sư, một nhà vật lý học đại học. Năm 1859 ông đã phát minh ra độ Rankine, chỉ sau 11 năm phát hiện ra thang Kevin. Và nhiệt độ nhiệt động lực học này ra đời sau khi dựa trên 1 nhà vật lý đại học này.
Nhiệt này có ký hiệu độ là °Ra để phân biệt với 2 độ Réaumur, Rømer hoặc có thể ký hiệu là °R.
Một số nơi, do độ rankine tương tự với kelvin nên người ta sẽ không gọi ký hiệu độ.
Cả Rankine và Kelvin đều có nhiệt độ không tuyệt nối nên không độ của nó cũng là không tuyệt tối.
Một độ Rankine thì sẽ bằng với 1 độ Fahrenheit chứ không như 1 độ Kelvin tương đương với 1 độ Celsius.
0 °R bằng với −459,67 °F.
Độ Rømer
Độ Rømer xuất phát từ Đan Mạch. Nó được lấy theo tên của nhà thiên văn học Ole Christensen Rømer – Người đã phát minh ra nó vào năm 1701.
Để hình thành thang đo này, ông Rømer đã lấy 2 điểm:
+ Một là nhiệt độ bay hơi của nước xác định ở 60 độ Ro.
+ Hai là nhiệt độ đóng băng của nước là 7.5 độ Ro.
Mỗi một độ C thông thường sẽ tương ứng với 1/5.25 độ Ro.
Tuy nhiên, ngày nay hầu hết tại các quốc gia thì độ C phổ biến hơn, đơn vị đo Rømer rất ít người sử dụng.
Độ Réaumur
Tương tự như với các nhiệt độ khác thì độ Réaumur được lấy theo tên của 1 nhà khoa học. Đặc biệt, Réaumur là 1 nhà toán học. Ông sinh năm 1683 và mất năm 1757.
Sau 1 thời gian nghiên cứu thì ông lấy 2 điểm để xác định nhiệt:
+ Độ sôi của nước là 80 độ trên nhiệt kế thủy ngân.
+ Độ đóng băng của nước là 0 độ trên nhiệt kế.
Độ Wedgwood
°W là ký hiệu của độ Wedgwood. Thang đo này được đánh giá khá lỗi thời bởi nó chỉ sử dụng để đo nhiệt độ bay hơi của thủy ngân. Trong khi đó, người ta đã xác định được thủy ngân bay hơi vào 673 °F hoặc 356 °C.
Ở thế kỷ 18, Josiah Wedgwood là 1 người thợ gốm và ông đã đề xuất ra kỹ thuật đo cũng như thang đo này.
Phép đo này được thực hiện dựa trên sự co lại của đất sét. Khi nó được nung ở nhiệt cao. Người ta sẽ so sánh xi lanh đất sét được nung nóng và không được nung. Các bước tiếp theo thì đều không được ghi chép không rõ và chưa chính xác. Thang đo bắt đầu ở 0° Wedgwood tương đương với 1.077,5 °F (580,8 °C) và 240° Wedgwood tương đương với 130 °F (54 °C), có thể mở rộng (17.914 °C).
Thủy ngân sôi ở 356 độ C và trong công nghiệp thì việc giới hạn nhiệt kế thủy ngân này sẽ ảnh hưởng đến 1 số ngành sản xuất công nghiệp như luyện kim, gốm hay thủy tinh. Và Josiah Wedgwood đã đề xuất một phương pháp đo mới để có thể đo nhiệt độ trong lò nung. Sau đó, phương pháp cũng như thang đo này được áp dụng rộng rãi dần. Tuy nhiên, với sự phát triển khoa học kỹ thuật thì nó dần bị thay thế bởi phương pháp pyrometer của John Frederic Daniell.
Wedgwood cũng đã cố gắng để so sánh thang đo do mình phát minh với thang đo khác thông qua sự giãn nở của bạc. Ông cũng biết được nhiệt nóng chảy của đồng 27 °W hoặc 4.587 °F, vàng là 32 °W hoặc 5.237 °F.
Mối liên hệ – Chuyển đổi giữa các đơn vị đo nhiệt độ
Mỗi 1 quốc gia hay mỗi 1 vùng sẽ có đơn vị nhiệt độ khác nhau về nguồn gốc, thang đó… được sử dụng.
Và dù là chúng ở đâu, ký hiệu như thế nào thì tất cả đều có 1 mối liên hệ với nhau. Không phải ngẫu nhiên mà chúng tôi khẳng định như vậy mà do có quy luật cụ thể sau khi đã tổng hợp.
Việc liên hệ này sẽ thuận tiện cho con người khi tính toán và sử dụng thiết bị đo, phương pháp đo. Vì thế mà những công thức quy đổi đã được ra đời.
Với các bạn có kiến thức về kỹ thuật sẽ nắm được, còn với những bạn đang bắt đầu tìm hiểu thì có thể tham khảo một số công thức quy đổi mà chúng mình giới thiệu ở dưới đây.
Hy vọng những chia sẻ của TKĐ sẽ giúp khách hàng có thể tự tin khi thực hiện tính và đổi nhiệt độ cũng như ứng dụng các thang đo, đơn vị đo nhiệt độ này trong cuộc sống.
5/5 (1 bình chọn)Từ khóa » Các Loại đơn Vị đo Nhiệt độ
-
Các đơn Vị đo Lường Nhiệt độ
-
Các Loại đơn Vị đo Nhiệt độ ? Nhiệt độ Là Gì ? Công Thức Chuyển đổi ...
-
Thể Loại:Đơn Vị đo Nhiệt độ – Wikipedia Tiếng Việt
-
Các đơn Vị đo Nhiệt độ Phổ Biến - Thư Viện Khoa Học
-
Các đơn Vị đo Nhiệt độ - Tuấn Hưng Phát
-
Các đơn Vị đo Lường Nhiệt độ Là Gì?
-
Đơn Vị Nhiệt độ Là Gì | Kí Hiệu - Vimi
-
Tất Cả Các Loại đơn Vị đo Nhiệt độ Phổ Biến Nhất - Fujihatsu
-
Đơn Vị đo Lường Nhiệt độ Là Gì? - Vancongnghiepvn
-
Các đơn Vị đo Nhiệt độ, độ C, độ F, độ K - Cảm Biến Báo Mức
-
Cách Chuyển đổi Các đơn Vị đo Nhiệt độ
-
Có Các Loại Đơn Vị Đo Nhiệt Độ Là Gì, Tìm Hiểu Về Nhiệt Độ Là Gì
-
I.Đơn Vị đo Nhiệt độ Là Gì? - Thuận Phát